Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc

Tại sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

A.Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

B.Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

Đáp án chính xác

C.Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh

D.Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á

Xem lời giải

Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?


Câu 48207 Thông hiểu

Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Dựa vào bối cảnh lịch sử Đại Việt thế kỉ XIII để suy luận trả lời

Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần --- Xem chi tiết
...

Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh

D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông N

Hướng dẫn

Xuất phát từ bối cảnh đất nước trong thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt liên tục phải đương đầu với 3 lần xâm lược của quân Mông- Nguyên và đều giành thắng lợi. Do đó văn học thời Trần mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc
Đáp án cần chọn là: B

Ngân hàng trắc nghiệm lịch sử

Em cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

Đề bài

Em cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 71 để trình bày và lí giải.

Lời giải chi tiết

* Vài nét về tình hình văn học thời Trần:

- Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc được phát triển mạnh mẽ.

- Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Thiêm, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly,…

- tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Tụng giá hoàn kinh sư, Phú sông Bạch Đằng,…

* Văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, vì:

- Những tác phẩm hầu hết đều ra đời trong các chiến tranh như "Hịch tướng sĩ" để động viên tinh thần binh lính, đề cao niềm tự hào dân tộc, ca ngợi chiến công hiển hách như "Phú sông Bạch Đằng", "Tụng giá hoàn kinh sư" thể hiện niềm vui chiến thắng, khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.

- Các tác phẩm văn học mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc đã phản ánh tinh thần đoàn kết một lòng từ vua tôi, quần thần đến quần chúng nhân dân đều quyết tâm đánh giặc.

Loigiaihay.com

  • Hãy giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần.

    Hãy giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần.

  • Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó?

    Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó?

  • Hãy trình bày vài nét về khoa học - kĩ thuật thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó?

    Hãy trình bày vài nét về khoa học - kĩ thuật thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó?

  • Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào?

    Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào?

  • Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

    Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc... và thực hiện các biện pháp khuyến nông

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]

    Tóm tắt mục 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]

  • Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]

    Tóm tắt mục 1. Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]

Video liên quan

Chủ Đề