Thổi nồng độ cồn giữ xe bao lâu

Liên quan đến xử lý vi phạm hành chính về xe gắn máy. Ban biên tập cho hỏi: Điều khiển xe gắn máy mà có nồng độ cồn có bị tạm giữ xe không?

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

Mức phạt nồng độ cồn xe máy năm 2022 theo nghị định 100/2019/NĐ-CP, và những lưu ý khi thổi để tránh kết quả tăng cao hơn thực tế

Mức phạt nồng độ cồn xe máy năm 2022

MứcNồng độ cồn vi phạm xe máyMức phạt tiền năm 2022Tước bằng láiMức 1Nồng độ cồn hơi thở chưa vượt quá 0.25mg/1lit khí thởPhạt 2-3 triệu đồngTước bằng lái từ 10-12 thángMức 2Nồng độ cồn hơi thở lớn hơn 0.25mg/1lit đến 0.4mg/lit khí thởPhạt 4-5 triệu đồngTước bằng lái từ 16-18 thángMức 3Nồng độ cồn hơi thở vượt quá 0.4mg/lit khí thởPhạt 6-8 triệu đồngTước bằng lái từ 22-24 tháng

Trường hợp không chấp hành thổi nồng độ cồn, sẽ bị xử phạt theo mức cao nhất [mức 3]

Mức phạt vi phạm lỗi nồng độ cồn xe máy theo nghị định 100

Vi phạm nồng độ cồn bị giữ xe bao nhiêu ngày?

Theo quy định mới chỉ cần có nồng độ cồn là sẽ bị phạt, và có thể bị giữ xe tới 7 ngày.

Cách thổi máy đo nồng độ cồn đúng để kết quả không tăng hơn thực tế

  • Một số loại nước súc miệng hoặc xịt thơm miệng có chứa cồn, trước khi thổi cần súc miệng và họng bằng nước lọc
  • Khi vừa sử dụng rượu bia, phải sau 30 phút đo mới cho kết quả phản ánh chính xác nồng độ cồn trong hơi thở, nếu đo ngay cần súc sạch miệng và họng với nước.
  • Cồn còn bám ở miệng và họng khi thổi sẽ cho kết quả cao hơn
  • Tuyệt đối không được ợ hơi trong lúc thổi, vì không khí trong dạ dày nồng độ cồn cao hơn trong khí thở
  • Nếu ợ hơi trong lúc thổi, hãy xin được thổi lại lần nữa để kết quả chính xác
Tuyệt đối không được ợ hơi trong lúc thổi máy đo nồng độ cồn
  • Một nghiên cứu của trường Đại học tại Thụy Điển cho thấy, khi nín thở 30 giây trước khi thổi máy đo nồng độ cồn có thể làm chỉ số đo tăng lên 15.7%, đó là do khi không khí ở trong phổi lâu, lượng cồn sẽ bay hơi vào không khí nhiều hơn, dẫn đến nồng độ sẽ cao hơn.
  • Cũng từ nghiên cứu trên cho thấy khi hít thở nhanh và sâu vài lần trước khi thổi, chỉ số đo được giảm đi khoảng 10%, do khi hít thở sâu toàn bộ lượng không khí trong phổi bão hòa cồn đã được đẩy ra ngoài, lần cuối cùng hít 1 hơi dài, sau đó nhanh chóng thổi vào ống thổi, sẽ làm nồng độ cồn bão hòa vào không khí trong phổi thấp hơn.
Hít sâu và nhanh chóng thổi vào máy đo

Và điều quan trọng là khi đã uống rượu bia thì không lái xe, và có thể tự trang bị máy đo nồng độ cồn để kiểm soát chính bản thân mình trước khi tham gia giao thông

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho Tổng đài tư vấn. Đối với vấn đề Nồng độ cồn bao nhiêu thì khi chạy ô tô, xe máy sẽ bị tạm giữ xe?, chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:

Theo điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định như sau:

“Điều 82. Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm

1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này và phải tuân thủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính:

a] Điểm c khoản 6; điểm a, điểm c khoản 8; khoản 10 Điều 5;

b] Điểm b, điểm c khoản 6; điểm c khoản 7; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i khoản 8; khoản 9 Điều 6;

Như vậy, theo quy định nêu trên thì người có thẩm quyền xử phạt phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với các hành vi quy định tại các Điều, Khoản, Điểm của nghị định 100/2019/NĐ-CP. Cụ thể một số Điều, Khoản, Điểm sau:

“Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

6. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

c] Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở;

8. Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

c] Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở

10. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a] Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.

…………………………………………………………….

“Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

c] Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở;

7. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

c] Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

8. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

e] Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;

Tổng đài tư vấn trực tuyến về Giao thông đường bộ: 19006172

Như vậy, đối chiếu với quy định trên của pháp luật với câu hỏi của bạn thì khi điều khiển xe ô tô hoặc xe máy vi phạm nồng độ cồn thì đều bị tạm giữ phương tiện.

Trên đây là toàn bộ bài viết tư vấn về vấn đề Nồng độ cồn bao nhiêu thì khi chạy ô tô, xe máy sẽ bị tạm giữ xe?. Ngoài ra bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

Nồng độ cồn phạt bao nhiêu 2022 xe máy?

Mức phạt nồng độ cồn xe máy năm 2022.

Uống rượu giữ bằng bao lâu?

Như vậy, nếu bạn điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn thì sẽ bị xử phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 8 triệu đồng, bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 đến 24 tháng. Xem thêm: - Bị giữ bằng lái xe, tiếp tục tham gia giao thông có bị xử phạt không? - Chống đối công an giao thông bị xử lý thế nào?

Xe máy bị tạm giữ bao lâu?

Thời hạn tạm giữ xe tối đa không quá 30 ngày. Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định rõ thời gian tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ.

Vượt đèn độ giữ xe bao lâu?

Tóm tắt câu hỏi: Chào Luật sư! Em đi xe máy, vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, không gây hậu quả gì. Em bị phạt 350.000 đồng và hình thức phạt bổ sung là giữ bằng 2 tháng.

Chủ Đề