Trình bày đặc trưng về chức năng sinh hoạt thực hành của văn học dân gian

Câu 1 [Trang 19 – SGK] Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.


1. Tính truyền miệng

  • Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian [từ vùng này qua vùng khác], hoặc theo thời gian [từ đời trước đến đời sau].
  • Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng - tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp [nói, hát, kể].
  • Ảnh hưởng:
    • Làm cho tác phẩm văn học dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.
    • Tạo nên tính dị bản [nhiều bản kể] của văn học dân gian.

2. Tính tập thể

  • Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng -  tập thể hưởng ứng [tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận] cùng tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.
  • Trong  khi tham gia lao động sản xuất, mọi người thường có những câu ca hay những câu chuyện hay kể cho cả một tập thể nghe. Đã có những câu hò hay những điệu nhạc reo vang, nó trở thành những tác phẩm vẻ vang trong thời kì lịch sử .

==> Tính truyền miệng và tính tập thể trở thành đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian và các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

Ngoài ra, văn học dân gian còn có tính thực hành, là sự gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

  • Ví dụ:
    • Bài ca lao động: Hò sông Mã, hò giã gạo,...
    • Bài ca nghi lễ: Hát mo Đẻ đất đẻ nước của người Mường,...


Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

{1}

##LOC[OK]##

{1}

##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##

{1}

##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##

Giới thiệu về "Văn học dân gian"

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Chức Năng Sinh Hoạt Thực Hành Của Văn Học Dân Gian xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 22/05/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Chức Năng Sinh Hoạt Thực Hành Của Văn Học Dân Gian nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 49.797 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • 9 Mở Bài Dùng Cho Lí Luận Văn Học
  • Cách Làm Một Mở Bài Nghị Luận Xuất Phát Từ Lý Luận Văn Học
  • Kỹ Năng Viết “Mở Bài” Trong Bài Văn Nghị Luận
  • Alfred Kazin, “Chức Năng Của Phê Bình Văn Học Hôm Nay”
  • Nhiệm Vụ Chính Của Phê Bình Văn Học
  • Văn học dân gian là gì?

    Văn học dân gian được khái niệm là một sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp người dân và được phát sinh từ thời kỳ công xã nguyên thủy, quá trình phát triển qua nhiều thế kỷ, qua nhiều thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay.

    Ở Việt Nam, có 3 thuật ngữ được xem là tương đương nhau đó là: Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân và Folklore văn học.

    Một số ít những khái niệm khác xuất hiện trước những năm 50 như văn học bình dân, văn học truyền miệng, văn học đại chúng. Đến nay, những khái niệm này đã không còn được sử dụng nữa.

    Thuật ngữ Folklore được biết đến do một nhà nhân chủng học người Anh tên là William Thoms định nghĩa với ý nghĩa là những di tích của nền văn học vật chất và chủ yếu đó là di tích của nền văn học tình thần phải kể đến như: Phong tục, tín ngưỡng, những bài dân ca, đạo đức, những câu chuyện kể của một cộng đồng.

    Ở Việt Nam, thuật ngữ Folklore được dịch là văn học dân gian với 3 ý nghĩa bao hàm đó là: Nghĩa rộng, nghĩa hẹp và nghĩa chuyên biệt.

    • Theo nghĩa rộng: Bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do người dân sáng tạo ra. Theo như cách hiểu này, văn học dân gian là một trong những đối tượng của nhiều ngành khoa học, trong đó bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời đây cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hóa học.
    • Theo nghĩa hẹp: Đó là những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật. Trong đó, văn học dân gian bao gồm 3 thành tố là văn học dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian và nghệ thuật diễn xướng dân gian.
    • Theo nghĩa chuyên biệt: Văn học dân gian là gì? Theo thuật ngữ Folklore là hình thức ngôn từ gắn với nhạc, múa, kịch,… do tập thể người dân sáng tạo ra. Cũng có thể sử dụng Folklore để chỉ văn học dân gian đồng thời dùng nó để phân biệt các đối tượng văn học khác.

    Phân loại văn học dân gian

    Phân loại văn học dân gian thường gồm 3 cấp cơ bản đó là: Loại, thể loại, biến thể của thể loại. Ngoài ra việc phân loại giữa các loại và thể loại còn có một cấp trung gian đó là nhóm thể loại.

    1. Loại tự sự:

    • Văn xuôi tự sự bao gồm: Truyền thuyết, thần thoại, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngôn.
    • Thơ ca tự sự bao gồm: Sử thi, truyện thơ và các loại vè.
    • Các câu nói vần bao gồm: Tục ngữ, câu đố, câu phù chú.

    2. Loại trữ tình

    • Thơ ca trữ tình nghi lễ bao gồm: Bài ca nghi lễ sinh hoạt, bài ca nghi lễ lao động, bài ca nghi lễ tế thần.
    • Thơ ca trữ tình phi nghi lễ: Bài cao lao động, bài ca sinh hoạt, bài cao giao duyên.

    3. Loại kịch: Bao gồm các loại hình ca kịch và trò diễn dân gian như chèo sân đình, tuồng, múa rối, những trò diễn có tích truyện.

    Một số nét đặc trưng của văn học dân gian

    Văn học dân gian thường có 3 nét đặc trưng cơ bản bao gồm: Tính nguyên hợp, tính tập thể và văn học dân gian gắn liền với sinh hoạt của nhân dân.

    1. Tính nguyên hợp của văn học dân gian

    Văn học dân gian thường được biểu hiện bởi sự hòa hợp của nhiều những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong nhiều các thể loại.

    Có thể nói, văn học dân gian là một bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp của văn học dân gian phản ánh tình trạng về ý thức xã hội thời kỳ nguyên thủy, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được gọi là chuyên môn hóa.

    Trong các thời kỳ xã hội về sau thì tính nguyên hợp của văn học dân gian vẫn được phát huy về mặt nội dung để có thể phản ánh thực trạng của xã hội hiện tại. Bởi vì, đại đa số bộ phận người dân đều là tác giả của văn học dân gian.

    Văn học dân gian là gì? Văn học dân gian thường có 3 dạng tồn tại: Tồn tại trong chính trí nhớ của tác giả dân gian, tồn tại bằng văn tự, tồn tại thông qua diễn  xướng.

    Sự tồn tại thông qua diễn xướng là một trong những dạng tồn tại đích thực của nền văn học dân gian. Tuy nhiên, vấn đề là cũng không thể phủ nhận hoàn toàn 2 dạng tồn tại còn lại.

    2. Tính tập thể trong văn học dân gian

    Văn học dân gian là gì? Văn học dân gian là sự sáng tạo của người dân, nhưng không phải toàn bộ những tác phẩm của sáng tác ra đều là của người dân. Một số điều cần chú ý tới cá nhân và mối quan hệ giữa một cá nhân với một tập thể trong các quá trình biểu diễn.

