Top cac to chuc nonprofit tại việt nam

California [Trần Củng Sơn] - Thứ Bảy 1 tháng 6, 2013 tại Nam California, đã có buổi lễ tiệc vinh danh những người đóng góp cho sinh hoạt bóng bàn do Hội Bóng Bàn Hoa Kỳ California tổ chức. Trong 3 người được vinh danh thì có 2 người Việt Nam là Huỳnh Huy Tùng và Ngô Lộc.

Huỳnh Huy Tùng là chủ nhân của hội quán bóng bàn Top Spin thành phố San Jose. Đây là chỗ chơi bóng bàn lớn nhất California với 18 bàn và Top Spin đã hai lần tổ chức giải thi đấu tuyển chọn các cây vợt vào đội tuyển bóng bàn Hoa Kỳ đi dự giải thế giới. Huỳnh Huy Tùng là kỹ sư bận việc hãng nhưng dành thì giờ buổi tối để chăm sóc Top Spin vì anh yêu bóng bàn và từng là học trò của danh thủ Lê Văn Inh.

Ngô Lộc cư ngụ tại Nam Cali cũng là học trò Lê Văn Inh, từng tích cực tham gia thi đấu các giải bóng bàn, tổ chức các giải và huấn luyện bóng bàn cho giới trẻ.

Vào ngày đầu năm Quí Tị 2013, tại hội quán Top Spin trong cuộc thi đấu giữa các cây vợt Nguyễn Khoa đã được vào đội tuyển bóng bàn Hoa Kỳ 2013 đứng hạng 2 trong 3 người hàng đầu, mặc dù đã 47 tuổi và tạo nên sự ngưỡng mộ trong giới bóng bàn.

Ngô Lộc và Huỳnh Huy Tùng.

Hội quán bóng bàn Top Spin là nơi gặp gỡ các cây vợt Việt Nam mỗi buổi chiều và cuối tuần, trong số này nhiều người đã từng một thời thi đấu cho các đội tuyển tỉnh và thành phố Sài Gòn ở quê nhà. Nhạc sĩ Trần Chí Phúc thường có mặt mỗi tối nói rằng lối chơi chặt banh phòng thủ đã lỗi thời vì hiện tại giới trẻ dùng mặt vợt tối tân để giựt xoáy rất mạnh và anh khó kiếm bạn để tập dợt vì họ thích lối chơi tấn công hơn. Nhưng một trận đấu có công có thủ, có người giựt xoáy banh và có người chặt banh đỡ thì cống hiến cho khán giả những đường banh đẹp mắt hơn.

Top Spin có các lớp huấn luyện bóng bàn cho trẻ em. Các cây vợt gốc Ấn Độ, Tàu, Âu Châu và Việt Nam thường xuyên đấu giao hữu.

Huỳnh Huy Tùng nhận bằng khen của Hội Bóng Bàn California.

Bóng bàn không còn là môn thể thao phổ biến như cách đây mấy chục năm tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Thành tích huy hoàng của Việt Nam Cộng Hòa là đoạt huy chương vàng Á Châu năm 1957 khi 3 danh thủ Mai Văn Hòa, Trần Cảnh Được, Lê Văn Tiết hạ đội Nhật Bản [ đương kim vô địch thế giới và cũng là nước chủ nhà] tỉ số 5-3 và cặp đôi Mai Văn Hòa, Trần Cảnh Được đoạt huy chương vàng. Năm 1958 đội tuyển bóng bàn Việt Nam đi dự giải thế giới tại Dormund Tây Đức bị thua Nhật Bản và đành xếp hạng 3 thế giới.

Hình ảnh của danh thủ Mai Văn Hòa đứng trên bục cao nhất, bên cạnh là đấu thủ Nhật Bản và đấu thủ Iran, sau lưng là lá cờ vàng ba sọc đỏ Việt Nam Cộng Hòa treo cao hơn 2 lá cờ Nhật Bản và Iran là hình ảnh tuyệt vời trong buổi lễ trao huy chương bóng bàn tại Á Vận Hội 1957.

