Tại sao thằn lằn sống được nơi khô ráo

3. Luyện tập Bài 38 Sinh học 7

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
  • Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với điều kiện sống ở cạn.
  • Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 38 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 38 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 126 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 126 SGK Sinh học 7

Bài tập 1 trang 82 SBT Sinh học 7

Bài tập 2 trang 83 SBT Sinh học 7

Bài tập 1 trang 86 SBT Sinh học 7

Bài tập 1-TN trang 86 SBT Sinh học 7

Bài tập 2 trang 87 SBT Sinh học 7

Bài tập 3 trang 87 SBT Sinh học 7

4. Hỏi đáp Bài 38 Chương 6 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

 Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

 Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

 Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

Trứng của thằn lằn có đặc điểm gì?

Thằn lằn đực có mấy cơ quan giao phối:

Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?

 Yếu tố nào dưới đây tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài?

Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

Đặc điểm cấu tạo của thằn lằn bóng thích nghi đời sống ở cạn:

Màng nhĩ của thằn lằn nằm trong một hốc nhỏ bên đầu có ý nghĩa

Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào chung cho cả ếch và thằn lằn ?

Thức ăn của thằn lằn chủ yếu là

Thằn lằn bóng đuôi dài có tập tính phơi nắng để sưởi ấm cơ thể, lí do là??

Tại sao thằn lằn rất tích cực săn mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài thường sống ở

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 38 trang 124: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Trả lời:

– Ếch đồng sống ở nới ẩm ướt hoặc ở nước, tránh ánh sáng mặt trời, hoạt động chủ yếu ban đêm.

– Thằn lằn bóng đuôi dài sống ở nơi khô ráo, ưa phơi nắng, hoạt động ban ngày.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 38 trang 125: – Quan sát hình 38.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:

Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
1 Da khô, có vảy sừng bao bọc
2 Có cổ dài
3 Mắt có mi cử động, có nước mắt
4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
5 Thân dài, đuôi rất dài
6 Bàn chân có năm ngón có vuốt

Những câu lựa chọn

A. Tham gia di chuyển trên cạn; B. Động lực chính của di chuyển; C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ; D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô; E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng; G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

– Thảo luận nhóm: Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên, hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

Trả lời:

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
1 Da khô, có vảy sừng bao bọc G
2 Có cổ dài E
3 Mắt có mi cử động, có nước mắt D
4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu C
5 Thân dài, đuôi rất dài B
6 Bàn chân có năm ngón có vuốt A

– So sánh với ếch đồng:

Thằn lằn bóng đuôi dài Ếch đồng
Da khô, có vảy sừng bao bọc Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Có cổ dài Cổ rất ngắn
Mắt có mi cử động, có nước mắt Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng.
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Tai có màng nhĩ
Thân dài, đuôi rất dài Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
Bàn chân có năm ngón có vuốt

Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

Câu 1 trang 126 Sinh học 7: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

Trả lời:

– Da khô, có vảy sừng bao bọc → tránh bốc hơi nước

– Cổ dài → phát huy vai trò các giác quan trên đầu

– Mắt có mi cử động, có nước mắt → tránh khô mắt

– Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu → nghe được trên cạn

– Thân dài, đuôi rất dài → giúp di chuyển trên cạn

– Bàn chân có năm ngón có vuốt → bám vào đất khi di chuyển.

Câu 2 trang 126 Sinh học 7: Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.

Trả lời:

– Thứ tự động tác:

+ Bước 1: chi trước bên phải và chi sau bên trái chạm vào đất, đuôi uốn về bên phải.

+ Bước 2: chi trước bên trái và chi sau bên phải chạm vào đất, đuôi uốn về bên trái.

=> Tóm lại, chi trước và chi sau kết hợp bên trái ngược nhau, đuôi uốn về cùng phía với chi trước.

– Vai trò của thân và đuôi: thân co, duỗi và sự uốn cong của đuôi giúp thằn lằn đẩy về phía trước.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a,vì sao thằn lằn bóng lại sống được những nơi khô ráo b,hô hấp thằn lằn bóng có gì giống và khác so vơi của ếch đồng

Các câu hỏi tương tự