    Tính tập thể trong văn học dân gian thường được nhiều bộ phận người dân biết đến qua quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng nhất đó là tác phẩm đó có được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không và có đạt được những thành tựu trong cộng đồng người dân hay không.

    Cái gọi là truyền thống của nghệ thuật dân gian được biết đến là sự sáng tác một cách chớp nhoáng mà không cần phải chuẩn bị trước, một mặt là sự quy định về khuôn khổ cho việc sáng tác.

    3. Văn học dân gian – Một loại hình nghệ thuật gắn liền với quần chúng

    Văn học dân gian là gì? Đó là sự nảy sinh và tồn tại như một phần hợp thành không thể thiếu trong sinh hoạt của nhân dân. Sinh hoạt của nhân dân chính là một trong những môi trường sống và phát triển của những tác phẩm văn học dân gian.

    Những tác phẩm văn học, những bài hát ru gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của gia đình và đại bộ phận người dân. Việc đưa con vào trong giấc ngủ cho đến ngày nay cũng không thể thiểu.

    Tương tự đó là những bài dân ca, những nghi lễ, các truyền thuyết gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội,… Từ những đặc tính trên thì văn học dân gian được biết đến là một loại hình nghệ thuật đa chức năng và nó cũng là một phần không thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Nhiệm Vụ Trạm Y Tế
  • Công Ty Cổ Phần Quản Lý & Xây Dựng Đường Bộ Quảng Nam
  • Công Ty Tnhh Tư Vấn Xây Dựng Sông Dinh
  • Khoa Xét Nghiệm – Chẩn Đoán Hình Ảnh
  • Văn Phòng Đại Diện Là Gì? Vpđd Có Chức Năng Gì ?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian
  • Văn Học Dân Gian Là Gì?
  • Những Yếu Tố Làm Nên Sức Hấp Dẫn Của Văn Học Thiếu Nhi
  • Đặc Trưng Văn Học Cho Thiếu Nhi Từ Góc Độ Tiếp Nhận
  • Tuần 31. Văn Bản Văn Học
  • Nguyên hợp chỉ trạng thái khởi đầu, nhất nguyên, chưa phân tách của mọi hiện tượng tự nhiên, xã hội. Trong sáng tạo nghệ thuật, ” nguyên hợp chỉ sự hòa lẫn làm một ở thời kì đầu của các loại hình sáng tạo văn hóa”

    Sở dĩ văn học dân gian có tính nguyên hợp là do văn học dân gian ra đời từ rất sớm [có thể vào đầu thời kỳ công xã nguyên thủy] nên nó tất yếu mang đặc điểm của trạng thái khởi đầu. Hơn nữa, văn học dân gian là những sáng tạo tinh thần phản chiếu kiểu tư duy nguyên hợp của con người thời nguyên thủy. Vì vậy có thể xem đặc trưng nguyên hợp như là bản chất của văn học dân gian

    Nếu hiểu ” nguyên hợp là sự hòa lẫn làm một” của những trạng thái khởi nguyên thì đặc trưng này của văn học dân gian được biểu hiện qua các nội dung sau:

    Thứ nhất, tính nguyên hợp thể hiện ở môi trường tồn tại của văn học dân gian. Hoạt động diễn xướng văn học dân gian trong suốt quá trình ra đời và tồn tại chưa từng tách rời các hoạt động của đời sống, từ hoạt động nhận thức đến hoạt động tâm linh, từ lao động sản xuất đến sinh hoạt nghi lễ…

    Thứ hai, tính nguyên hợp thể hiện ở sự chưa tách rời các loại hình nghệ thuật. Văn học dân gian, tức thành phần ngôn từ trong các sáng tác dân gian có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các loại hình nghệ thuật khác như âm nhạc, vũ đạo, tạo hình, trong đó, ngôn từ là chất liệu, là phương tiện chủ yếu. Sự dung hợp vốn có, tự nhiên, nhịp nhàng này đã tạo nên hiệu quả biểu đạt thẩm mĩ cho tác phẩm văn học dân gian.

    Thứ ba, tính nguyên hợp thể hiện ở sự nhất nguyên các dạng thức văn hóa tinh thần như tín ngưỡng, tôn giáo, tập quán… Đây chính là khởi nguồn của hiện tượng nhập nhằng, giao thoa giữa các thể loại văn học dân gian. Chẳng hạn trường hợp “Con rồng cháu tiên” hay “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

    Tính nguyên hợp là đặc trưng phổ quát, có thể xem là bản chất của văn học dân gian. Nó làm nảy sinh và chi phối mạnh mẽ đến các đặc điểm, đặc trưng khác của văn học dân gian.

    Trong đó, tính đa chức năng là một hệ quả.

    + Đứng trong hệ quy chiếu văn học, văn học dân gian cũng như văn học viết, có các chức năng nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ. Tuy nhiên, do đặc thù, văn học dân gian còn có thêm chức năng sinh hoạt. “Trong văn học dân gian, chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ và chức năng sinh hoạt hợp thành một thể thống nhất”

    + Về chức năng nhận thức, văn học dân gian được xem như “bộ bách khoa toàn thư về kiến thức […], tôn giáo, triết học” của nhân dân2. Văn học dân gian gìn giữ và lưu truyền hệ thống tri thức tự nhiên; xã hội; tâm linh; kinh nghiệm sinh sống, ứng xử… Văn học dân gian là người thầy lớn đem lại cho nhân loại những bài học sinh động, gần gũi và sâu sắc về mọi phương diện của đời sống.

    + Về chức năng giáo dục, văn học dân gian có khả năng định hướng đạo đức, luân lí cho con người trong đời sống xã hội. Chức năng này gần gũi và có sự giao thoa với phương diện xã hội của chức năng nhận thức. Tuy nhiên, nếu chức năng nhận thức là sự phản ánh các hiện tượng xã hội một cách khách quan thì chức năng giáo dục lại là sự tác động, ảnh hưởng, chi phối cả trực tiếp lẫn gián tiếp đến cộng đồng. Có những tác phẩm, nhiều nhất thuộc thể loại hát nói, mang nghĩa giáo dục trực tiếp, tức ý nghĩa giáo dục được thể hiện một cách tường minh. Song, phần lớn các sáng tác dân gian chứa đựng ý nghĩa giáo dục hàm ẩn, tức mang nghĩa giáo dục gián tiếp.

    + Về chức năng thẩm mĩ, văn học dân gian là nghệ thuật, là quan niệm thẩm mĩ của cộng đồng, nó mang chứa vẻ đẹp hồn hậu, giản mộc và sâu sắc của nhân dân. Mang bản chất nguyên hợp, văn học dân gian chỉ thực sự phô diễn vẻ đẹp của mình khi sống trong môi trường nảy sinh và tồn tại, tức thành phần nghệ thuật ngôn từ phải được kết nối với thành phần nghệ thuật âm nhạc, vũ đạo… trong môi trường diễn xướng.

