4 phát minh lớn của Trung Quốc powerpoint

Đồ họa: Simple History

KĨ THUẬT LÀM GIẤY KĨ THUẬT INLA BÀN THUỐC SÚNGTừ thời xa xưa, người Trung Q́c vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến khoảng thế kỉ II TCN, người Trung Q́c đã phát minh ra phương pháp dùng sơ gai để chế tạo giấy. Tuy nhiên, giấy thời kì này còn xấu, mặt giấy khơng phẳng, khó viết, chủ yếu là dùng để gói.Năm 105 một viên quan tên là Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới c , ũgiẻ rách… làm nguyên liệu, và được cải tiến kỹ thuật, do đó đã làm được loại giấy có chất lượng, từ đó giấy được thay thế các vật liêu khác và dùng phổ biến.Do cơng lao ấy, Thái Ln được tơn làm tổ sư của nghề giấy.I/ KĨ THUẬT LÀM GIẤYGiữa thế kỉ VIII, kó thuật làm giấy truyền sang Ả Rập. Năm 1150, lại được truyền sang Tây Ban Nha, sau đó là Ý [ 1276], Đức [1320], Hà Lan [1323], Anh [1460]… và được truyền bá rộng rãi hơn nữa, thay thế các chất liệu trước kia như là lá cây, Papirút, da cừu,…I/ KĨ THUẬT LÀM GIẤYVào khoảng thế kỉ III, kỹ thuật làm giấy lưu truyền qua Việt Nam, thế kỉ IV truyền qua Triều Tiên, thế kỉ V truyền sang Nhật Bản, thế kỉ VIII truyền qua Ấn Độ.

II. KỸ THUẬT IN:

Kỹ thu t in bắt nguồn từ việc khắc ch trên các con dấu đã có từ ậ ữthời Tần. Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, và đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma.Giữa thế kỷ VII [đầu đời Đường] kỹ thuât in đã xuất hiện. Nhà sư Huy n ề Trang đã cho in số lượng lớn t ng Ph Hi n ượ ổ ề để phân phát. Năm 1996, phát hiện đươc kinh Đàlan in vào khoảng năm 704-751 và đây được xem là ấn phẩm đầu tiên và cổ nhất trên thế giớiĐể khắc phục nhược điểm đó, đến thập kỉ 40 của thế kỉ XI, Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Và từ thế kỉ XI, chữ gỗ được thay thế nhưng vẫn chưa có kết quả.Kó thuật in khi mới ra đời được in vào ván khắc, đây là phát minh quan trọng giúp người ta có thể in nhiều bản trong thời gian ngắn, ít tốn và được sử dụng lâu dài. Vì vậy cách in này không được tiện lợi lắm nếu không cần in nữa thì ván khắc sẽ vô dụng.Sau đó, còn dùng chữ rời bằng thiếc, đồng, do khó tô mưc nên được sử dụng rộng rãi như trong việc in kinh thánh…II. KỸ THUẬT IN:

Vào khoảng thế kỷ thứ VI, các nhà Giả Kim thuật [còn gọi là

nhà Luyện đan, kiêm đạo sĩ, chiêm tinh, chuyên tìm tòi, pha chế các dược liệu, hoá chất… mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” dâng lên Hoàng đế] trong khi mày mò, vô tình tạo ra thuốc nổ từ diêm tiêu và lưu huỳnh.III. THU C Ố SÚNGBấy giờ, thuốc nổ chỉ ứng dụng làm pháo đốt, pháo bông phục vụ cho lễ hội vui chơi ở cung đình, sản xuất từ các công xưởng thuộc triều đình.III. THU C Ố SÚNGNăm 682, nhà Giả Kim thuật Tôn Tư Mạc đã đưa ra công thức thuốc nổ trộn từ lưu huỳnh, diêm tiêu [Kali Nitrat] và bột gỗ.Năm 808, nhà Giả Kim thuật Xin Xui Sử lại chế thuốc súng từ lưu huỳnh, diêm tiêu, than gỗ, và thuốc súng được sử dụng cho quân sự từ đó.Mãi đến đời nhà Tống [thế kỷ XII] họ mới chế ra hoả khí bằng ống tre hoặc quả cầu bằng giấy bồi, nhồi thuốc súng với đá, mảnh sành, mảnh gang, bịt sắt, gắn ngòi nổ, châm cháy rồi ném vào địch quân hoặc chôn ở chiến trường, đó chính là loại mìn, lựu đạn, súng sơ khai có tên gọi là “Hoả Thương” và “Chấn Thiên lôi”.III. THU C Ố SÚNGThế kỷ XIII, giặc Nguyên – Mông tấn công Trung Quốc, học được thuật chế thuốc súng. Rồi họ viễn chinh sang Tây Á, kỹ thuật này lan truyền dần từ Ả Rập sang Hy Lạp, Tây Ban Nha và khắp châu Âu, cuối cùng phổ biến khắp toàn cầu. Diêm tiêu [Kali Nitrat]Lưu huỳnhThan gỗĐạn chấn thiên lôiTrấn thiên lôi[Súng thần công]VI. KIM CHI NAM̉ TTừ thế kỉ III TCN người Trung Q́c biết được từ tính và tính chỉ ừ thế kỉ III TCN người Trung Q́c biết được từ tính và tính chỉ hướng của hướng của đađaùù nam châm nam châm và bắt nguồn từ những người tu luyện và bắt nguồn từ những người tu luyện thời cổ đạithời cổ đại. Lúc bấy giờ đã phát minh ra mợt dụng cụ chỉ hướng . Lúc bấy giờ đã phát minh ra mợt dụng cụ chỉ hướng là “từ nam”, chính là tở tiên của Kim Chỉ Nam. Do còn nhiều hạn là “từ nam”, chính là tở tiên của Kim Chỉ Nam. Do còn nhiều hạn chế nên chưa được áp dụng rợng rãichế nên chưa được áp dụng rợng rãiĐến thời Tống, các nhà phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo.La bàn được sử dụng để xem hướng đất, trong việc đi biển. Về sau, người châu Âu cải tiến thành “La bàn khơ”, có khắc vị trí cớ định và được sử dụng rợng rãi trên thế giới.3. Nền vẽ mũi tên chỉ hướng mà mình muốn tới.1.Kim được từ hóa, theo hướng bắc từ trường.2. Mặt la bàn được khắc độ và quay trên một trục, thể điều chỉnh với bất kì phương vò từ trường.VI. KIM CHI NAM̉Nửa sau thế kỉ XVI là bàn khô lại truyền trở lại Trung Quốc.Chiếc la bàn cổ nhất theá giôùiHiện nay, Kỷ lục về chiếc la bàn cổ đại nhất này giữ bởi người Trung Quốc. Chiếc la bàn có hình một chiếc thìa múc canh bên trong chưa đầy các hạt nam châm nhỏ được người Trung Quốc gọi là kim chỉ nam xuất hiên từ thời nhà Hán [thế kỷ II TCN]

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 36 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Hãy tìm hiểu thêm về 4 phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

tìm hiểu qua sách, báo, internet để trả lời.

Lời giải chi tiết

Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

- Giấy: Nhờ sự phát triển của nghề dệt, tơ tằm, nhân dân lao động Trung Quốc đã phát minh được cách làm một loại giấy thô sơ bằng tơ. Năm 105, một viên quan thời Đông Hán là Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách... để làm giấy. Từ đó nghề sản xuất giấy trở thành một nghề mới, tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhanh chóng của nền văn hóa Trung Quốc. Đến thế kỉ VIII, kĩ thuật làm giấy của Trung Quốc được truyền sang phương Tây.

- Kĩ thuật in: bắt đầu phát minh từ thời Đường nhưng bấy giờ người ta chỉ biết in bản khắc trên gỗ. Đến giữa thế kỉ XI, một người dân là Tất Thăng phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung. Phát minh này là một tiến bộ nhảy vọt của nghề in.

