Toán 9 phương trình bậc nhất hai ẩn SBT

Mục lục:

  1. Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Sách bài tập Toán 9 tập 2
    1. Bài 8 trang 6 SBT Toán 9 tập 2
    2. Bài 9 trang 7 Sách bài tập Toán 9 tập 2
    3. Bài 11 trang 7 SBT Toán 9 tập 2
    4. Bài 12 trang 8 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2
    5. Bài 13 trang 8 SBT Toán 9 tập 2
    6. Bài 14 trang 8 Sách bài tập Toán 9 tập 2
    7. Bài 15 trang 8
    8. Câu 2.1, 2.2 trang 8 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Sách bài tập Toán 9 tập 2

Bài 8 trang 6 SBT Toán 9 tập 2

Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có phải là một nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không:

a] [-4 ; 5]

\[\left\{ \matrix{
7x 5y = 53 \hfill \cr
2x + {\rm{9}}7 = 53 \hfill \cr} \right.\]

b] [3 ; -11]

\[\left\{ \matrix{
{0,2 + 1,7 = 18,1} \cr
{3,2x y = 20,6}\hfill \cr} \right.\]

c] [1,5 ; 2], [3 ; 7]

\[\left\{ \matrix{
{10x 3y = 9} \cr
{ 5x + 1,5y = 4,5}\hfill \cr} \right.\]

d] [1 ; 8]

\[\left\{ \matrix{
{5x + 2y = 9} \cr
{x 14y = 5}\hfill \cr} \right.\]

Bài giải:a] Thay x = -4 ; y = 5 vào từng phương trình của hệ:

7.[-4] 5.5 = -28 25 = -53

-2. [-4] + 9.5 = 8 + 45 = 53

Vậy cặp [-4 ; 5] là nghiệm của hệ phương trình

\[\left\{ \matrix{
{7x 5y = 53} \cr
{ 2x + 9y = 53}\hfill \cr} \right.\]

b] Thay x = 3 ; y = -11 vào từng phương trình của hệ:

0,2.3 + 1,7 [-11] = 0,6 18,7 = -18,1

3,2.3 + 11 = 9,6 + 11 = 20,6

Vậy cặp [3 ; -11] là nghiệm của hệ phương trình

\[\left\{ \matrix{
{0,2x + 1,7y = 18,1} \cr
{3,2x y = 20,6}\hfill \cr} \right.\]

c] Thay x = 1,5 ; y = 2 vào từng phương trình của hệ:

10.1,5 3.2 = 15 6 = 9

-5.1,5 + 1,5.2 = -7,5 + 3 = -4,5

Vậy cặp [1,5 ; 2] là nghiệm của hệ phương trình

\[\left\{ \matrix{
{10x 3y = 9} \cr
{ 5x + 1,5y = 4,5}\hfill \cr} \right.\]

Thay x = 3 ; y = 7 vào từng phương trình của hệ:

10.3 3.7 = 30 21 = 9

-5.3 +1,5.7 = -15 + 10,5 = -4,5

Vậy cặp [3 ; 7] là nghiệm của hệ phương trình

\[\left\{ \matrix{
{10x 3y = 9} \cr
{ 5x + 1,5y = 4,5}\hfill \cr} \right.\]

d] Thay x = 1 ; y = 8 vào từng phương trình của hệ:

5.1 + 2.8 = 5 + 16 = 21

Vậy cặp [1 ; 8] không phải là nghiệm của hệ phương trình

\[\left\{ \matrix{
{5x + 2y = 9} \cr
{x 14y = 5}\hfill \cr} \right.\]

Bài 9 trang 7 Sách bài tập Toán 9 tập 2

Hãy biểu diễn y qua x ở mỗi phương trình [nếu có thể ] rồi đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao [không vẽ đồ thị]:

\[a]\left\{ \matrix{
4x {\rm{9y}} = 3 \hfill \cr
5x 3y = 1 \hfill \cr} \right.\]

\[b]\left\{ \matrix{
{2,3x + 0,8y = 5} \cr
{2y = 6}\hfill \cr} \right.\]

\[c]\left\{ \matrix{
{3x = 5} \cr
{x + 5y = 4}\hfill \cr} \right.\]

\[d]\left\{ \matrix{
{3x y = 1} \cr
{6x 2y = 5}\hfill \cr} \right.\]

Giải:\[a]\left\{ \matrix{
4x {\rm{9}}y = 3 \hfill \cr
5x 3y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
y = {4 \over {\rm{9}}}y {1 \over 3} \hfill \cr
y = {5 \over 3}x {1 \over 3} \hfill \cr} \right.\]