    + Về chức năng sinh hoạt, khác biệt với văn học viết, văn học dân gian ra đời và trở thành một bộ phận hữu cơ trong môi trường sinh hoạt và lao động của nhân dân. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với cuộc đời mỗi người xuyên suốt “từ chiếc nôi ra tới nấm mồ”. Môi trường và thói quen sinh hoạt của nhân dân là điều kiện quan trọng cho văn học dân gian hình thành và phát triển.

    Như vậy, tính đa chức năng của văn học dân gian luôn được thể hiện trong sự phối hợp thống nhất giữa các chức năng, một hệ quả trực tiếp của đặc trưng nguyên hợp. Giá trị thẩm mĩ của hệ thống sáng tác dân gian văn học sẽ được minh định sáng rõ hơn khi kết hợp điểm nhìn nguyên hợp với tính đa chức năng cùng các đặc trưng khác.

    Ths.Đàm Nghĩa Hiếu

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mối Quan Hệ Giữa Văn Học Dân Gian Và Văn Học Viết Trong Lịch Sử Văn Học Dân Tộc
  • Giới Thiệu Vị Trí, Chức Năng Và Nhiệm Vụ Trạm Chăn Nuôi Và Thú Y Các Huyện, Thành Phố Thuộc Chi Cục Chăn Nuôi Và Thú Y Hòa Bình
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trung Tâm Y Tế Huyện Lộc Ninh
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Trung Tâm Y Tế Huyện
  • Thông Tư Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Số 51/2014/tt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Văn Học Dân Gian Là Gì?
  • Những Yếu Tố Làm Nên Sức Hấp Dẫn Của Văn Học Thiếu Nhi
  • Đặc Trưng Văn Học Cho Thiếu Nhi Từ Góc Độ Tiếp Nhận
  • Tuần 31. Văn Bản Văn Học
  • Văn Học Dân Gian Việt Nam
  • Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay.

    Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ [ folkore văn học ].

    Một số khái niệm xuất hiện trước những năm năm mươi như văn học [văn chương] bình dân , văn học [văn chương] truyền khẩu [truyền miệng],văn học [văn chương] đại chúng. Những khái niệm này nay không dùng nữa.

    Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa dân gian với những ý nghĩa sau :

    a.Nghĩa rộng : bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sáng tạo [folk culture]. Theo cách hiểu này, văn hoá dân gian là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời nó cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hoá học

    b.Nghĩa hẹp : Những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố : Nghệ thuật ngữ văn dân gian [tức văn học dân gian], nghệ thuật tạo hình dân gian , nghệ thuật diễn xướng dân gian.

    c.Nghĩa chuyên biệt : folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore là hình thức ngôn từ gắn với nhạc, vũ, kịch chúng tôi tập thể dân chúng sáng tác.Cũng có thể dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phân biệt nó với các đối tượng khác cũng thuộc phạm trù folklore – văn hoá văn dân gian .

    II.ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN : 1.Tính nguyên hợp của văn học dân gian :

    – Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung. Bởi vì đại bộ phận nhân dân , tác giả văn học dân gian , không có điều kiện tham gia vào các lãnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể hiện những kinh nghiệm , tri thức , tư tưởng tình cảm của mình trong văn học dân gian, một loại nghệ thuật không chuyên.

    -Về loại hình nghệ thuật : Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở chỗ : Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một bài dân ca trong đời sống thực của nó , không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát…

    – Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian có ba dạng tồn tại: tồn tại ẩn [tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian] , tồn tại cố định [ tồn tại bằng văn tự ], tồn tại hiện [ tồn tại thông qua diễn xướng]. Tồn tại bằng diễn xướng là dạng tồn tại đích thực của văn học dân gian . Tuy nhiên ,không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ nhận khoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường. Trở lại vấn đề,chính trong biểu diễn , các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp này một mặt là biểu hiện của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn tại của tính nguyên hợp.

    2.Tính tập thể của văn học dân gian :

    Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.

    Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạt mức thành tựu hay không. Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm

    Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa các nhân và tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn giúp nghệ nhân dân gian ứng tác[ sáng tác một cách chớp nhoáng mà không có sự chuẩn bị trước] dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống

    3.Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân :

    Văn học dân gian nảy sinh và tồn tại như một bộ phận hợp thành của sinh hoạt nhân dân. Sinh hoạt nhân dân là môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian. Tác phẩm văn học dân gian có tính ích dụng .Bài hát ru gắn với việc ru con ngủ- một hình thức sinh hoạt gia đình; Ngược lại, việc đưa con ngủ thường không thể thiếu lời ru. Tương tự, những bài dân ca nghi lễ, các truyền thuyết gắn với tín ngưỡng, lễ hội…Từ đặc trưng này mà văn học dân gian có tính đa chức năng , trong đó, đặc biệt là chức năng thực hành sinh hoạt

    III.VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC THÀNH VĂN : 1.Văn học dân gian và văn học thành văn [ văn học viết ]

    Ðiểm chung : Văn học dân gian và văn học viết cùng là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Từ điểm chung này mà khoa học về văn học dân gian có thể sử dụng những nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian ở một mức độ nào đó. Chẳng hạn, có thể miêu tả các thành phần của tác phẩm như cốt truyện, nhân vật, cấu trúc…

    Những đặc trưng loại biệt của văn học dân gian so với văn học viết :

    + Văn học dân gian là sáng tác tập thể. [văn học viết là sáng tác của cá nhân]

    + Văn học dân gian chỉ tồn tại thực tế khi diễn xướng nên có khả năng biến đổi, do vậy, nó có các dị bản. [văn học viết cố định trong văn bản và chỉ có một bản duy nhất]

    + Văn học dân gian là thành phần hữu cơ của các hình thức sinh hoạt của nhân dân.

    2.Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết :

    Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học dân tộc chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học này bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết

    Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióng đã mở đầu cho dòng văn học yêu nước, chống xâm lược trong nền văn học dân tộc. Thể thơ lục bát, thể thơ được thi hào Nguyễn Du sử dụng một cách tài tình, bắt nguồn từ bộ phận văn vần dân gian…

    Văn học viết cũng có ảnh hưởng trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện . Chẳng hạn , tác giả dân gian đã đưa những chất liệu văn học viết vào ca dao [ những nhân vật trong Truyện Kiều , Lục Vân Tiên …]

    Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm. Có thể nói , mảng truyện thơ Nôm khuyết danh là sự gặp gỡ của hai bộ phận văn học dân tộc.

    IV. PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN : 1.Phân loại văn học dân gian :

    Khung phân loại văn học dân gian gồm 3 cấp cơ bản : Loại, thể loại, biến thể của thể loại. Ngoài ra, giữa loại và thể loại còn có cấp trung gian là nhóm thể loại.

    a.Loại tự sự :

    a.1 Văn xuôi tự sự: Thần thọai, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngôn.

    a.2 Thơ ca tự sự : Sử thi, các loại vè, truyện thơ.

    a.3 Câu nói vần vè: Tục ngữ, câu đố, câu phù chú.

    b.Loại trữ tình :

    b.1 Thơ ca trữ tình nghi lễ:

    – Bài ca nghi lễ lao động.

