Kí hiệu s trong vật lý là gì

Trong vật lý có rất nhiều các kí hiệu khác nhau để mô phỏng một thứ gì đó. Và chữ cái D cũng đại diện cho một ký hiệu bất kỳ trong vật lý như vậy.

D là trọng lượng riêng. Là một thuật ngữ chỉ đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó. Nó được tính bằng thương số của khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó [ở dạng nguyên chất] và thể tích – V – của vật.

2. Một số công thức khác thường gặp và hay sử dụng:

  • *h là chiều cao – viết tắt của từ high [đơn vị thường dùng là mét – kí hiệu là m]
  • *l là chiều dài – viết tắt của từ length [đơn vị thường dùng là mét – kí hiệu là m]
  • *s là quãng đường – viết tắt của từ street [đơn vị thường dùng là mét hoặc kilomet – kí hiệu là m hoặc km]
  • *v là vận tốc – viết tắt của từ velocity [đơn vị thường dùng là mét/giây hoặc kilomet/giờ – kí hiệu là m/s hoặc km/h]
  • *t là thời gian – viết tắt của từ time [đơn vị thường dùng là giờ [hour] hoặc giây [second] – kí hiệu là h hoặc là s]
  • *m là khối lượng – viết tắt của từ mass [đơn vị thường dùng là kilogram hoặc gram – kí hiệu là kg hoặc g]
  • *p là áp suất – viết tắt của từ pressure [đơn vị là Newton/mét vuông hoặc Pascan [tên nhà khoa học], kí hiệu Pa]
  • *F là lực – viết tắt của từ Force [đơn vị là Newton [tên nhà khoa học], kí hiệu là N]
  • *t là nhiệt độ – viết tắt của từ Temperature [đơn vị là Celcius hoặc Kevil [tên nhà khoa học], kí hiệu là C hoặc K]
  • *P là công suất – viết tắt của từ Power [đơn vị là Watt [tên nhà khoa học] – kí hiệu W]

Các kí hiệu p:áp suất A:công thực hiện P:công suất F:lực tác dụng s:quãng đường v:vận tốc t:thời gian S:diện tích h:chiều cao l:chiều dài Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.[t2-t1] thể tích :V

trọng lượng 

khối lượng:m khối lượng riêng : D ; trọng lượng riêng:d Q: Nhiệt lượng [J] H: Hiệu suất Fc : lực ma sát Aci: Công có ít Atp: Công toàn phần m: khối lượng vật, tính ra kg. c: Nhiệt dung riêng [J/kg.K] = t2 – t1, là độ tăng nhiệt độ của vật [độ K hoặc độ C]. Phương trình cân bằng nhiệt: Q thu = Q toả m1.c1.[t1 – t] = m2.c2.[t – t2] Tính công: A = F.s A: Công [Nm] F: Lực nâng [N] s: Quãng đường [m] Tính Công suất: P = P: Công suất [J/s] –> Lưu ý: chữ P này là P viết hoa nha! A: Công [J] t: Thời gian [s] Lực đẩy Acsimet: F = d.V p=10m D=m/V d=10D V=d.D Tính hiệu suất H= [Aci/Atp].100% Atp=Aci+Ams Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn với pít – tông lớn có diện tích S và gây nên lực nên F lên pít – tông này :

F=p.S=f.S tất cả chia s, => F/f=S/s

Xem thêm:

I – Đơn vị đo độ dài :

1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :

Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét [kí hiệu : m ].

Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét [m] là

đềximét [dm]cetimét [cm]milimét [mm]

 Ngoài ra : kílômét [km]

2 . Ước lượng độ dài :

Ta thử cảm nhận 1 m như thế nào ? ví dụ : chiều cao cùa ta là 1,5 m, 1gang tay của ta là 1,8 cm., khoảng cách từ nhà đến trường là 3 km. . v.v …

II – Đo độ dài :

1 .Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :

  • Giới hạn đo[GHĐ] của thước là độ dài lón nhất ghi trên thước.
  • Độ chia nhỏ nhất[ĐCNN]  của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

2 . Đo độ dài :

Đo kích thước của quyển tập :

  • chiều dài   d = …. cm.
  • chiều rộng r = ….cm.
  • chiều cao  h = … cm.

C1:

[1]   – 10 dm.

[2]   – 100 cm.

[3]   – 10 mm.

[4]   – 1.000 m.

C4 : hình 1.1

–          Thợ mộc dùng thước dây [thước cuộn].

–          Học sinh dùng thước kẻ.

–          Người bán vải dùng thước mét [thước thằng].

C6 :

a]      Chiều rộng của cuốn sách vật lí 6 dùng thước thứ 2 có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.

b]       Chiều dài của cuốn sách vật lí 6 dùng thước thứ 3 có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

c]      Đo chiều dài của bàn học dùng thước thứ 1 có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

C7 :

Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải, dùng thước dây đo số đo cơ thể của khách hàng.

Trắc nghiêm:

Các câu sau đây đúng hay sai ?

Đơn vị hợp pháp của chiều dài là cm.

Để đo chiều dài của mọi vật, ta phải dùng thước dây.

Bt1:

Giải thích tại sao người thợ may thường dùng thước thẳng để đo chiều dài của mảnh vải, nhưng khi đo các số đo cơ thể của khách hàng thì lại dùng thước dây.

khi đo chiều dài của mảnh vải thì có thể căng thẳng mảnh vải, nên dùng thước thẳng để đo chính sác.

khi đo các số đo cơ thể của khách hàng, các kích thước là đo dài của các đường cong nên phải dùng thước dây.

Bt2:

Ba học sinh dùng 3 thước để đo chiều dài của một quyển tập và ghi được kết quả sau :

a]      Khi dùng thước 1 :l1 = 30,4 cm.

b]      Khi dùng thước 2 :l2 = 30,5 cm.

c]      Khi dùng thước 3 :l3 = 30 cm.

ĐCNN của thước là bao nhiêu ?

ĐCNN của thước 1 là [0,1 cm =] 1mm.

ĐCNN của thước 2 là [0,5 cm =] 5mm hay [0,1 cm] = 1mm.

ĐCNN của thước 3 là 1cm.

[Last Updated On: 17/12/2021]

Tag: h là gì trong vật lý

Danh mục: Hỏi đáp
Nguồn: //camnanghaiphong.vn

Đang xem: h là gì trong vật lý

Trong Vật lý, các ký hiệu hoặc biểu tượng khác nhau được sử dụng để biểu thị các đại lượng khác nhau. Các ký hiệu làm cho việc biểu diễn các đại lượng dễ dàng hơn. Trong bài viết này, một số ký hiệu vật lý phổ biến nhất được đề cập đến.

Một số câu hỏi thường gặp như:

  • Q là ký hiệu gì trong vật lý?
  • I ký hiệu là gì?
  • Ký hiệu t nghĩa là gì trong vật lý?
  • Chiều cao ký hiệu là gì

Điều thú vị là một số ký hiệu vật lý rất liên quan [như “d” cho khoảng cách] trong khi một số thì không liên quan [như “c” cho tốc độ ánh sáng]. Dưới đây là danh sách chi tiết các ký hiệu được sử dụng phổ biến nhất trong vật lý với các đơn vị SI. Cần lưu ý rằng một ký hiệu cụ thể có thể có liên quan đến nhiều hơn một đại lượng.

∆ trong vật lý là gì?

Trong vật lý, delta dùng để ký hiệu sự chênh lệch, sự biến thiên đại lượng [như Δt độ chênh lệch nhiệt độ] hoặc được sử dụng trong hóa học.

S là ký hiệu gì trong vật lý 9?

S: Tiết diện của dây [m²]; ρ: Điện trở suất [Ωm]; R: Điện trở [Ω].

G kí hiệu trong vật lý là gì?

Lực g hay lực G [tiếng Anh: g-force] một lực ảo dạng quán tính dùng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi đổi hướng hoặc thay đổi tốc độ so với khi rơi tự do. Đơn vị đo lực g ký hiệu là g [hoặc G].

Kí hiệu C trong vật lý là gì?

Coulomb hay Culông, ký hiệu C, đơn vị đo điện tích Q trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Pháp Charles-Augustin de Coulomb.

Chủ Đề