- La bàn: Vào thế kỉ X, người Trung Quốc bắt đầu biết mài lên đá nam châm để hút từ tính rồi dùng miếng sắt đó vào việc làm la bàn. La bàn lúc bấy giờ còn rất thô sơ người ta cắt miếng sắt có từ tính để nối vào bát nước hoặc treo vào dây ở chỗ kín gió.

- Phát minh ra thuốc súng: Từ xưa, người Trung Quốc vẫn tin rằng người ta có thể luyện được vàng và thuốc trường sinh bất lão. Cho đến thời Đường, mục đích chính của họ không đạt được mà lại thường xuyên gây ra những vụ nổ, do tình cờ người ta đã tìm ra một chất liệu mới là thuốc súng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

4 phát minh vĩ đại của Trung Quốc [còn gọi là tứ đại phát minh] gồm la bàn, giấy, thuốc súng và in ấn.

La bàn

La bàn là công cụ định hướng Nam, Bắc phổ biến được ứng dụng nhiều khi người ta đi trên biển, vào rừng hoặc đi trong sa mạc.

La bàn do người Trung Hoa phát minh từ thời Chiến quốc sau khi tìm ra đá nam châm, còn gọi là “từ thạch”. Người ta dùng đá nam châm thiên nhiên mài gọt thành hình dáng như một cái thìa, sau đó đặt trên một cái đế bằng đồng được mài nhẵn và quay chiếc thìa. Đế đồng [như hình vẽ] được phân chia theo các cung quẻ, 4 phương 8 hướng. Khi chiếc khi thìa dừng lại, hướng của cán thìa sẽ quay về hướng Nam. Vì vật người Trung Quốc gọi là “kim chỉ Nam” . Hướng Nam xưa vốn được coi là hướng của quân vương.

Đến thời nhà Đường thì La bàn đã khá hoàn chỉnh và đến khoảng thời nhà Tống, nhà Nguyên thì được truyền bá sang châu Âu qua các cuộc chinh phạt. Nhờ có La bàn, người châu Âu mới thực hiện được những phát kiến địa lý mới như chuyến hải hành của Cristoforo Colombo tìm ra châu Mỹ.

Về sau la bàn được cải tiến dần bằng cách nhân tạo, từ hóa kim loại. Trung Hoa sử dụng La bàn trong hàng hải sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm.

Thuốc súng

Thuốc súng là phát minh nổi tiếng nhất của Trung Hoa cổ đại. Vào khoảng thế kỷ thứ VI, các nhà Giả kim thuật, còn gọi là nhà luyện đan, đạo sĩ hay nhà chiêm tinh thời nhà Đường quan niệm con người có thể trường sinh bất lão nên rất nhiều người tập trung nghiên cứu tìm cách chế loại “tiên dược” này với hy vọng trẻ mãi không già.

Trong khi mày mò, có người đã vô tình để lửa bén vào gây nổ, cuối cùng thì họ không tìm được thuốc “trường sinh” mà lại tạo ra loại thuốc “sát sinh” cực mạnh gọi là “hỏa dược”. Sau nhiều lần thử nghiệm, cuối cùng người ta đã tìm ra công thức pha chế thuốc nổ theo tỷ lệ: phốt pho 75%, lưu huỳnh 10% và than củi 15%.

Tuy nhiên, thời đó thuốc nổ chỉ được dùng làm pháo đốt, pháo bông phục vụ cho lễ hội vui chơi ở cung đình. Cuối triều Đường, đầu triều Tống thuốc nổ bắt đầu được dùng trong quân sự khi người ta chế ra “hỏa tiễn” mang theo thuốc nổ và sau đó ra đời các lại “hỏa cầu”, “hỏa tật lê”, hai loại này có cả thuốc nổ bên trong và thuốc nổ bên ngoài, sức sát thương lớn hơn rất nhiều.

Khi người ta chế ra “hoả pháo”, gói thuốc nổ được đặt vào máy bắn đá, châm ngòi, rồi “bắn” về phía đối phương thì đó chính là bước ngoặt lớn của các cuộc chinh phục, việc chế tạo vũ khí có thuốc nổ phát triển một cách nhanh chóng.