    – Bài ca nghi lễ sinh hoạt.

    – Bài ca nghi lễ tế thần

    b.2 Thơ ca trữ tình phi nghi lễ:

    – Bài ca lao động.

    – Bài ca sinh hoạt.

    – Bài ca giao duyên.

    c.Loại kịch :

    Bao gồm ca kịch và trò diễn dân gian: chèo sân đình , tuồng đồ, những trò diễn có tích truyện.

    2.Hệ thống thể loại :

    Hệ thống thể loại văn học dân gian là một chỉnh thể. Ðây là một hệ thống chịu sự chi phối của mỹ học dân gian để cho các tác phẩm thuộc mọi thể loại của nó đều mang ” tính dân gian “. Mặt khác , giữa các thể loại của hệ thống lại có quan hệ với nhau .

    V .KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ DÂN TỘC HỌC

    1.Khoa học về văn học dân gian :

    Khoa học về văn học dân gian nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, sinh hoạt văn học dân gian, tác giả và công chúng văn học dân gian. Trong đó, tác phẩm văn học dân gian là đối tượng chính. Tác phẩm văn học dân gian ở đây là một chỉnh thể gồm lời, nhạc, điệu bộ…Khoa nghiên cứu văn học dân gianï gồm các phân môn sau :Lý luận văn học dân gian, Lịch sử văn học dân gian, Phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian.Và bộ phận đặc thù là công tác sưu tầm văn học dân gian.

    2.Khoa học về văn học dân gian và dân tộc học :

    Văn học dân gian, một thành tố của văn hóa dân gian là đối tượng nghiên cứu của dân tộc học.

    Nhiều thể loại văn học dân gian phát sinh từ xã hội công xã nguyên thủy và ngay cả văn học dân gian ở các giai đoạn phát triển sau này luôn bị quy định bởi các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian. Do vậy cần dựa vào dân tộc học để nghiên cứu. Chẳng hạn truyện Sao Hôm, sao Mai, Sự tích trầu cau là tiếng vọng xa xôi của chế độ quần hôn trong xã hội công xã thị tộc đồng thời chúng cũng cho thấy chế độ phụ quyền với vị trí của người con trưởng được khẳng định.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tính Nguyên Hợp Và Tính Đa Chức Năng Của Văn Học Dân Gian
  • Mối Quan Hệ Giữa Văn Học Dân Gian Và Văn Học Viết Trong Lịch Sử Văn Học Dân Tộc
  • Giới Thiệu Vị Trí, Chức Năng Và Nhiệm Vụ Trạm Chăn Nuôi Và Thú Y Các Huyện, Thành Phố Thuộc Chi Cục Chăn Nuôi Và Thú Y Hòa Bình
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trung Tâm Y Tế Huyện Lộc Ninh
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Trung Tâm Y Tế Huyện
  • --- Bài mới hơn ---

  • ‘văn Học Thiếu Nhi’ Và Một Vài Ghi Chú Bên Lề
  • Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam
  • Cần Phát Huy Đầy Đủ Chức Năng Xã Hội Của Văn Học Nghệ Thuật
  • Nhìn Lại Chức Năng Giải Trí Của Văn Học Nghệ Thuật
  • 10 Cách Mở Bài Trong Thể Loại Nghị Luận Văn Học
  • DANH SÁCH NHÓM 1:

    1.TĂNG THỊ PHƯƠNG 7.NGUYỄN THỊ NGỌC

    2.LÊ THỊ THẢO 8.TRẦN THỊ LAN

    3.ĐỒNG THỊ DUNG 9. VŨ THỊ UYÊN.

    chúng tôi THỊ NHẤT

    5.NGÔ THỊ YẾN

    chúng tôi THỊ THU TRANG

    CHỦ ĐỀ 3:

    VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

    I:Đại cương về văn học dân gian Việt Nam

    II: Truyện cổ dân gian Việt Nam

    III: Văn vần dân gian Việt Nam

    IV:Phân tích câu đố, tục ngữ, ca dao, đồng giao

    V: Phân tích các bài văn vần ở chương trình tiểu học

    VI: Đóng kịch: Sơn Tinh- Thủy Tinh.

    I. Đại cương về văn học dân gian Việt Nam

    1.Khái niệm

    2.Đặc trưng

    3.Thể loại

    4.Gía trị

    SƠ ĐỒ TÓM TẮT TiỂU CHỦ ĐỀ:KN, ĐẶC TRƯNG,THỂ LOẠI,GIÁ TRỊ

    Khái niệm

    Là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của tầng lớp dân chúng

    Đặc trưng

    Tính tập thể-truyền miệng của tầng lớp nhân dân

    Là một loại hình nguyên hợp cả về nội dung lẫn hình thức…

    Là những sáng tác nghệ thuật mang tính thực hành

    Thể loại

    Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao, các thể loại sân khấu dân gian,..

    Giá trị

    Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống

    Có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người

    Có giá trị thẩm mĩ

    1: Khái niệm

    Văn học dân gian chính là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng do con người sáng tạo ra trong khi tham gia các sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt,ghi lại những tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm về cuộc sống xã hội và thiên nhiên, vũ trụ.

    2:Đặc trưng của văn học dân gian

    + Có 3 đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

    Đặc điểm thứ nhất: Tính tập thể-truyền miệng của văn học dân gian.Trước hết, nó là sản phẩm sáng tạo của nhiều người, thuộc nhiều thế hệ qua những thời gian và không gian khác nhau.Có thể hình dung sự ra đời và tồn tại của một tác phẩm VHDG như sau:lúc đầu,một người nào đó trong phút giây ngẫu hứng nghĩ ra một mẩu truyện hoặc vài câu phát ngôn trước tập thể, người nghe tiếp nhận với một tinh thần hào hứng, để rồi tái bản bằng lời cho nhiều người khác, vòng tuần hoàn ấy.

    Dường như không kết thúc và cũng khó đoán định được thời điểm khởi đầu.

    Tính tập thể-truyền miệng đã tạo nên đặc trưng thẩm mĩ của sáng tác dân gian, trong đó nổi nên là hai yếu tố cách tân và kế thừa .

    Tính tập thể-truyền miệng của VHDG luôn có sự thay đổi theo thời gian tuỳ theo xu thế tình cảm, tư tưởng của quần chúng nhân dân

    VD: truyện Tấm Cám.Ban đầu,truyện được kết bằng chi tiết mẹ con Cám tuy được Tấm tha bổng nhưng dọc đường bị thiên lôi đánh chết.Thế nhưng càng về sau,khi mà mâu thuẫn giai cấp trong xã hội càng trở nên sâu sắc,với một tâm lý luôn bị ức chế,người ta càng không thoả mãn với kết thúc này.Đó là lý do ví sao truyện lại được kết thúc theo một kiểu khác.

