Thí nghiệm nào xảy ra phản ứng hóa học

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Hóa học 9 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A.Cho kim loại Fe vào dng dịch Fe2[SO4]3.

B.Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

C.Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

D.Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3.

Trả lời:

Đáp án đúng: C.Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl

- Thí nghiệm không xảy ra phản ứng là cho kim loại Ag vào dung dịch HCl

Giải thích:

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về “ Dãy hoạt động hóa học của kim loại ” dưới đây nhé

Kiến thức mở rộng về Dãy hoạt động hóa học của kim loại

1. Khái niệm dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì?

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng.

- Dãy hoạt động của 1 số kim loại: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

+ K là kim loại hoạt động mạnh nhất và Au là kim loại hoạt động kém nhất.

+ Kim loại mạnh nhất: Li, K, Ba, Ca, Na

+ Kim loại mạnh: Mg, Al

+ Kim loại trung bình: Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb

+ Kim loại yếu: Cu, Hg, Ag, Pt, Au

* Chú ý: Một số mẹo dùng để học thuộc dãy hoạt động HH của kim loại lớp 9

- K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Hg, Ag, Pt, Au

+ Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu

+ Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu

- Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Hg, Ag, Pt, Au

+ Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu

2.Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại

a. Mức độ hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải

=> K là kim loại hoạt động mạnh nhất và Au là kim loại hoạt động kém nhất.

b. Kim loại đứng trước Mg [K, Ba, Ca, Na] phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

Ba + 2H2O → Ba[OH]2+ H2↑

c. Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit [HCl; H2SO4loãng,….] tạo ra H2

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2↑

Cu + 2HCl → không phản ứng [vì Cu đứng sau H]

d. Kim loại không tan trong nước [từ Mg trở về sau] đẩy được kim loại đứng sau nó ra khỏi dung dịchmuối

Fe + CuSO4→ FeSO4+ Cu

Cu + 2AgNO3→ Cu[NO3]2+ 2Ag

* Chú ý:Khi cho Na vào dung dịchCuCl2thì:

- Na phản ứng với nước trước:2Na+2H2O→2NaOH+H2

- Sau đó xảy ra phản ứng:CuCl2+2NaOH→Cu[OH]2+2Ag

3. Một số tính chất hóa học cần nhớ

* Tác dụng với O2

- Ở nhiệt độ thường:K, Ba, Ca, Na, Mg

- Ở nhiệt độ cao: Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Ag

- Khó phản ứng: Hg, Pt, Au

* Tác dụng với nước

- Tác dụng với nước:K, Ba, Ca, Na, Mg

- Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Ag, Hg, Pt, Au

* Tác dụng với axit thông thường

- Tác dụng với axitthông thường giải phóng ra hidro:K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H]

- Không tác dụng:Cu, Ag, Hg, Pt, Au

* Khử oxit:

- H2, CO không khử được oxit:Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn

- Khử được oxit kim loại này ở nhiệt độ cao:Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Hg, Ag, Pt

* Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối:Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Ag, Hg, Pt, Au.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nung quặng đolomit.

[2] Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.

[3] Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.   

[4] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.

[5] Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.                    

[6] Cho Si vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Page 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nung quặng đolomit.

[2] Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.

[3] Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.   

[4] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.

[5] Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.                    

[6] Cho Si vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Page 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nung quặng đolomit.

[2] Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.

[3] Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.   

[4] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.

[5] Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.                    

[6] Cho Si vào dung dịch KOH.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?


A.

Sục ozon vào dung dịch KI.

B.

 Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

C.

Sục SO2 vào dung dịch nước brom.

D.

Nhỏ nước oxi già vào dung dịch hỗn hợp thuốc tím và axit sunfuric.

Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra

A.

A: Cho dung dịch Fe[NO3]3 vào dung dịchAgNO3

B.

B: Cho Cr2O3vào dung dịch NaOHloãng.

C.

C: Nhỏ dung dịch Br2vào dung dịch chứa NaCrO2vàNaOH.

D.

D: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc,nguội.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

A .Fe[NO3]2 + AgNO3 : không phản ứng.

B. Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc nóng.

C. 3Br2 + 2NaCrO2 + 8NaOH

2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

D. Cr, Fe và Al bị thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hoá thí nghiệm - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như bình bên.

    Phản ứng nào sau đây không áp dụng được với cách thu khí này?

  • Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường :

  • Tiến hành theo sơ đồ hình vẽ:

    Oxit X là

  • Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng

  • Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm?

  • Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra

  • Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

    Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?

  • Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là

  • Thínghiệmnàosauđâycóphảnứngoxihóa – khửxảyra?

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z.

    Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?

  • Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 [các điều kiện phản ứng có đủ]?

  • Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu[OH]2. Hiện tượng quan sát được là

  • Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường

  • Cho chuỗiphảnứng :

    Sốphảnứngoxihóakhửxảyralà:

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

    Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?

  • Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

    Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N.

    Biết: X + NaOH

    Y + CH4OY + HCl dư
    Z + NaCl

    Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là

  • Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:

  • Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO3?

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

    Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây ?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau.
    [a] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe[NO3]2.
    [b] Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 dư.
    [c] Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
    [d] Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KH2PO4.
    [e] Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch KAlO2.
    Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

    [a] Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

    [b] Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

    [c] Cho CaO vào nước.

    [d] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2

    Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

  • Cho hìnhvẽmôtảthínghiệmđiềuchếkhí Y từ dung dịch X [chỉchứamộtchất tan duynhất]:

    Trongsốcácchất: Na2CO3, H2O2, NH4Cl, NH4NO2, sốchấtthoảmãnđiềukiệnvềchất tan trong X là

  • Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách nào sau đây ?

  • Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nông nghiệp có mấy đặc điểm chính

  • Cây đậu tương có đặc điểm sinh thái là

  • Cây cà phê có đặc điểm sinh thái là

  • Vật nuôi nào chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi

  • Vật nuôi nào được chuyên môn hóa theo 3 hướng: lấy thịt, sữa hay thịt-sữa?

  • Nguồn thủy sản khai thác từ biển và đại dương chiếm khoảng bao nhiêu lượng cung cấp thủy sản trên thế giới

  • Cuộc chiến tranhTrịnh - Nguyễn, cuộc chiến tương tàn trong lịchsử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ diễn ra từ

  • Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay vào trong tay

  • Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?

  • Vào các thế kỉ XV – XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?

Video liên quan

Chủ Đề