Hai đường thẳng có hệ số góc \[{4 \over 9} \ne {5 \over 3}\]nên chúng cắt nhau

Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.

\[b]\left\{ \matrix{
2,3x + 0,{\rm{8}}y = 5 \hfill \cr
2y = {\rm{6}} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
y = {{23} \over {\rm{8}}}x + {{25} \over 4} \hfill \cr
y = 3 \hfill \cr} \right.\]

Đường thẳng \[y = {{23} \over 8}x + {{25} \over 4}\]cắt hai trục tọa độ

Đường thẳng y = 3 song song với trục hoành nên 2 đường thẳng trên cắt nhau

Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất

\[c]\left\{ \matrix{
3x = 5 \hfill \cr
x + 5y = 4 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = {5 \over 3} \hfill \cr
y = {1 \over 5}x {4 \over 5} \hfill \cr} \right.\]

Đường thẳng \[x = {5 \over 3}\]song song với trục tung

Đường thẳng \[y = {1 \over 5}x {4 \over 5}\]cắt hai trục tọa độ nên 2 đường thẳng đó cắt nhau

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

\[d]\left\{ \matrix{
3x y = 1 \hfill \cr
{\rm{6}}x 2y = 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
y = 3x 1 \hfill \cr
y = 3x {5 \over 2} \hfill \cr} \right.\]

Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau bằng 3 có tung độ gốc khác nhau: \[ 1 \ne {5 \over 2}\]nên chúng song song. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 10 SBT Toán 9 tập 1 trang 7

Cho phương trình 3x 2y = 5

a] Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất 2 ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất

b] Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất 2 ẩn để được một hệ vô nghiệm

c] Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất 2 ẩn để được một hệ có vô số nghiệm

Bài giải:Cho phương trình \[3x 2y = 5 \Leftrightarrow y = {3 \over 2}x {5 \over 2}\]

a] Thêm một phương trình bậc nhất 2 ẩn để được một hệ phương trình có một nghiệm duy nhất ta thêm đường thẳng có hệ số góc khác \[{3 \over 2}\]. Chẳng hạn ta thêm đường thẳng\[y = {2 \over 3}x + {1 \over 3} \Leftrightarrow 2x 3y = 1\]

Ta có hệ

\[\left\{ {\matrix{
{3x 2y = 5} \cr
{2x 3y = 1} \cr} } \right.\]

Hệ có 1 nghiệm duy nhất.

b] Thêm một phương trình bậc nhất 2 ẩn để được môt hệ vô số nghiệm. Ta thêm đường thẳng có hệ số góc bằng \[{3 \over 2}\]và tung độ góc khác\[ {5 \over 2}\]

Chẳng hạn ta thêm đường thẳng\[y = {3 \over 2}x {1 \over 2} \Leftrightarrow 3x 2y = 1\]

Ta có hệ:

\[\left\{ {\matrix{
{3x 2y = 5} \cr
{3x 2y = 1} \cr} } \right.\] Hệ vô nghiệm

c] Thêm một phương trình bậc nhất 2 ẩn để được một hệ có vô số nghiệm ta thêm đường thẳng có hệ số góc bằng \[{3 \over 2}\]và tung độ góc bằng\[ {5 \over 2}\]

Chẳng hạn ta thêm đường thẳng

\[y = {3 \over 2}x {5 \over 2}\]\[\Leftrightarrow \]\[6x 4y = 10\]

Ta có hệ:

\[\left\{ {\matrix{
{3x 2y = 5} \cr
{6x 4y = 10} \cr} } \right.\] Hệ vô số nghiệm.

Bài 11 trang 7 SBT Toán 9 tập 2

Dựa vào vị trí tương đối giữa hai đường thẳng dưới đây, hãy tìm mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c và các hằng số a, b. c để hệ phương trình

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} } \right.\]

a] Có nghiệm duy nhất

b] Vô nghiệm

c] Có vô số nghiệm

Áp dụng:

a] Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất

b] Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm

c] Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm

Giải:Ta chia ra các trường hợp:

a] Trường hợp a, b, a, b đều khác 0

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {a \over b}x + {c \over b}} \cr
{y = {{a} \over {b}}x + {{c} \over {b}}} \cr} } \right.} \right.\]

1. Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi hai đường thẳng đó cắt nhau tức là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau. \[{a \over b} \ne {{a;} \over {b}} \Rightarrow {a \over {a}} \ne {b \over {b}}\]

2. Hệ phương trình đó vô số nghiệm khi hai đường thẳng đó song song. Tức là hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau và tung độ góc khác nhau

\[\left\{ {\matrix{
{{a \over b} = {{a} \over {b}}} \cr
{{c \over b} \ne {{c} \over {b}}} \cr} \Leftrightarrow {a \over {a}} = {b \over {b;}} = {c \over {c}}} \right.\]

[nếu c 0] hoặc \[{a \over {a}} = {b \over {b}} \ne {c \over {c}}\][nếu c 0]

3. Hệ phương trình có vô số nghiệm khi hai đường thẳng đó trùng nhau tức là hai đường thẳng có cùng hệ số góc và tung độ góc

\[\left\{ {\matrix{
{{a \over b} = {{a} \over {b}}} \cr
{{c \over b} = {{c} \over {b}}} \cr} \Leftrightarrow {a \over {a}} = {b \over {b}} = {c \over {c}}} \right.\]

hay \[{a \over {a}} = {b \over {b}} = {c \over {c}}\]

b] Trường hợp a = 0 và a 0

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {c \over b}} \cr
{y = {{a} \over b}x + {{c} \over {b}}} \cr} } \right.} \right.\]

[với b 0]

Hoặc

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {c \over b}} \cr
{x = {{c} \over {a}}} \cr} } \right.} \right.\]

[với b 0]

Vì đường thẳng \[y = {c \over b}\]song song hoặc trùng với trục Ox, còn đường thẳng: \[y = {{a} \over {b}}x + {{c} \over {b}}\]; đường thẳng \[x = {{c} \over {a}}\]luôn luôn cắt trục hoành nên hai đường thẳng đó luôn luôn cắt nhau. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

c] Trường hợp a = a = 0

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {c \over b}} \cr
{y = {{c} \over {b}}} \cr} } \right.} \right.\]

Hệ vô số nghiệm khi \[{c \over b} \ne {{c} \over {b}}\]

Hệ có vô số nghiệm khi \[{c \over b} = {{c} \over {b}}\]

d] Trường hợp b = 0 ; b 0

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = {c \over a}} \cr
{y = {{a} \over {b}}x + {{c} \over {b}}} \cr} } \right.} \right.\]

[với a 0]

Hoặc

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = {c \over a}} \cr
{y = {{c} \over {b}}} \cr} } \right.} \right.\]

[với a = 0]

Vì đường thẳng \[x = {c \over a}\]song song hoặc trùng trục tung Oy

Đường thẳng \[y = {{a} \over {b}}x + {{c} \over {b}}\]; đường thẳng \[y = {{c} \over {b}}\]luôn cắt trục Oy nên hai đường thẳng đó luôn luôn cắt nhau. Hệ có một nghiệm duy nhất

e] Trường hợp b = b = 0

\[\left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \cr
{ax + by = c} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = {c \over a}} \cr
{x = {{c} \over {a}}} \cr} } \right.} \right.\]

Hệ vô nghiệm khi hai đường thẳng đó song song:\[{c \over a} \ne {{c} \over {a}}\]

Hệ có vô số nghiệm khi hai đường thẳng đó trùng nhau: \[{c \over a} = {{c} \over {a}}\]

Áp dụng:

a] Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất:

\[\left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 1} \cr
{3x y = 3} \cr} } \right.\]

b] Hệ phương trình vô nghiệm:

\[\left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 1} \cr
{4x + 6y = 5} \cr} } \right.\]

c] Hệ phương trình có vô số nghiệm:

\[\left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 1} \cr
{4x + 6y = 2} \cr} } \right.\]

Bài 12 trang 8 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Minh họa hình học tập nghiệm của mỗi hệ phương trình sau:

\[a]\left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 7} \cr
{x y = 6} \cr} } \right.\]

\[b] \left\{ {\matrix{
{3x + 2y = 13} \cr
{2x y = 3} \cr} } \right.\]

\[c] \left\{ {\matrix{
{x + y = 1} \cr
{3x + 0y = 12} \cr} } \right.\]

\[d]\left\{ {\matrix{
{x + 2y = 6} \cr
{0x 5y = 10} \cr} } \right.\]

Giải:\[a] \left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 7} \cr
{x y = 6} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {2 \over 3}x + {7 \over 3}} \cr
{y = x 6} \cr} } \right.\]

Vẽ đường thẳng \[y = {2 \over 3}x + {7 \over 3}\]

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = {7 \over 3}\] \[\left[ {0;{7 \over 3}} \right]\]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 3,5\] \[\left[ {3,5;0} \right]\]

