Tiếng Trung thuộc loại hình ngôn ngữ nào

“Tiếng Việt ta giàu và đẹp”. Trong vòng 1 phút hãy trả lời nhanh những câu hỏi sau để truy tìm nguồn gốc của tiếng Việt:Câu 1: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. Đúng hay sai?Câu 2: Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào:A. Dòng ngôn ngữ KhmerB. Dòng ngôn ngữ MườngC. Dòng ngôn ngữ HánD. Dòng ngôn ngữ Môn – Khmer Câu 4: Hãy hoàn thành câu sau để thấy nguồn gốc của tiếng Việt: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ …., dòng ngôn ngữ …, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Hán, ….Câu 3: Tiếng Việt được tách ra từ tiếng Việt – Mường chung, vậy tiếng Việt có quan hệ gần gũi nhất với tiếng Hán. Đúng hay sai?NAM ĐÔNG Nhìn hình ảnh đoán đất nước và ngôn ngữViệt Nam Nước Anh Nước PhápTrung QuốcTiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Hán [tiếng Trung]Những đặc điểm cơ bản Những đặc điểm cơ bảnLoại hình ngôn ngữ đơn lập Loại hình ngôn ngữ hòa kết Tiết 91 – Tiếng Việt TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮLà tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc điểm cơ bản giống nhau.Là tập hợp những ngôn ngữ có cùng chung những đặc điểm cơ bản giống nhau về mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.VD: Loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ- Phân loại: 2 loại hình ngôn ngữ + Đơn lập [tiếng Việt, tiếng Hán] + Hòa kết [tiếng Anh, tiếng Pháp]Qua việc chuẩn bị bài và sau khi nghe dẫn giảng hãy cho biết Khái niệm Loại hình?Từ khái niệm loại hình kết hợp với phần I SGK và cho biết khái niệm Loại hình ngôn ngữ?- Loại hình: Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc với chúng ta? Hãy lấy ví dụ cho mỗi loại hình ngôn ngữ ấy?- Loại hình ngôn ngữ: TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình: …- Loại hình ngôn ngữ: …- Phân loại: …II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng Ví dụ 1: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua tim. [Từ ấy – Tố Hữu]-> Mỗi câu thơ trên được đọc thành 7 tiếng và các tiếng đều tách rời nhau, không có hiện tượng luyến, nối trong khi phát âm 2 tiếng đứng cạnh nhau.Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpNhận xét về số tiếng, cách đọc và cách viết hai câu thơ trên?Có thể kết luận được điều gì?Tiểu kết 1: Tiếng trong tiếng Việt được tách rời nhau, không có hiện tượng nối âm. TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình: …- Loại hình ngôn ngữ: …- Phân loại: …II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTVí dụ 1: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua tim. [Từ ấy – Tố Hữu] -> Cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.Tiểu kết 2:- Tiếng là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu.- Tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố để cấu tạo từ ghép, từ láy …Hãy bỏ bất cứ tiếng nào trong hai câu thơ, sau đó hãy nhận xét về cấu trúc cú pháp và ý nghĩa của câu?Hãy dùng bất cứ tiếng nào trong hai câu thơ trên để tạo ra những từ ghép và những từ láy mới?là đơn vị cơ sở của ngữ pháp dùng để tạo từ và tạo câuTiểu kết 1: Tiếng trong tiếng Việt được tách rời nhau, không có hiện tượng nối âm.1. Tiếng TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình: …- Loại hình ngôn ngữ: …- Phân loại: …II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng [âm tiết] là đơn vị cơ sở ngữ pháp dùng để tạo từ, tạo câu.2. TừVí dụ 2: So sánh những từ in đậm nghiêng giữa tiếng Việt và tiếng Anh trong những câu sau:a, Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách [1]. Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách [2]b, He gave me a book. [1]. I gave him two books too.[2]-> Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái.2. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái.tiếng Việt không biến đổi hình tháiBài tập 2 – SGK trang 58Vị trí, chức năng của các từ khác nhau nhưng không thay đổi cách viết.Vị trí, chức năng của các từ khác nhau và cách viết thay đổi. 3. Sắp xếp theo trật tự trước sau và …Tôi mời bạn đi chơi.-> Đi chơi tôi mời bạn.Bạn tôi mời đi chơi.Thay đổi trật tự -> câu gốc thay đổi về cấu trúc ngữ pháp, nội dung ý nghĩa …TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng [âm tiết] là đơn vị cơ sở ngữ pháp dùng để tạo từ, tạo câu.2. Từ tiếng Việt không biến đổi hình tháiI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình: …- Loại hình ngôn ngữ: …- Phân loại: …II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTHãy thay đổi trật tự các từ và nhận xét nghĩa của các câu mới?Ví dụ 3: Cho câu sau trong giao tiếp:* Tiếng Việt sắp xếp theo trật tự trước sau. TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình: …- Loại hình ngôn ngữ: …- Phân loại: …II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng [âm tiết] là đơn vị cơ sở ngữ pháp dùng để tạo từ, tạo câu.2. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái3. Sắp xếp theo trật tự trước sau và dùng hư từ.Tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lậpVí dụ 3: Cho câu sau:Tôi mời bạn đi chơi.* Thêm hoặc thay đổi hư từ thì cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.Bài tập 3 trang 58 SGKI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ- Loại hình: …- Loại hình ngôn ngữ: …- Phân loại: …II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng [âm tiết] là đơn vị cơ sở ngữ pháp dùng để tạo từ, tạo câu.2. Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái.đã [quá khứ]Tôi sẽ [tương lai] mời bạn đi chơi.không [phủ định]Cho một số hư từ: không, sẽ, đã …hãy chèn vào vị trí thích hợp trong ví dụ 3, nhận xét ý nghĩa và cấu trúc cú pháp của những câu mới tạo ra?3. Tiếng Việt sắp sếp theo trật tự trước sau và dùng hư từBài tập: Lựa chọn các hư từ thích hợp: vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã điền vào chỗ trống hoàn thành đoạn thơ sau:Cuộc đời /…/ dài thế [1]Năm tháng /…/ đi qua [2][3] / … / biển kia / … / rộng [4]Mây / … / bay về xa. [5] [Sóng – Xuân Quỳnh] So sánh câu tiếng Việt và câu tiếng Hán tương đương sau đây:Tiếng Việt Tiếng HánTôi yêu cô ấy.Cô ấy yêu tôi.Wo ai ta.Ta ai wo.Trật tự từDùng hư từTôi không yêu cô ấy.Wo bu ai ta.TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLUYỆN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨCLựa chọn nội dung thể hiện đúng và đủ nhất các đặc điểm loại hình của tiếng Việt:TIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTA. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu được thể hiện chủ yếu bằng phương thức trật tự từ và hư từ.B. Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái.C. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: âm tiết [tiếng] là đơn vị cơ sở, không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu được thể hiện chủ yếu bằng phương thức trật tự từ và hư từ.D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Tiếng [âm tiết] là cơ sở để tạo từ, tạo câu.Từ không biến đổi hình thái. Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện ở trật tự trước sau và dùng hư từ. Khái quát bài họcTIẾT 91: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Bài tập về nhà:- Học thuộc và nắm vững bài học.- Làm bài tập 1 trong SGK theo hướng dẫn sau: + Xác định vai trò ngữ pháp của các từ in đậm.+ Nhận xét về hình thái của các từ đó.- Đọc và soạn bài “Tôi yêu em” của Puskin Kính chúc quý thầy cô giáo và Kính chúc quý thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ và hạnh phúc !các em học sinh sức khoẻ và hạnh phúc ! TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!“Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”“Tiếng Việt ta giàu và đẹp”