Mai Văn Hòa đã mất vì tai nạn xe hơi trước năm 1975, Lê Văn Tiết ở Sài Gòn và Trần Cảnh Được hiện ở San Jose và ngày 21 tháng 6 ,2013 ông sẽ tổ chức lễ mừng 80 tuổi. Mời vào Youtube.com, gõ chữ Tran Canh Dươc để xem phỏng vấn danh thủ này về thành tích bóng bàn Việt Nam trên đấu trường quốc tế.

Ngoài các tổ chức cộng đồng, tình nguyện và tổ chức phi lợi nhuận khác, các tổ chức tôn giáo [Faith-based] trong các khu vực đủ điều kiện cho Chương Trình Trợ Giúp Công [Public Assistance] của Cơ quan Quản lý Tình trạng Khẩn cấp Liên bang [Federal Emergency Management Agency, hay FEMA] như một phần của Tuyên Bố Quan Trọng Về Tình Trạng Thảm Họa của Tổng thống có thể xin các khoản trợ cấp từ Cơ quan FEMA để giúp họ thực hiện công việc trợ giúp cho những người khác.

Là một phần của trong sứ mệnh của mình, Cơ quan FEMA cung cấp các khoản tài trợ cho các chính quyền tiểu bang, địa phương, bộ lạc, các chính quyền sở tại và một số tổ chức phi lợi nhuận tư nhân nhất định thông qua Chương Trình Trợ Giúp Công [Public Assistance, hay PA]. Các tổ chức phi lợi nhuận cộng đồng, thiện nguyện, các tổ chức phi lợi nhuận tư nhân, và các tổ chức tôn giáo thực hiện các dịch vụ quan trọng và thiết yếu mang tính chất như một chính quyền sở tại đã gánh chịu thiệt hại từ thảm hoạ này có thể nhận được trợ cấp Chương Trình Trợ Giúp Công từ Cơ quan FEMA để sửa chữa hoặc thay thế các cơ sở của họ để họ có thể tiếp tục các dịch vụ phục vụ cộng đồng thiết yếu.

Các loại hình tổ chức cung cấp các dịch vụ quan trọng có thể hội đủ điều kiện nhận Chương Trình Trợ Giúp Công từ Cơ quan FEMA:

  • Các trường tư thục cung cấp chương trình giáo dục tiểu học hoặc trung học hoặc một học viện cung cấp chương trình giáo dục đại học;
  • Bệnh viện và các cơ sở điều trị y tế khác; và
  • Các cơ sở cung cấp tiện ích bao gồm hệ thống nước, cống rãnh và điện lực.

Các loại hình dịch vụ thiết yếu và không quan trọng có thể hội đủ điều kiện nhận trợ cấp từ Chương Trình Trợ Giúp Công bao gồm:

  • Các trung tâm dành cho cộng đồng và người cao tuổi hoặc các dịch vụ cộng đồng khác;
  • Các chương trình trợ cấp thực phẩm;
  • Các hoạt động làm giàu nội dung mang tính giáo dục;
  • Các dịch vụ giữ trẻ và chăm sóc ban ngày;
  • Dịch vụ cho người khuyết tật;
  • Chương trình hỗ trợ sinh hoạt và nhà ở dành cho người có thu nhập thấp;
  • Nơi trú ẩn và các dịch vụ phục hồi chức năng; và
  • Trung tâm biểu diễn nghệ thuật cộng đồng.

Ngoài ra, khi bất kỳ tổ chức nào, chẳng hạn như các tổ chức tôn giáo, trường học, hoặc trung tâm cộng đồng, cung cấp các biện pháp bảo vệ khẩn cấp như nơi trú ẩn và nuôi dưỡng cho những nạn nhân thay mặt cho chính quyền tiểu bang, địa phương, bộ lạc, hoặc các chính quyền sở tại, Cơ quan FEMA có thể hoàn trả chi phí của các dịch vụ đó cho chính quyền tiểu bang, địa phương, bộ lạc, hoặc các chính quyền sở tại này. Chính quyền và tổ chức này phải ký kết một thỏa thuận cho các dịch vụ này, ngay cả khi thoả thuận này thuộc dạng sau khi sự kiện xảy ra [post-event]; và chính phủ có thể bồi hoàn chi phí cho tổ chức này.