    Văn học dân gian truyện tấm cám

    Đặc điểm thứ 2:VHDG là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp cả về nội dung lẫn hình thức phản ánh khiến cho nó không chỉ là một hiện tượng văn học mà còn là một hiện tượng văn hoá.

    – Về nội dung: Tác phẩm VHDG phản ánh nhiều phương diện khác nhau của đời sống vật chất và tinh thần trong xã hội, do vậy, nó vừa thực hiện chức năng văn học[ thẩm mỹ ], của sử học [phản ánh lịch sử]….VHDG gắn với tôn giáo như. Nó được dùng như một phương tiện thể hiện thế giới quan,nhân sinh quan của người xưa.

    -Về hình thức:Khác với văn học viết chỉ được diễn đạt bằng phương tiện ngôn ngữ, tác phẩm VHDG

    Ngoài việc sử dụng phương tiện chính là ngôn ngữ còn sử dụng thêm vài phương tiện khác nữa như âm nhạc,vũ điệu, động tác.

    Đặc trưng thức 3:VHDG là những sáng tác nghệ thuật mang tính thực hành.Đây chính là chức năng sinh hoạt của VHDG,nó thể hiện sự gắn bó của VHDG với đời sống cộng đồng mà văn học viết không thể nào có được.

    3.Thể loại VHDG Việt Nam

    Văn học dân gian gồm 12 thể loại:

    1.Thần thoại 8.Câu đố

    2.Sử thi chúng tôi dao,dân ca

    3.Truyền thuyết 10.Truyện, thơ

    4.Truyện cổ tích 11.Các thể loại sân

    5.Truyện ngụ ngôn khấu dân gian

    6.Truyện cười

    7.Tục ngữ

    *Thần thoại:là thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.

    *Sử thi: Là loại hình tự sự bằng văn vần hoặc văn biền ngẫu kết hợp với văn xuôi.

    *Truyền thuyết: là thể loại tự sự bằng văn xuôi,thường dùng yếu tó tưởng tượng hoá các sự kiện, nhân vật được kể, thể hiện ý thức lịch sử của nhân dân.

    *Truyện cổ tích: là loại hình tự sự bằng văn xuôi thường kể về: người mồ cô, người lao động giỏi…

    *Truyện cười: Là thể loại tự sự bằng văn xuôi,kể lại các hiện tượng gâu cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống.

    *Tục ngữ: là sự đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên và đời sống con người.

    *Ca dao,dân ca: Là loại hình trữ tình bằng văn vần, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

    *Truyện,thơ: là loại văn kết hợp phương thức tự sự và trữ tình, phản anhs số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu,hạnh phúc lứa đôi, về công lý xã hội.

    *Các thể loại sân khấu dân gian : Diễn tả những cảnh sinh hoạt và những điển hình con người trong xã hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam.

    4.Giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam

    Giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam

    VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc

    VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người

    Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc

    * Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc

    Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ các lĩnh vực đời sống:tự nhiên, xã hội con người.

    Tri thức dân gian thể hiện quan điểm và nhận thức của người dân, vì vậy có sự khác biệt so với nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời, đặc biệt là các vấn đề lịch sử,xã hội.

    Việt Nam có 54 dân tộc.Mỗi dân tộc có một kho tàng văn hoá dân gian riêng vì thế vốn tri thức của dân tộc ta là vô cùng phong phú và sâu sắc.

    *VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người.

    Trước hết VHDG giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc chúng tôi góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp:Lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, đức kiên trung và vị tha, tính cần kiệm và óc thực tiễn.

    * VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

    VHDG được chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời gian dã trở thành những viên ngọc sáng những mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta học tập.

    Nhờ có giá trị to lớn như vậy nên trong nhiều thế kỷ,khi văn học viết chưa hính thành thì VHDG đóng vai tro chủ

    đạo.khi văn học viết đã phát triển thì VHDG là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong tiến trình lịch sử,VHDG đã phát triển song song với văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam trỏ nên phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.

    VHDG Có nhiều giá trị to lớn về nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ cần được trân trong và phát huy

    II: Truyện cổ dân gian Việt Nam.

    1.Định nghĩa

    2.Phân loại

    3.Giá trị

    4.cách dạy HSTH kể và phân tích truyện dân gian

    SƠ ĐỒ TÓM TẮT TiỂU CHỦ ĐỀ 2:ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ, CÁCH DẠY HSTH KỂ VÀ PHÂN TÍCH

    Định nghĩa

    Giá trị

    Phân loại

    Thần thoại, truyện thuyết, ngụ ngôn, truyện cười

    Là gi sản tinh thần vô giá của cha ông ta để lại

    Giúp con nguoif vượt qua khó khăn để kiên trì vươn lên trong cuộc sống

    Cách dạy HSTH kể

    Cách dậy HSTH phân tích

    Cách dạy HSTH kể và phân tích

    Góc độ đặc trưng

    Góc độ nhân vật

    Với thần thoại

    Với truyền thuyết

    Với cổ tích

    Với ngụ ngôn

    Với truyện cười

    Truyện cổ dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái quá…

    1.Định nghĩa

    -Thời gian:Nảy sinh từ cuối thời kì công xã nguyên thuỷ

    -Truyện cổ dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái quát, nó bao gồm hết thảy các loại truyện do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền qua các thời đại

    -Nội dung:truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội,thể hiện tình cảm, mơ ước của nhân dân, về hình thức mang thường mang nhiều yếu tố thần kì,tượng trưng và ước lệ

    2.Phân loại

    Truyện cổ dân gian Việt Nam được phân làm 5 loại chính:

    1.Thần thoại

    2.Truyền thuyết

    3.Cổ tích

    4.Ngụ ngôn

    5.Truyện cười

    3.Giá trị của truyện cổ dân gian Việt Nam

    Truyện cổ dân gian Việt Nam là di sản tinh thần

    Vô giá của cha ông ta để lại.Đằng sau nhưng lời kể giản dị là những cuộc đời, số phận, những chuyện vui buồn của cuộc đời.Đến với truyện cổ dân gian ta cón gặp những mơ ước khát vọng của con người về một cuộc sống tốt đẹp.Con người được an ủi, động viên vượt qua những trắc trở khó khăn để kiên trì vươn lên trong cuộc sống.

    4.Cách dạy HSTH kể và phân tích truyện cổ dân gian

    Cách dạy HSTH kể truyện cổ dân gian: Đặc điểm

    Tiếp nhận văn học của các em trong hai phương diện đồng cảm và đối thoại thì các em mới chỉ đạt tới mức độ đồng cảm.

    Cụ thể,cần hướng dẫn các em cách tiếp cận các tác phẩm truyện cổ dân gian theo các hướng dẫn sau

    .Từ góc độ đặc trưng thể loại: điều này giúp trẻ nhanh chóng nắm bắt được nội dung cơ bản cũng như mục đích sáng tác của từng thể loại.