Vẽ đường thẳng y = x 6

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 6\] \[\left[ {0; 6} \right]\]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 6\] \[\left[ {6;0} \right]\]

Hai đường thẳng cắt nhau tại A [5; -1]

Nghiệm hệ phương trình: [x ; y] = [5; -1]

\[b]\left\{ {\matrix{
{3x + 2y = 13} \cr
{2x y = 3} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {3 \over 2}x + {{13} \over 2}} \cr
{y = 2x + 3} \cr} } \right.} \right.\]

Vẽ đường thẳng \[y = {3 \over 2}x + {{13} \over 2}\]

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 6,5\] [0; 6,5]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = {{13} \over 3}\] \[\left[ {{{13} \over 3};0} \right]\]

Vẽ đường thẳng y = 2x + 3

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 3\] [0; 3]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 1,5\] [-1,5; 0]

Hai đường thẳng cắt nhau tại B[1; 5]

Vậy nghiệm của hệ phương trình: [x; y] = [1; 5]

\[c]\left\{ {\matrix{
{x + y = 1} \cr
{3x + 0y = 12} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = x + 1} \cr
{x = 4} \cr} } \right.} \right.\]

Vẽ y = -x + 1

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 1\] [0; 1]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 1\] [1; 0]

Vẽ x = 4

Hai đường thẳng cắt nhau tại C[4; -3]

Vậy nghiệm của hệ phương trình: [x; y] = [4;- 3]

\[d]\left\{ {\matrix{
{x + 2y = 6} \cr
{0x 5y = 10} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {1 \over 2}x + 3} \cr
{y = 2} \cr} } \right.} \right.\]

Vẽ \[y = {1 \over 2}x + 3\]

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 3\] [0; 3]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 6\] [6; 0]

Vẽ y = 2

Hai đường thẳng cắt nhau tại D [10; -2]

Vậy nghiệm của hệ phương trình là [x; y] = [10; -2].

Bài 13 trang 8 SBT Toán 9 tập 2

Cho hệ phương trình

\[\left\{ {\matrix{
{x + 0y = 2} \cr
{5x y = 9} \cr} } \right.\]

a] Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình đã cho. Từ đó xác định nghiệm của hệ.

b] Nghiệm của hệ này có phải là nghiệm của phương trình 3x 7y = 1 hay không ?

Giải

\[a]\left\{ {\matrix{
{x + 0y = 2} \cr
{5x y = 9} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = 5x + 9} \cr} } \right.} \right.\]

Vẽ x = -2

Vẽ y = 5x + 9

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 9\] [0; 9]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = {9 \over 5} = 1,8\] [-1,8; 0]

Đường thẳng x = -2 song song với trục tung

Đường thẳng y = 5x + 9 cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau tại A[-2; -1]. Vậy hệ phương trình có nghiệm: [x; y] = [-2; -1]

b] Thay x = -2; y = -1 vào vế trái của phương trình 3x 7y = 1 ta có:

\[3\left[ { 2} \right] 7\left[ { 1} \right] = 6 + 7 = 1\]

Vế trái bằng vế phải

Vậy cặp [x; y] = [-2; -1] là nghiệm của phương trình 3x 7y = 1.

Bài 14 trang 8 Sách bài tập Toán 9 tập 2

Vẽ hai đường thẳng \[\left[ {{d_1}} \right]:x + 2y = 2\]và\[\left[ {{d_2}} \right]:2x + 3y = 0\]

Hỏi đường thẳng \[\left[ {{d_3}} \right]:3x + 2y = 10\]có đi qua giao điểm của \[\left[ {{d_1}} \right]\]và \[\left[ {{d_2}} \right]\]hay không?

Giải

Vẽ đường thẳng \[{d_1}\]là đồ thị của hàm số\[y = x + 2\]

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 2\] [0; 2]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 2\] [2; 0]

Vẽ đường thẳng \[{d_2}\]là đồ thị của hàm số\[y = {2 \over 3}x\]

Đồ thị đi qua O[0; 0]

Cho \[x = 3 \Rightarrow y = 2\] [3; -2]

Hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau chúng cắt nhau tại B[6; -4]

Thay tọa độ của điểm B vào vế trái phương trình đường thẳng \[{d_3}\]ta có:

\[3.6 + 2.\left[ { 4} \right] = 18 8 = 10\]

Tọa độ của điểm B nghiệm đúng phương trình đường thẳng\[{d_3}\]

Vậy đường thẳng \[{d_3}:3x + 2y = 10\]đi qua giao điểm của \[{d_1}\]và\[{d_2}\].

