Tim và ghi ra một cụm danh từ có trong câu văn sau môi người vui vẻ ra khỏi nhà

Ngữ văn 6  Bài 1: Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Câu 1 [trang 32 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung nêu dưới đây chưa? - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản. Gợi ý: Đọc sơ đồ đã cho trong sách, quan sát xem đã đầy đủ các thông tin ở trên hay chưa. Trả lời: Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung: - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng g

  Soạn bài 7: Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất Em đã học về cách tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất ở bài 1  Lắng nghe lịch sử nước mình  [Ngữ văn 6 tập 1]. Bài học này giúp em ôn lại và củng cố kỹ năng thảo luận nhóm. Chủ đề thảo luận : Làm thế nào để mọi người trong gia đình hiểu và yêu thương nhau hơn?  Bước 1: Chuẩn bị. Sau khi thành lập nhóm và phân công công việc, mỗi thành viên cần chuẩn bị nội dung thảo luận theo phân công của nhóm trưởng. Các em có thể sử dụng bảng sau để chuẩn bị ý kiến của mình:

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

  Ngữ văn 6 – Bài 9: Viết: Kể lại một trải nghiệm của bản thân Em đã có kỹ năng viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân ở Bài 1  Những trải nghiệm trong đời  [Ngữ văn 6 tập 1]. Với bài học này, em sẽ tiếp tục sử dụng những kỹ năng đó để kể lại một trải nghiệm có ý nghĩa đối với đời sống tâm hồn mình và học thêm cách thể hiện cảm xúc đối với sự việc được kể.  Yêu cầu đối với kiểu bài - Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý. - Kết hợp kể, tả và thể hiện cảm xúc của người kể đối với sự việc. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. - Bài viết đảm bảo bố cục: + Mở bài: Giới thiệu được trải nghiệm. + Thân bài: Trình bày diễn biến của sự việc và cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm. + Kết bài: Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với người viết. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản :  Trải nghiệm về một chuyến đi. Hãy nhớ lại đặc điểm bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân và trả lời những c

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em Ở bài “Tôi và các bạn”, em đã được hướng dẫn nói và nghe về một trải nghiệm. Trong bài học này, em sẽ tiếp tục có cơ hội chia sẻ những điều thú vị mà mình đã trải qua để phát triển kĩ năng nói và nghe của bản thân.  1. Trước khi nói  a. Chuẩn bị nội dung nói  - Đọc lại nhiều lần bài viết của mình.  - Để không bỏ sót những nội dung quan trọng khi trình bày, em có thể lựa chọn một trong hai cách sau: + Đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như: - Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể. - Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện. - Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể. + Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân,... b. Tập luyện  - Liệt kê những điểm mà em hài lòng và chưa hài lòng sau mỗi lần tập luyện.  2. Trình bày bài nói  - Sử dụng hiệu quả các

 Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá” Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng trường học Mẫu 1: Ngôi trường  mà tôi theo học mang trong mình vẻ đẹp cổ kính. Từ xa nhìn lại, ngôi trường trở nên cổ kính với màu ngói đỏ, khoác trên mình tấm áo màu vàng rêu. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến  sân trường  tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa  phòng Ban Giám Hiệu , chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi  học sinh  toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngày thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát. Trường học chính là ngôi nhà thứ hai của mỗi chúng ta. Mẫu 2: Trường học! Một từ không hề xa lạ đối với bất kì một người học sinh nào. Những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của cuộc đời có lẽ

 Ngữ văn 6 - Cánh Diều   Tìm hiểu chung 1. Tác giả:  Bình Nguyên [1959]. -  Tên thật  là Nguyễn Đăng Hào. -  Quê quán : xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. -  Chức danh : Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. -  Giải thưởng : Nhận hai giải  Thơ lục bát  [Giải A - 2003; Giải Ba - 2010] trên báo Văn Nghệ. 2. Tác phẩm -  Hoàn cảnh sáng tác : 2003, bài thơ được tác giả gửi dự thi  Thơ lục bát  trên báo Văn Nghệ. I. Chuẩn bị - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn đề vận dụng vào đọc hiểu bài thơ này. - Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý: + Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thê nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao? + Bài thơ viết về ai và về điều gì? + Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao? + Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba

Page 2

Câu 1 [trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa.

[Thánh Gióng]

Gợi ý:

Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này.

Trả lời:

- Từ đơn: chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên.

- Từ phức: vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa.

Câu 2 [trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:

Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.

[Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân]

Gợi ý:

Xem lại kiến thức về từ ghép, từ láy sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này.