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? Đây là câu hỏi mà rất ít người có thể biết được ngoại trừ những nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Việc xác định đặc điểm loại hình của tiếng Việt sẽ giúp cho việc hình thành câu văn và nói chuyện trở nên dễ dàng hơn. Hãy cùng tìm hiểu về các loại hình ngôn ngữ trong bài viết sau đây để có thể hiểu rõ hơn về tiếng Việt các bạn nhé.

Các loại hình ngôn ngữ hiện nay. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ?

Các loại hình ngôn ngữ trên thế giới

Các loại hình ngôn ngữ hiện nay là để chỉ về một khái niệm trong phạm trù của ngôn ngữ học nói về tập hợp các ngôn ngữ có chung một hoặc là nhiều đặc điểm nhất định về hình thái. Các loại ngôn ngữ thì đều có những đặc điểm như sau:

  • Đặc điểm khái quát: Hay còn được gọi là đặc điểm chung của tất cả ngôn ngữ, các ngôn ngữ đều có những nét giống nhau.
  • Đặc điểm cá biệt: Tùy thuộc vào từng loại ngôn ngữ sẽ có các đặc điểm riêng biệt mà không ngôn ngữ nào có được.
  • Đặc điểm về loại hình ngôn ngữ: Đặc điểm xuất hiện ở ngôn ngữ này nhưng ngôn ngữ khác lại không có.

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Từ những đặc điểm của ngôn ngữ ở trên mà người ta xác định được ba tiêu chí chính giúp xác định được các loại hình ngôn ngữ hiện nay. Các tiêu chí đó bao gồm:

  • Tiêu chí về mặt ngữ âm: Các ngôn ngữ khác nhau thì sẽ có ngữ âm khác nhau, giống như tiếng Việt thì có nguyên âm, phụ âm,…
  • Tiêu chí về mặt hình thái: Cấu tạo nên của một từ, ý nghĩa ngữ pháp của từ đó.
  • Tiêu chí về mặt cú pháp: Cách thức đánh dấu ngắt nghỉ, dấu câu, trật tự các từ trong câu…

Chình những điều đó đã làm nên các loại hình ngôn ngữ hoàn chỉnh như hiện nay. Từ những loại hình đó mà chúng ta có thể phân biệt rõ các loại ngôn ngữ với nhau và tiện lợi trong việc học tập ngôn ngữ. Về đặc điểm loại hình của tiếng Việt các bạn có thể tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài viết.

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ?

Nhờ vào việc xác định đặc điểm các loại hình ngôn ngữ mà chúng ta có thể tìm ra được đặc điểm loại hình của tiếng Việt. Vậy thì tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào, đó chính là loại hình ngôn ngữ đơn lập. Đặc điểm chính của loại hình ngôn ngữ này đó là:

  • Về mặt từ ngữ sẽ không bị biến đổi hình thái, các hình thái này không nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa các từ ở trong câu.
  • Vị trí của từ, hư từ hay là trật tự của từ ở trong câu sẽ chỉ ra được mối quan hệ ngữ pháp cũng như ý nghĩa của câu văn.
  • Đặc điểm hình tiết khiến cho ranh giới giữa âm tiết, hình vị và từ ngữ trở nên không rõ ràng. Do đó mà rất khó để phân biệt được giữa cụm từ và từ ghép.
  • Định nghĩa về từ ngữ cũng khá mơ hồ, có nhiều từ vừa có nghĩa này nhưng lại vừa có nghĩa khác.

Chính nhờ những đặc điểm riêng biệt này mà chúng ta đã có thể xác định được đặc điểm loại hình của tiếng Việt. Mà nhờ đó sẽ giúp cho việc học tiếng Việt, giao tiếp sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào

Các đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Nhờ vào việc tìm ra được tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào mà chúng ta có thể rút ra được các đặc điểm loại hình của tiếng Việt như sau:

Tiếng Việt là đơn vị cơ sở của hệ thống ngữ pháp

  • Nếu như xét về mặt ngữ âm thì “tiếng” của tiếng Việt sẽ là âm tiết.
  • Tuy nhiên nếu như xét về mặt sử dụng thì “tiếng” lại là từ hoặc là một yếu tố để cấu tạo nên từ.
  • Vậy nên có thể nói rằng, tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

Có thể lấy ví dụ như sau: “tôi muốn tắt nắng đi”. Đây là một câu bao gồm 5 tiếng, chính là 5 âm tiết, hoặc là 5 từ. Các thành phần trong câu đọc và viết tách rời nhau và đều có khả năng cấu thành nên các từ, cụm từ.

Từ không hề bị biến đổi về mặt hình thái

Một đặc điểm loại hình của tiếng Việt mà người học cần lưu ý:

  • Từ không hề bị biến đổi về mặt hình thái khi mà cần biểu thị ra ý nghĩa của ngữ pháp.

Có thể lấy ví dụ như sau: “tôi tặng cô ấy chiếc nhẫn, cô ấy tặng cho tôi quyển sách”. Có thể thấy được về mặt chủ ngữ của câu bị thay đổi, tuy nhiên về mặt ngữ âm và cách viết thì không hề bị thay đổi. 

Biện pháp chủ yếu để biểu thị được ý nghĩa của ngữ pháp

  • Nếu như thay đổi về trật tự sắp xếp của từ trong câu thì ý nghĩa của câu sẽ bị thay đổi theo và không còn mang được ý nghĩa ban đầu.

Có thể lấy ví dụ như sau: “cô ấy tặng tôi chiếc nhẫn” so với “tôi tặng cô ấy chiếc nhẫn”, lúc này về mặt ngữ nghĩa của câu đã bị thay đổi.

Qua bài viết vừa rồi các bạn đã biết được về các đặc điểm loại hình của tiếng Việt cũng như các loại hình ngôn ngữ phổ biến hiện nay. Những thông tin trong bài viết hy vọng phần nào đã cung cấp được các kiến thức bổ ích trong việc dạy và học tiếng Việt cho những người đã và đang học tiếng Việt.

Video liên quan

Chủ Đề