Ðến thế kỷ XII người ta đã phát minh ra loại súng hình ống, phát minh quan trọng trên con đường chế tạo vũ khí thuốc nổ. Quân Kim năm 1221 đã sử dụng “thiết hỏa pháo”. Vào thời Nguyên, súng hỏa mai đã thay thế súng ống trúc. Loại lớn nhất là súng thần công, ban đầu loại súng hình ống được đúc bằng đồng, sau người ta dùng gang để đúc súng thần công. Loại vũ khí này bắn được xa và có sức mạnh hơn hẳn, kỹ thuật đúc vũ khí lại tiến thêm một bước dài.

Một loại vũ khí hạng nặng mang tên “chấn thiên lôi pháo” đã xuất hiện vào thời Minh. Loại vũ khí này có cánh. Năm 1377 đã xuất hiện loại hoả tiễn liên hoàn mang tên “thần hỏa phi nha” [thần lửa quạ bay] dưới cánh quạ được gắn “hỏa tiễn” đẩy bay xa đến 300 mét mới lao vào mục tiêu và nổ.

Thuốc nổ từ Trung Quốc được truyền qua Ấn Độ rồi sang Ả Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nước ở châu Âu. Người châu Âu đã nhanh chóng tiếp thu và sử dụng phát minh này của người Trung Hoa một cách hữu hiệu trong các cuộc chinh chiến.

Giấy

Giấy do người Trung Quốc phát minh ra vào năm 105.

Hoạn quan Thái Luân dùng vỏ cây, sợi gai, vải rách… nghiền nhỏ, xeo thành tờ, chế tạo ra giấy. Trước đó từng có nghề làm giấy từ tơ lụa, chủ yếu làm từ sợi bên trong của vỏ cây dâu tằm, cũng đã có giấy làm từ cây gai dầu [Cannabis], còn được gọi là cây cần sa. Cho nên Thái Luân chỉ được coi là người có công cải tiến kỹ thuật làm giấy ở Trung Quốc. Đến thời Đường, kĩ thuật làm giấy đã hoàn chỉnh, người ta pha thêm hồ bột với nhựa cây, tạo ra giấy chắc hơn và dễ thấm mực.

Trước khi phát minh ra giấy, con người thường ghi lại các sự kiện bằng hình vẽ trên đá, trên các tấm bia bằng đất sét và sau đó nữa là người ta dùng da để lưu trữ các tư liệu.

Mãi cho đến năm thế kỷ XII kỹ thuật sản xuất giấy mới lan truyền đến châu Âu qua các giao lưu văn hóa giữa phương Tây Thiên chúa giáo và phương Đông Ả Rập cũng như qua nước Tây Ban Nha thời kỳ Hồi giáo.

In ấn

Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện [con dấu] của người Trung Hoa cổ đại. Khởi nguồn của nghề in có liên quan đến những ký tự khắc trên ngọc hoặc đá. Người Trung Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in. Từ sự gợi ý của con dấu này, người ta đã khắc những con chữ lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ lên trên tờ giấy. Bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào đời nhà Đường.

Khắc chữ lên bảng gỗ rất tốn kém và mất công, khi hỏng một ký tự phải làm lại cả khuôn in. Chính vì vậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.

Thời Tống chuyển sang kĩ thuật in chữ, khắc trên đất sét rồi đem nung, trong khi châu Âu đến thế kỉ 15 kĩ thuật in chữ mới ra đời. Kĩ thuật in này có hạn chế là chữ xấu, không rõ màu. Kĩ thuật này sau đó được cải tiến, thay chữ rời bằng đất sét nung rồi bằng gỗ, sau đó đến chữ rời bằng đồng.

Sự xuất hiện của nghề in đã giúp cho việc phổ biến, truyền bá văn hóa, tín ngưỡng cũng như kiến thức của con người ngày càng thuận tiện và nhanh chóng hơn.

Video liên quan

Chủ Đề