Trả lời:

- Từ ghép: dự thi, nhanh tay, giần sàng, bắt đầu, nồi cơm, cành cong, cánh cung, dây lưng.

- Từ láy: nho nhỏ, khéo léo.

Câu 3 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:

a. Ngựa

b. Sắt

c. Thi

d. Áo

Cho biết nghĩa của từ ghép tạo ra có gì khác so với nghĩa của tiếng gốc?

Gợi ý:

Nhớ lại kiến thức từ ghép, sau đó tạo ra các từ mới, sử dụng các từ đã cho sẵn.

Trả lời:

Tạo ra từ ghép:

a. Ngựa vằn

b. Sắt thép

c. Thi tài

d. Áo vải

Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.

Câu 4 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Tạo ra từ láy từ các tiếng dưới đây:

a. Nhỏ

b. Khỏe

c. Óng

d. Dẻo

Cho biết nghĩa của từ láy mới tạo ra có gì khác so với nghĩa của tiếng gốc?

Gợi ý:

Nhớ lại kiến thức từ láy, sau đó tạo ra các từ mới, sử dụng các từ đã cho sẵn.

Trả lời:

- Tạo ra từ láy:

a. Nhỏ nhắn

b. Khỏe khoắn

c. Óng ả

d. Dẻo dai

- Nghĩa của từ ghép tạo ra có phạm vi:

a. Nhỏ nhắn giảm nghĩa so với nhỏ.

b. Khỏe khoắn tăng nghĩa so với khỏe.

c. Óng ả tăng nghĩa so với óng.

d. Dẻo dai tăng nghĩa so với dẻo.

Câu 5 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Trong câu văn “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội thoăn thoát leo lên thân cây chuối rất trơn vì đã bôi mỡ.” Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì có giúp người đọc hình dung động tác của người dự thi rõ hơn không? Vì sao?

Gợi ý:

Em thử thay thế từ “nhanh chóng” và đọc lại câu văn xem giá trị biểu đạt của nó thay đổi như thế nào.

Trả lời:

Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì người đọc không thể hình dung động tác của người dự thi rõ hơn. Vì từ “thoăn thoắt” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo và tốc độ cực nhanh của người dự thi nên không thể thay thế bằng từ khác được.

Câu 6 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.” Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?

Gợi ý:

Em thử thay thế từ “khéo” và đọc lại câu văn xem giá trị biểu đạt của nó thay đổi như thế nào.

Trả lời:Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giảm xuống. Vì từ “khéo léo” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo, có nghĩa tăng hơn so với từ “khéo” nên không thể thay thế bằng từ “khéo” được.

Câu 7 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Tìm và ghép thành ngữ [cột A] với nghĩa của thành ngữ [cột B] trong bảng dưới đây sao cho phù hợp:

Gợi ý:

Đọc kĩ cột B và ghép với cột A sao cho phù hợp.

Trả lời:

1 – c: Chết như rạ: Chết rất nhiều.

2 – đ: Mẹ tròn con vuông: Việc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp.

3 – d: Cầu được ước thấy: Điều mong ước trở thành hiện thực.

4 – b: Oán nặng thù sâu: Lòng oán giận và hận thù với ai đó rất sâu nặng.

5 – a: Nhanh như cắt: Nhận xét ai làm gì rất nhanh.

Câu 8 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Đặt câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.

Gợi ý:

Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ và đặt câu phù hợp.

Trả lời:

Nghĩa quân Lam Sơn với sự đồng sức đồng lòng đã giành chiến thắng vẻ vang ở Chi Lăng khiến quân giặc chết như rạ.

Câu 9 [trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Tìm thành ngữ có chứa các từ dưới đây:

a. Nước

b. Mật

c. Ngựa

d. Nhạt

Gợi ý:

Từ các tiếng đã cho, em tìm các thành ngữ chứa các tiếng đó.

Trả lời:

a. Nước mặn đồng chua

b. Mật ngọt chết ruồi

c. Ngựa quen đường cũ

d. Nhạt như nước ốc

Viết ngắn

Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.

Gợi ý:

Viết đoạn văn đáo ứng hình thức và nội dung.

Trả lời:

      Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Đó là một truyền thống vẻ vang, xiết bao tự hào của chúng em khi được học lại những trang sử oai hùng có trong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Thành gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanh như thổi chỉ vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng trước sau như một của nhân dân và nghĩa quân ta trong thời kỳ chống giặc Minh. Tất cả đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ông ta và góp phần quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Từ đó khiến em thêm yêu, thêm tự hào và biết ơn sâu sắc đối với các cha ông, đối với Tổ quốc mình.

Thành ngữ là những phần được in đậm.

Video liên quan

Chủ Đề