Bài 15 trang 8

Hỏi bốn đường thẳng sau có đồng quy không:

\[\eqalign{
& \left[ {{d_1}} \right]:3x + 2y = 13 \cr
& \left[ {{d_2}} \right]:2x + 3y = 7 \cr
& \left[ {{d_3}} \right]:x y = 6 \cr
& \left[ {{d_4}} \right]:5x 0y = 25 \cr} \]

Giải

Vẽ đường thẳng \[{d_3}\]là đồ thị của hàm số y = x 6

Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 6\] [0; -6]

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 6\] [6; 0]

Vẽ đường thẳng \[{d_4}\]là đường thẳng x = 5

Đường thẳng x = 5 song song với trục tung

Đường thẳng y = x 6 cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau tại điểm C[5; -1]

Nếu \[{d_1},{d_2}\]cùng đi qua điểm C[5; -1] thì 4 đường thẳng đó đồng quy

Thay tọa độ của C vào vế trái phương trình đường thẳng\[{d_1}\]

\[3.5 + 2.\left[ { 1} \right] = 15 2 = 13\]

Tọa độ của điểm C nghiệm đúng phương trình đường thẳng\[{d_1}\]

Vậy \[{d_1}\]đi qua C [5; -1]

Thay tọa độ của C vào vế trái của phương trình đường thẳng \[{d_2}\]ta có:

\[2.5 + 3\left[ { 1} \right] = 10 3 = 7\]

Tọa độ của điểm C nghiệm đúng phương trình đường thẳng \[{d_2}\]. Vậy \[{d_2}\]đi qua điểm C [5; -1] nên 4 đường thẳng đó đồng quy tại C [5; -1].

Câu 2.1, 2.2 trang 8 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Câu 2.1

Không vẽ đồ thị, hãy giải thích vì sao các hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất

\[a]\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{x 3y = 2} \cr} } \right.\]

\[b]\left\{ {\matrix{
{3x + 5y = 15} \cr
{2y = 7} \cr} } \right.\]

\[c]\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{2y = 7} \cr} } \right.\]

Giải

\[a]\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{x 3y = 2} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = {1 \over 3}x {2 \over 3}} \cr} } \right.} \right.\]

Ta có đường thẳng x = 2 song song với trục tung. Đường thẳng \[y = {1 \over 3}x {2 \over 3}\]cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất.

\[b]\left\{ {\matrix{
{3x + 5y = 15} \cr
{2y = 7} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = {3 \over 5}x + 3} \cr
{y = 3,5} \cr} } \right.} \right.\]

Ta có đường thẳng y = -3,5 song song với trục hoành

Đường thẳng \[y = {3 \over 5}x + 3\]cắt trục hoành nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất

\[c]\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{2y = 7} \cr} } \right.\]

Đường thẳng 3x = 6 song song với trục tung. Đường thẳng 2y = -7 cắt trục tung nên hai đường thẳng đó cắt nhau. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất

Câu 2.2.Những hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm, những hệ nào có vô số nghiệm?

\[a]\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 7} \cr} } \right.\]

\[b]\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 10} \cr} } \right.\]

\[c]\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = 8} \cr
{0x 21y = 56} \cr} } \right.\]

\[d]\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = 8} \cr
{0x 21y = 50} \cr} } \right.\]

Giải

a] Đường thẳng \[2x + 0y = 5 \Leftrightarrow x = 2,5\]song song với trục tung

Đường thẳng \[4x + 0y = 7 \Leftrightarrow x = 1,75\]song song với trục tung nên chúng cũng song song với nhau.

Vậy hệ

\[\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 7} \cr} } \right.\]

vô nghiệm

b] Đường thẳng \[2x + 0y = 5\]và đường thẳng \[4x + 0y = 10\]trùng nhau

Vậy hệ

\[\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 10} \cr} } \right.\]

vô nghiệm

c] Đường thẳng \[0x + 3y = 8 \Leftrightarrow y = {8 \over 3}\]và đường thẳng \[0x 21y = 56 \Leftrightarrow y = {8 \over 3}\]trùng nhau. Vậy hệ

\[\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = 8} \cr
{0x 21y = 56} \cr} } \right.$\]

có vô số nghiệm

d] Đường thẳng \[0x + 3y = 8\]là đường thẳng \[y = {8 \over 3}\]song song với trục hoành nên chúng song song với nhau. Hệ

\[\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = 8} \cr
{0x 21y = 50} \cr} } \right.\]

vô nghiệm.

Video liên quan

Chủ Đề