    .Tứ góc độ nhân vật: Mỗi thể loại xây dựng một kiểu

    nhân vật riêng cho mình,vì vậy nhân vật là nơi hội tụ những vấn đề cơ bản nhất của nhận thức đời sống và tình cảm thẩm mĩ mà tác phẩm thể hiên.

    .Từ các môtíp cốt truyện hoặc các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu.

    -Cách dạy HSTH phân tích truyện cổ dân gian: hs biết truyện cổ dân gian thuộc thể loại nào?Và cần lưu ý những vấn đề sau

    .Với thần thoại: Nêu rõ vai trò của các vị thần trong việc giải thích tự nhiên của người xưa.

    .Về truyền thuyết: Dặc biệt nhấn mạnh các công trạng của người anh hùng và cho học sinh thấy rõ thái độ tôn sùng của người xưa đối với họ thông qua việc sử dụng những chi tiết hư cấu.

    .Với cổ tích: Khơi dạy tình cảm yêu thương chia sẻ của học sinh thông qua số phận các nhân vật, đúc kết bài học giáo dục từ cốt truyện.

    .Với ngụ ngôn: Cần làm rõ ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật loài vật,giúp học sinh phát hiện các bài học triết lí của truyện.

    .Với truyện cười: khai thác cái cười trong truyện thông qua những biểu hiện bất thường của nhân vật.

    biện pháp đúc kết bài học giáo dục từ truyện cổ:Sử dụng câu hỏi gợi ý, sử dụng phép so sánh, sử dụng bài tập trắc nhiệm…

    III.Văn vần dân gian Việt Nam

    1.Định nghĩa

    2.Phân loại

    3.Tác dụng

    4.Hướng dẫn HSTH đọc diễn cảm

    SƠ ĐỒ TiỂU CHỦ ĐỀ 3:ĐN, PL, TD ,HƯỚNG DẪN HSTH ĐỌC DIỄN CẢM

    Định nghĩa

    Phân loại

    Tác dụng

    Là loại văn viết bằng những câu có vần với nhau

    Ca dao

    Tục ngữ

    Câu đố

    Phạm vi phản ánh

    Thể thơ

    Về mặt nhận thức

    Về mặt phương diện tình cảm

    Về phương diện thẩm mỹ

    Hướng dẫn học sinh tiểu học đọc diễn cảm

    Đặc điểm thể loại

    Biện pháp nghệ thuật

    Góc độ tình cảm

    1.Định nghĩa

    Văn vần là loại văn viết bằng những câu có vần với nhau, như thơ, ca .

    VD: vần “eo” trong câu thơ sau:

    Đừng tréo trông theo cảnh hắt heo

    Đường đi thiên thẹo quán cheo leo

    Lợp lều,mái có tranh xơ xác

    Xỏ kẽ,kèo tre đốt khăng kheo

    Ba trạc cây xanh xanh hình uốn éo

    Một dòng nước biển cỏ leo teo.

    [Hồ Xuân Hương]

    2. Phân loại văn vần dân gian Việt Nam

    Thơ ca dân gian bao gồm 4 thể loại chính là ca dao, tực ngữ, câu đố, đồng dao.

    Ca dao:là phần lời của bài hát dân gian[dân ca], là thơ ca dân gian truyền thống

    Ca giao có 2 đặc trưng cơ bản.

    thứ nhất, về phậm vi phản ánh,ca giao là nơi bộc lộ tình cảm, xúc cảm,tư tưởng của quần chúng. nhân dân lao động.

    VD: Ca giao nói về những tập quán trong lao động

    Người ta đi cấy lấy công

    còn tôi đi cấy còn trông nhiều bề,

    Trông trời, trông đất, trông mây,

    Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

    Trông cho chân cứng, đá mềm,

    Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.

    Thứ hai: Về thể thơ, Thể thơ dùng phổ biến nhất trong ca dao là lục bát và còn sử dụng thêm song thất, song thất lục bát, hỗn hợp tự do

    VD: Ca dao sử dụng thể thơ lục bát

    Hôm nay tát nước đầu đình,

    Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.

    Em được thì cho anh xin,

    Hay là em để làm tin trong nhà…

    *Tục ngữ: là thể văn vần dân gian gồm những câu nói ngắn ngọn, dễ nhớ, dễ truyền, có trức năng đúc kết kinh nghiệm, tri thức lâu đời của nhân dân về thiên nhiên, lao dộng sản xuất, con người và xã hội

    VD: – Ai ơi chẳng chóng thì chầy,

    Có công mài sắt có ngày nên kim

    – Lời nói chẳng mất tiền mua,

    Lựa nời mà nói ch vừa lòng nhau

    Về đặc trưng thể loại,tục ngữ nổi lên với một kho kinh nghiệm, kho triết lý dân gian sâu sắc.

    * Câu đố: là thể loại văn vần dân gian có chức năng chủ yếu là phản ánh đặc điểm của sự vật, hiện tượng bằng những phương pháp giấu tên và nghệ thuật lạ hoá , được sử dụng trong sinh hoạt tập thể nhằm thử tài suy đoán, kiểm tra sự hiểu biết của con người, đặc biệt là trẻ em, mua vui,giải trí.

    VD: câu đố về đồ vật[con tầu]

    Con gì ăn lửa với nước than?

    * Đồng dao: Là những câu hát dân gian có nội dung và hình thức phù hợp với trẻ em, được trẻ em hát lên lúc vui chơi, có thể do người lớn sáng tác.Đồng dao còn được gọi là ca dao và vè cho các em.

    VD: Bài đồng dao ” Dung dăng dung dẻ”

    Dung dăng dung dẻ

    Dắt trẻ đi chơi

    Đến ngõ nhà trời

    Lậy cậu lậy mợ

    Cho cháu về quê

    Cho dê đi học

    Cho cóc ở nhà

    Cho gà bớt bếp

    Xì xà xì xụp

    Ngồi thụp xuống đây

    3.Tác dụng của văn vần dân gian

    + Về mặt nhận thức: Câu đố và đồng dao đều cung cấp cho trẻ những tri thức đời sống, đó là giúp trẻ có được những hiểu biết về thế giới đồ vật, cây cối,các con vật, ccas hiện tượng đời sống qua những câu ca dễ hiểuj dễ nhớ,nhớ thuộc.

    +Về phương diện tình cảm: Khi tham gia các hoạt động đố giải hoặc tham gia cấc trò chơi dân gian, tình bạn của các em càng được giữ gìn và phát triển.Các em được sống trong không khí tran hoà, thân ái,được cùng nhau chia sẻ niềm vui,được trao đổi thậm chí là tranh cãi về cùng một vấn đề,được củng cố ý thức cộng đồng.

    +Về phương diện thẩm mĩ: Thơ ca dân gian là nguồn suối ngọt ngào bồi dưỡng năng lực hiểu và sử dụng năng lực tiếng mẹ đẻ của trẻ thơ. Các em học dduocj cách diễn đạt độc đáo trong thơ ca dân gian,biết nói nhiều ngụ ý.

    4.Hướng dẫn học sinh tiểu học đọc diễn cảm

    Để học sinh tiểu học đọc diễn cảm được văn vần cần phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích thơ ca dân gian và cần tiếp cạn theo những định hướng sau.

    – Về đặc trưng thể loại:Đó à những gợi ý cho việc hiểu nội dung cũng như mục đích mà các câu ca hướng tới.

    – Từ các biện pháp nghệ thuật:Có thể là cách gieo vần,cách kết cấu, cách dùng từ, thể hiện hình ảnh…chúng giúp người đọc hiểu và khám phá vẻ đẹp của hình tượng.

    – Từ góc độ tình cảm:thơ ca dân gian cũng như thơ ca nói chung luôn là nơi gửi gắm, bộc lộ tình cảm. Vì vậy, khi muốn hiểu rõ nội dung một câu ca, phải bắt đầu từ góc độ tình cảm.

    IV:Phân tích câu đố, tục ngữ, ca dao, đồng dao[ lấy vd rồi phân tích]

    1:Câu đố :

    VD:Câu đố về đồ vật “cái thước kẻ”

    Đầu đuôi vuông vắn như nhau

    Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều

    Tính tình chân thức đáng yêu

    Muốn biết dài ngắn mọi điều có em?

    Phân tích:

    Thước kẻ là dụng cụ đo, được dùng hàng ngày của con người dùng trong học tập và công việc.Thước có phần đầu và phần đuôi vuông vắn ” đầu đuôi vuông vắn như nhau”.Để đo được chính xác kích thước đồ vật thì thước kẻ chia cm đều nhau

    “Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều”

    Nếu như không có thước thì chúng ta không thể biết được độ dài ngắn của vật.

    “Muốn biết dài ngắn mọi điều có em.”

    Có thể thấy thước kẻ là một dụng cụ đo không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Chúng không chỉ được dùng để đo mà còn cho chúng ta những đường thẳng thì thước kẻ đóng vai trò vô cùng quan trọng.

    thước kẻ có rất nhiều công dụng. Vậy nên, chung ta cần phải giữ gìn nó.

    5.Phân tích các bài văn vần ở lớp 1

    * Các bài văn vần ở lớp 1:

    *Phân tích:

    1. Bài “Cái Bống”:

    “Cái Bống là cái bống bang

    Khéo sảy, khéo sàng cho mẹ bống nấu cơm.

    Mẹ Bống đi chợ đường trơn

    Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa ròng”.

    [Đồng dao]

    -Bài thuộc thể loại: Đồng dao.

    -Nội dung: Nói về sự chăm chỉ của Bống khi giúp đỡ mẹ làm những công việc nhỏ.

    -Biện pháp nghệ thuật:

    +Thể thơ lục bát, gieo vần chân- lưng “bang-sàng” ở câu 1 và 2; “cơm- trơn” ở câu 3 và 4 làm cho bài đồng dao trở nên uyển chuyển, trôi chảy và liên kết với nhau cả về nội dung và hình thức.

    + Sử dụng những từ ngữ bình dị làm cho nhân vật cái Bống trở nên gần gũi, thân thương và sáng lên phẩm chất của một người con hiếu thảo, biết giúp đỡ mẹ nhưng công việc nhỏ.

    – Ý nghĩa: Bài nhắn nhủ chúng ta phải biết hiếu thảo với cha mẹ, biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ.

    2- Bài ” Câu đố”:

    “Con gì bé tí

    Chăm chỉ suốt ngày

    Bay khắp vườn cây

    Tìm hoa gây mật”

    Thể loại: Câu đố

    Nội dung: Câu đố trên nói về một con vật nhỏ bé, chăm chỉ bay đi tìm hoa làm mật nuôi đời. Đó là một chú ong gần gũi với cuộc sống của con người. Câu đố mang một tính chất mua vui, giải trí và nó còn là một trò chơi trí tuệ, Phát triển tư duy con người, đặc biệt là đối với trẻ thơ.

    3- Bài “Hoa sen”:

    “Trong đầm gì đẹp bằng sen

    Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.

    Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

    – Thể loại: Ca dao

    – Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm tinh khiết và ý chí mãnh liệt vươn lên từ bùn đất mà không bị bùn lầy hôi tanh. Hoa sen là loài hoa biểu tượng cho đất nước và con người Việt Nam.

    4- Bài “Câu đố”:

    “Nhỏ như cái kẹo

    Dẻo như bánh dày

    Ở đâu dây mực

    Có em sạch ngay.”

    Thể loại: Câu đố.

    Nội dung: Nói về một cái tẩy bút chì với những so sánh và ẩn dụ rất thú vị. Câu đố ngoài giá trị giải trí, mua vui còn phát triển cả trí tuệ cho trẻ.

    V: Diễn kịch “Sơn Tinh- Thủy Tinh

    Phân vai.

    Vua hùng: Vi Trang.

    Hoàng Hậu:Tăng Phương

    Mị Nương: Ngọc Lan

    Sơn Tinh: Vũ Uyên

    Thủy Tinh: Cam Nhất

    Dẫn Truyện: Nguyễn Ngọc

    Người hầu: Ngô Yến

    VI: Ý nghĩa, bài học giáo dục:

    -Làm giàu cho kho tàng văn học Việt Nam.

    -Mang lại giá trị tinh thần lớn cho con người. Nuôi dưỡng tâm hồn người [đặc biệt là đối với tâm hồn trẻ thơ], làm cho tâm hồn con người trở lên phong phú và nhạy cảm.

    -Giúp chúng ta hiểu sâu hơn về nguồn gốc các truyền thống, các nhân vật lịch sử thông qua các sự tích, truyền thuyết…

    -Qua các tác phẩm VHDGVN, ta thêm yêu và tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc; biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.

    -Các em yêu thích môn văn, TV nói chung và yêu thích các tác phẩm VHDG nói riêng.

    -Các em học tập được các phẩm chất tốt đẹp của các nhân vật trong các tác phẩm VHDG. Từ đó các em biết vận nó vào cuộc sống hàng ngày trong cách giao tiếp ứng xử giữa con người với con người.

    -VHDG mang lại cho chúng ta những giây phút thư giãn, giải trí, mua vui, phát triển tư duy và hoàn thiện nhân cách người.