Các Tổ Chức Phi Lợi Nhuận Như Tổ Chức Tôn Giáo, Từ Cộng Đồng, Tình Nguyện Và Các Tổ Chức Tư Nhân - Trang

Chỉ những tổ chức có tình trạng được miễn thuế của tiểu bang hoặc Sở Thuế Vụ [IRS] mới có thể được xem xét. Để biết thêm thông tin về các nhà cung cấp dịch vụ quan trọng và thiết yếu, hãy truy cập trang mạng FEMA.gov trực tuyến và tham khảo mục Chương trình Trợ Giúp Công [PA] và Hướng Dẫn Chính Sách [Public Assistance Program and Policy Guide].

Các tổ chức cung cấp các dịch vụ không có tính chất thiết yếu, chính quyền đặc thù cần thiết trước tiên phải nộp đơn xin khoản vay khắc phục thảm họa lãi suất thấp từ Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ tại Hoa Kỳ trị [U.S. Small Business Administration, hay SBA] trước khi được xem xét cấp khoản trợ cấp Chương Trình Trợ Giúp Công [Public Assistance, hay PA]. Chương Trình Trợ Giúp Công có thể hỗ trợ các tổ chức cung cấp các dịch vụ không mang tính chất chính yếu, chính quyền đặc thù cần thiết cho các chi phí sửa chữa hoặc thay thế mà các khoản vay từ Cơ quan SBA không bao trả.

Cơ quan SBA có thể cung cấp tối đa khoản vay trị giá $2 triệu đô-la cho hầu hết các tổ chức phi lợi nhuận tư nhân dưới hình thức các khoản vay khắc phục thảm họa có lãi suất thấp. Để tìm hiểu thêm về thông tin này và đăng ký xin một khoản vay từ Cơ quan SBA, hãy truy cập trực tuyến trang mạng sba.gov/disaster hoặc gửi email đến địa chỉ disastercustomerservice@sba.gov. Nếu quý vị không thể truy cập trang web này, hãy gọi số 800-659-2955. Nếu quý vị sử dụng điện thoại TTY, hãy gọi số 800-877-8339.

Bước đầu tiên để nhận khoản trợ cấp Chương Trình Trợ Giúp Công [Public Assistance, hay PA] từ Cơ quan FEMA dành cho tổ chức phi lợi nhuận như tổ chức tôn giáo, cộng đồng, thiện nguyện viên hoặc tổ chức phi lợi nhuận tư nhân khác là hãy nộp một Đơn Yêu Cầu Chương Trình Trợ Giúp Công [RPA] đến cho chính quyền tiểu bang, bộ lạc, hoặc phạm vi lãnh thổ trước thời hạn chót, thường là 30 ngày sau khi khu vực được chỉ định nhưng thời hạn này có thể được nới rộng. Thông tin về các thời hạn chót cho việc RPA được cập nhật trên trang mạng về quá trình quản lý khẩn cấp của tiểu bang, bộ lạc hoặc chính quyền địa phương. Các tổ chức tôn giáo nên liên hệ với văn phòng quản lý tình trạng khẩn cấp của tiểu bang, địa phương, bộ tộc hoặc phạm vi lãnh thổ của mình để biết thêm thông tin.

###

Sứ mệnh của FEMA là hỗ trợ các công dân của chúng ta và những người đáp ứng đầu tiên để đảm bảo rằng là một quốc gia, chúng ta cùng nhau làm việc, xây dựng, duy trì và phát triển năng lực của chúng ta đển chuẩn bị cho, bảo vệ chống lại, phản ứng lại, phục hồi và xoa dịu các mối nguy hiểm.

Hãy theo dõi thông tin từ Cơ quan FEMA trực tuyến tại các trang mạng www.fema.gov/blog, www.twitter.com/fema, www.twitter.com/femaspox, www.facebook.com/fema và www.youtube.com/fema. Ngoài ra, cũng hãy theo dõi các hoạt động của Quản trị viên Brock Long tại www.twitter.com/fema_brock.

Liên kết truyền thông xã hội được cung cấp chỉ nhằm mục đích tham khảo. Cơ quan FEMA không xác nhận bất kỳ trang web, công ty hoặc ứng dụng phi chính phủ nào.

Chủ Đề