Thách thức lớn nhất của Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì

Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là

Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa [từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX], một thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt là gì?

A. Sự chênh lệch về trình độ kinh tế khi tham gia hội nhập quốc tế.

B. Sự cạnh tranh khốc liệt ở nhiều lĩnh vực trên thị trường thế giới.

C. Những bất bình đẳng giữa các nước trong quan hệ quốc tế.

D. Việc sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.

81 điểm

Phương Lan

Xu thế toàn cầu hóa tạo ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì? A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. B. Trình độ của người lao động còn thấp. C. Trình độ quản lí còn thấp.

D. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế . Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, … => Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945? A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. B. Phong trào giải phóng dân tộc 1936 – 1939. C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945. D. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
  • Trong giai đoạn 1951 – 1953, đi đôi với đẩy mạnh sản xuất, chính phủ còn đề ra những chính sách nhằm A. nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. B. coi trọng công tác giáo dục và y tế công đồng. C. chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp. D. chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính ngân hàng.
  • : Giai đoạn khởi nghĩa từng phần [tháng 3 đến giữa tháng 8/1945] của cách mạng nước ta còn được gọi là A. cao trào kháng Pháp và Nhật. B. cao trào đánh đuổi phát xít Nhật. C. cao trào kháng Nhật cứu nước D. phong trào chống Nhật cứu nước
  • Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông – Tây? A. Hai miền nước Đức kí Hiệp đinh về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức B. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết. C. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki. D. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược
  • Module 4 Lịch sử Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường gồm những nhiệm vụ nào dưới đây
  • Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới? A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu. B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ. C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực". D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.
  • Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới? A. Đổi mới là một yêu cầu cấp thiết từ trước năm 1986. B. Để khắc phục những sai lầm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng. C. Đổi mới để xây dựng đất nước với cơ cấu ngành kinh tế đa dạng. D. Đối mới sẽ tạo điều kiện bắt đầu đi vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  • Nhận định nào sau đây đúng khi nói về điều kiện của Liên Xô khi bước vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thu được nhiều vũ khí từ Đức, Nhật Bản B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí D. Là nước thắng trận, chiếm được nhiều thuộc địa
  • Đông - Xuân 1953 - 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở 4 hướng nào sau đây? A. Việt Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Thanh - Nghệ - Tĩnh. B. Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào. C. Tây Bắc, Hạ Lào, Trung Lào, Lào. D. Tây Bắc, Tây Nguyên, Hạ Lào, Thượng Lào.
  • Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do...". [Trích SGK Lịch sử 12 Cơ bản, tr.88, NXBGD 2008]. Đoạn tư liệu trên thuộc văn kiện nào? A. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo. B. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng [2-1930]. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Cương lĩnh trính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Đáp án B

- Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế khiến cho nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng. Bên cạnh đó, xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm đã làm cho mối quan hệ quốc tế trên lĩnh vực kinh tế ngày càng sôi động.

- Trong quá trình mở cửa, hội nhập để phát triển, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. Cụ thể: do kinh tế Việt Nam xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại trải qua thời kì dài bị chiến tranh tàn phá. Trong điều kiện hòa bình và xây dựng đất nước, Việt Nam vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Đây là thách thức lớn nhất đối với Việt Nam. Đòi hỏi phải có đường lối, chính sách phát triển phù hợp để vượt qua thách thức và tiếp tục phát triển.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề