Thuốc tiểu đường có làm tăng huyết áp

– Tổ chức Blood Pressure UK của Anh quốc ước tính 25% bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 và 80% số người đái tháo đường tuýp 2 được chẩn đoán huyết áp cao. 1 nghiên cứu khách từ Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ [American Diabetes Association] chỉ ra rằng khoảng 60% người bị đái tháo đường mắc tăng huyết áp, hoặc phải dùng thuốc ổn định huyết áp.

– Các chỉ số trên chứng minh rằng đái tháo đường và huyết áp cao có mối quan hệ mật thiết với nhau. Người tăng huyết áp làm cho bệnh tiểu đường phát triển nhanh hơn, dễ dẫn tới biến chứng tiểu đường. Ngược lại, đái tháo đường khiến huyết áp tăng nhanh, khiến tỷ lệ bệnh tim mạch, đột quỵ do tim mạch tăng lên 2 – 3 lần so với người huyết áp cao không mắc tiểu đường.

Huyết áp cao cũng có thể gây ra đái tháo đường

– Theo nghiên cứu của trường đại học Oxford [Anh], gần 4 triệu người Anh mắc bệnh huyết áp cao có kèm bệnh đái tháo đường cao hơn 70% so với người có mức huyết áp bình thường. Trường Whitehall [Anh] cũng có nghiên cứu cho thấy, nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường có kèm bệnh huyết áp cao tăng gấp 2 lần bệnh nhân chỉ mắc đái tháo đường.

– Huyết áp khiến đường huyết tăng cao, làm bệnh nhân tiểu đường bị biến chứng nhanh hơn và gia tăng tỷ lệ tử vong. Nguyên nhân do tăng huyết áp cản trở dòng máu được lưu thông tới thận [gây tác động tới tiểu đường]; gây biến chứng võng mạc, mù lòa, thận

– Bên cạnh đó, các loại thuốc điều trị huyết áp cao như thuốc lợi tiểu [diuretics] có kèm tác dụng phụ là tăng mức glucose trong máu. Do đó người bệnh tiểu đường có kèm huyết áp cao luôn được ưu tiên điều trị làm giảm tăng huyết áp

BS Nguyễn Liên Nhựt - Phó trưởng khoa Nội tim mạch

Khi mắc 1 trong 2 bệnh thì người bệnh lại có xu hướng mắc bệnh còn lại. 2 bệnh đều tiến triển âm thầm và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vì sao người tăng huyết áp cần lưu ý đến bệnh đái tháo đường?

Đái tháo đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, lượng đường glucose trong máu tăng khó kiểm soát. Nguyên nhân chính là tuyến tụy trong cơ thể tiết ra ít hoặc không tiết ra insulin hoặc tế bào trong cơ thể đề kháng insulin.

Do sự thiếu hụt insulin, cộng với tính kháng insulin, glucose sẽ quay lại trong máu chứ không được dẫn đi nuôi dưỡng tế bào. Glucose sẽ tích tụ lại trong thành mạch máu trong thời gian lâu dài, dần dần làm ảnh hưởng tới rất nhiều chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới biến chứng tiểu đường lên thận, thần kinh, xương khớp, tim mạch, tăng huyết áp...

Tăng huyết áp và đái tháo đường là 2 bệnh có mối liên quan với nhau.

Tăng huyết áp là bệnh lý mạn tính, xảy ra khi áp lực của máu tác động lên thành động mạch tăng cao. Bệnh tăng huyết áp gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho tim như suy tim, trụy tim, nhồi máu cơ tim, mạch vành tim, tai biến mạch máu não...

Theo Tổ chức Y tế Thế Giới [WHO], chỉ số huyết áp tốt cho cơ thể là thấp hơn 120/80mmHg. Tăng huyết áp là huyết áp lớn hơn 140/90mmHg.

Các loại tăng huyết áp: Tăng huyết áp vô căn [hay nguyên phát, bệnh tăng huyết áp]: chiếm đến 90% bệnh nhân tăng huyết áp.

Tăng huyết áp thứ phát: liên quan đến các bệnh thận, động mạch, bệnh van tim và nội tiết.

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc: Khi chỉ có huyết áp tâm thu tăng trong khi huyết áp tâm trương bình thường.

Tăng huyết áp khi mang thai: Bao gồm tăng huyết áp thai kỳ và tiền sản giật, có kèm cảnh báo nguy cơ tim mạch trong giai đoạn mang thai.

Mức glucose huyết tăng cao được cho là nguyên nhân làm giảm dưỡng chất nitric oxide [NO] trong hệ động mạch, về lâu về dài sẽ gây xơ vữa thành động mạch và dẫn đến tăng huyết áp.

Các chuyên gia cho biết, tỷ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường type 2 tăng 2,5 lần so với người không mắc bệnh này. Ngược lại, khoảng 50% số người đái tháo đường đồng thời bị tăng huyết áp [trong đó, 25% ở người trẻ và 75% người lớn tuổi]. Nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch ở người đái tháo đường bị tăng huyết áp gấp đôi so với người đái tháo đường có chỉ số huyết áp bình thường. Và ngược lại đái tháo đường cũng làm cho tăng huyết áp trở nên khó điều trị hơn.

Tăng huyết áp khiến đường huyết tăng cao, làm bệnh nhân đái tháo đường bị biến chứng nhanh hơn và gia tăng tỷ lệ tử vong. Nguyên nhân do tăng huyết áp cản trở dòng máu được lưu thông tới thận [gây tác động tới đái tháo đường]; gây biến chứng võng mạc, mù lòa, mắc bệnh ký ở thận. Bên cạnh đó, các loại thuốc điều trị tăng huyết áp như thuốc lợi tiểu [diuretics] có kèm tác dụng phụ là tăng mức glucose trong máu. Do đó, người bệnh đái tháo đường có kèm tăng huyết áp luôn được ưu tiên điều trị làm giảm huyết áp.

Thay đổi lối sống để kiểm soát tăng huyết áp và đái tháo đường

Phương pháp điều trị, kiểm soát tăng huyết áp và đái tháo đường [nhất là đái tháo đường type 2] có nhiều nét tương đồng, bổ trợ lẫn nhau. Vậy nên, người bị tăng huyết áp lẫn đái tháo đường không nên vội bi quan. Chỉ cần nghiêm túc tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, bạn sẽ dễ dàng kiểm soát 2 bệnh này, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho chính bản thân mình.

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Điều quan trọng với người mắc 2 bệnh trên là trong chế độ ăn cần lưu ý một số điểm như: tăng khẩu phần rau củ quả trong bữa ăn hằng ngày, chọn các sản phẩm nguyên hạt, ít béo, hạn chế sử dụng muối và đường trong nấu nướng, tinh bột [carb] cũng sẽ chuyển hóa thành đường trong cơ thể, thế nên cần cân bằng lượng tinh bột giữa các bữa ăn.

Tích cực rèn luyện thể lực: Thường xuyên vận động thân thể và rèn luyện thể lực là lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân tăng huyết áp lẫn đái tháo đường vì vừa giảm lượng glucose huyết trong cơ thể, vừa cân bằng huyết áp trong giới hạn cho phép. Nên hướng đến các bài tập có cường độ trung bình như đi bộ nhanh, đạp xe, bơi lội,... trong 30-40 phút, 4-5 lần mỗi tuần. Nếu là người mới bắt đầu tập, đừng ngần ngại hỏi ý kiến bác sĩ để có thời khóa biểu tập luyện tối ưu nhất.

Dùng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ: Bên cạnh phương pháp thay đổi lối sống, trong một số trường hợp, bác sĩ có thể yêu cầu dùng thêm thuốc điều trị. Nếu mắc cả 2 bệnh trên, nên đến bác sĩ để được tư vấn, chỉ định thuốc phù hợp nhằm đạt hiệu quả điều trị cao nhất. Khi có chỉ định, người bệnh cần uống thuốc đều đặn, thường xuyên hàng ngày, không được tự ý bỏ thuốc giữa chừng, khiến huyết áp và đường huyết tăng vọt sẽ rất nguy hiểm.


Đái tháo đường và tăng huyết áp là hai bệnh riêng biệt nhưng thường có quan hệ mật thiết với nhau, người bị đái tháo đường dễ có nguy cơ tăng huyết áp và ngược lại. Vì thế, việc điều trị và kiểm soát đái tháo đường sớm cũng như phòng tránh tăng huyết áp rất quan trọng giúp ngăn ngừa nhiều bệnh lý khác, đặc biệt là bệnh tim mạch.

Tăng huyết áp ở người mắc đái tháo đường cao gấp 2 lần người bình thường

Theo các nghiên cứu, tăng huyết áp là một yếu tố làm nặng thêm bệnh đái tháo đường, ngược lại đái tháo đường cũng làm tăng huyết áp và trở nên khó điều trị hơn. Trong đó, người ta thấy tỉ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường cao gấp 2 lần so với người không bị đái tháo đường. Ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 1, tăng huyết áp thường là hậu quả của biến chứng thận. Còn ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2, tăng huyết áp có thể xuất hiện trước khi bị đái tháo đường.

Các chuyên gia cũng chỉ ra, bệnh nhân đái tháo đường kèm tăng huyết áp không những làm cho bệnh nặng hơn mà còn làm cho tỷ lệ bệnh mạch vành và đột qụy tăng gấp 2- 3 lần so với người không bị đái tháo đường. Trong đó, tăng huyết áp và đái tháo đường đều là yếu tố nguy cơ cho bệnh lý mạch máu như bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, tắc mạch chi, bệnh võng mạc mắt, bệnh thận, bệnh lý thần kinh… Các yếu tố nguy cơ với bệnh lý mạch máu thường gắn bó với nhau là tuổi tác, stress, thừa cân hoặc béo phì, chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều muối, đường, lười vận động, nồng độ cholesterol máu tăng, hút thuốc lá… Càng nhiều yếu tố, mức độ nguy cơ càng cao. Vì thế, giảm huyết áp cho bệnh nhân đái tháo đường rất quan trọng.

Kiểm soát đái tháo đường và huyết áp

Theo các chuyên gia, để kiểm soát đái tháo đường và huyết áp, cần áp dụng từ chế độ ăn, tập thể dục, dùng thuốc và sử dụng các sản phẩm thảo dược an toàn.

Đối với chế độ ăn, người bệnh cần duy trì một chế độ ăn lành mạnh bao gồm các loại thực phẩm ít chất béo, ít calo, bổ sung rau xanh, trái cây, thịt nạc trắng, đặc biệt cần giảm muối dưới 5 gram một ngày ở bệnh nhân chưa tăng huyết áp. Nếu có tăng huyết áp nên hạn chế dưới 3 gram một ngày. Một số cách đơn giản để giảm muối như nêm ít gia vị giàu muối như nước mắm, nước tương, tương ớt, chao, mắm các loại… lúc nấu ăn. Hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, giăm bông, thịt xông khói, chả lụa, bánh mì, bánh ngọt… Sử dụng gia vị khác như cà ri, hành, tỏi, gừng, riềng, rau mùi, ngũ vị hương. Pha loãng nước chấm trên bàn ăn như nước tương, nước mắm thay vì dùng nguyên chất. Rửa qua thực phẩm nhiều muối như dưa muối, cải muối, cà muối, cá khô… Đối với người bị đái tháo đường, để ngăn tăng huyết áp nên lựa chọn các môn thể thao phù hợp để tiêu hao lượng đường, giảm cân và phù hợp sức khỏe như bơi lội, đi bộ, đạp xe…

Người bệnh nên sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên giúp điều hòa đường trong máu, giảm chỉ số HbA1c, giảm thiểu nguy cơ của các biến chứng tiểu đường. Hiện nay, nhóm thảo dược gồm khổ qua, tảo Spirulina, dây thìa canh, hoài sơn, thương truật, sinh địa và linh chi được các chuyên gia tin dùng vì đạt hiệu quả cao, an toàn với người bệnh.

Thảo dược giúp hạ đường huyết

Khoa Đông y, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã công bố nghiên cứu lâm sàng với sản phẩm được chiết xuất từ 7 thảo dược quý: khổ qua rừng, dây thìa canh, hoài sơn, sinh địa, thương truật, linh chi và tảo spirulina.

Kết quả sau 3 tháng điều trị cho thấy, những bệnh nhân có sử dụng sản phẩm từ thảo dược hạ đường huyết tốt hơn [từ 8.7 xuống 6.37] so với nhóm không sử dụng [từ 8.71 xuống 7.23]. Ngoài ra, khi sử dụng sản phẩm từ thảo dược này, có thể giảm được liều thuốc tân dược ở những bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 mức độ vừa và nhẹ. Đồng thời, giảm cholesterol và Triglicerid máu, creatinin thận, mức đường huyết cũng như chỉ số HbA1c rất tốt và duy trì trong khoảng cho phép. Vì thế, rất an toàn với người bệnh, không gây tác dụng phụ, có thể yên tâm sử dụng lâu dài.

Trong đó, có nhiều nghiên cứu và ứng dụng cũng đã chỉ ra tác dụng của các loại thảo dược. Như, khổ qua rừng [mướp đắng], có tên khoa học là Momordica charantia, đã được chứng minh qua hàng trăm nghiên cứu trên thế giới về khả năng giúp giảm lượng đường trong máu, giảm lượng HbA1c và giúp ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường rất tốt [đặc biệt là biến chứng tim mạch, biến chứng thần kinh ngoại biên]. Dây thìa canh là thảo dược có nguồn gốc từ Ấn Độ, được sử dụng cách đây hàng nghìn năm để trị bệnh “nước tiểu ngọt như mật”. Đến nay có khoảng 70 nghiên cứu trên thế giới cho thấy tác dụng giảm đường huyết rất rõ rệt của cây thuốc này…

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe TĐCARE có thành phần 100% thảo dược tự nhiên kết hợp từ 7 thảo dược quý [Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn] có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập website tdcare.vn hoặc gọi 19006436 để được tư vấn trực tiếp.

Số giấy phép QC: 00811/2018/ATTP-XNQC

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn – Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh

Video liên quan

Chủ Đề