    -The end-

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tuần 31. Văn Bản Văn Học
  • Đặc Trưng Văn Học Cho Thiếu Nhi Từ Góc Độ Tiếp Nhận
  • Những Yếu Tố Làm Nên Sức Hấp Dẫn Của Văn Học Thiếu Nhi
  • Văn Học Dân Gian Là Gì?
  • Những Đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Yếu Tố Làm Nên Sức Hấp Dẫn Của Văn Học Thiếu Nhi
  • Đặc Trưng Văn Học Cho Thiếu Nhi Từ Góc Độ Tiếp Nhận
  • Tuần 31. Văn Bản Văn Học
  • Văn Học Dân Gian Việt Nam
  • ‘văn Học Thiếu Nhi’ Và Một Vài Ghi Chú Bên Lề
    • I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN.
      • 1. Văn học dân gian là gì?
      • 2. Về khái niệm folklore:
    • II. ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN:
      • 1. Tính nguyên hợp của văn học dân gian:
      • 2. Tính tập thể của văn học dân gian:
      • 3. Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân:
    • III. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
      • 1. Về chức năng nhận thức:
      • 2. Về chức năng giáo dục:
      • 3. Về chức năng thẩm mĩ:
      • 4. Về chức năng sinh hoạt:
    • III. VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC THÀNH VĂN:
      • 1. Văn học dân gian và văn học thành văn [văn học viết ]
      • 2. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết:
    • IV. PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN:
        1. Phân loại văn học dân gian:
    • V.KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ DÂN TỘC HỌC
      • 1. Khoa học về văn học dân gian:
      • 2. Khoa học về văn học dân gian và dân tộc học:

    I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN.

    1. Văn học dân gian là gì?

    Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay.

    Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương: Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ [ folkore văn học ].

    Một số khái niệm xuất hiện trước những năm năm mươi như văn học [văn chương] bình dân, văn học [văn chương] truyền khẩu [truyền miệng],văn học [văn chương] đại chúng. Những khái niệm nầy nay không dùng nữa.

    2. Về khái niệm folklore:

    Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa dân gian với những ý nghĩa sau:

    a.Nghĩa rộng: bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sáng tạo [folk culture]. Theo cách hiểu nầy, văn hoá dân gian là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời nó cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hoá học

    b. Nghĩa hẹp: Những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố: Nghệ thuật ngữ văn dân gian [tức văn học dân gian], nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật diễn xướng dân gian.

    c. Nghĩa chuyên biệt: folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore là hình thức ngôn từ gắn với nhạc, vũ, kịch chúng tôi tập thể dân chúng sáng tác.Cũng có thể dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phân biệt nó với các đối tượng khác cũng thuộc phạm trù folklore – văn hoá văn dân gian.

    II. ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN:

    1. Tính nguyên hợp của văn học dân gian:

    – Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung. Bởi vì đại bộ phận nhân dân, tác giả văn học dân gian, không có điều kiện tham gia vào các lãnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể hiện những kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng tình cảm của mình trong văn học dân gian, một loại nghệ thuật không chuyên.

    – Về loại hình nghệ thuật: Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở chỗ: Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một bài dân ca trong đời sống thực của nó, không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát…

    – Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian có ba dạng tồn taị: tồn tại ẩn [tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian], tồn taị cố định [ tồn taị bằng văn tự ], tồn taị hiện [ tồn taị thông qua diễn xướng]. Tồn taị bằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của văn học dân gian. Tuy nhiên,không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ nhận khoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường. Trở lại vấn đề,chính trong biểu diễn, các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp nầy một mặt là biểu hiện của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp.

    2. Tính tập thể của văn học dân gian:

    Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.

    Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạt mức thành tựu hay không. Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm

    Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa các nhân và tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn giúp nghệ nhân dân gian ứng tác[ sáng tác một cách chớp nhoáng mà không có sự chuẩn bị trước] dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống

    3. Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân:

    Văn học dân gian nảy sinh và tồn tại như một bộ phận hợp thành của sinh hoạt nhân dân. Sinh hoạt nhân dân là môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian. Tác phẩm văn học dân gian có tính ích dụng.Baì hát ru gắn với việc ru con ngủ- một hình thức sinh hoạt gia đình; Ngược lại, việc đưa con ngủ thường không thể thiếu lời ru. Tương tự, những bài dân ca nghi lễ, các truyền thuyết gắn với tín ngưỡng, lễ hội…Từ đặc trưng này mà văn học dân gian có tính đa chức năng, trong đó, đặc biệt là chức năng thực hành sinh hoạt.

    * Đặc trưng của truyền thuyết:

    – Đề tài: lấy từ lịch sử, thường là những vấn đề có tính chất trọng đại

    – Sử dụng nhiêu yếu tố tưởng tượng, hư cấu

    – Nhân vật được xây dựng đơn giản

    – Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

    * Đặc trưng của cổ tích:

    – Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.

    – Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng.

    * Đặc trưng truyện cười:

    – Khai thác những sự việc, hành vi, thói xấu của một bộ phận đối tượng trong dân gian.

    – Chứa đựng những mâu thuẫn trái quy luật tự nhiên và tiềm ẩn những yếu tố gây cười.

    – Dung lượng ngắn, kết thúc bằng những sự việc bất ngờ.

    – Mang ý nghĩa giáo dục và giải trí.

    * Đặc trưng ca dao:

    – Thể thơ: chủ yếu là thể lục bát.

    – Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi với lời nói hàng ngày. Có lối diễn đạt mang tính môtip.

    – Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…

    III. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN

    1. Về chức năng nhận thức:

    Văn học dân gian được xem như “bộ bách khoa toàn thư về kiến thức, tôn giáo, triết học” của nhân dân. Văn học dân gian gìn giữ và lưu truyền hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, tâm linh, kinh nghiệm sống, ứng xử… Văn học dân gian là người thầy lớn đem lại cho nhân loại những bài học sinh động, gần gũi và sâu sắc về mọi phương diện của đời sống.

    2. Về chức năng giáo dục:

    Văn học dân gian có khả năng định hướng đạo đức, luân lí cho con người trong đời sống xã hội. Chức năng này gần gũi và có sự giao thoa với phương diện xã hội của chức năng nhận thức. Tuy nhiên, nếu chức năng nhận thức là sự phản ánh các hiện tượng xã hội một cách khách quan thì chức năng giáo dục lại là sự tác động, ảnh hưởng, chi phối cả trực tiếp lẫn gián tiếp đến cộng đồng. Có những tác phẩm, nhiều nhất thuộc thể loại hát nói, mang ý nghĩa giáo dục trực tiếp, tức ý nghĩa giáo dục được thể hiện một cách tường minh. Song, phần lớn các sáng tác dân gian chứa đựng ý nghĩa giáo dục hàm ẩn, tức ý nghĩa giáo dục gián tiếp.

    3. Về chức năng thẩm mĩ:

    Văn học dân gian là nghệ thuật, là quan niệm thẩm mĩ của cộng đồng, nó mang vẻ đẹp hồn hậu, giản mộc của nhân dân. Mang bản chất nguyên hợp, văn học dân gian chỉ thực sự phô diễn vẻ đẹp của mình khi sống trong môi trường nảy sinh và tồn tại, tức thành phần nghệ thuật ngôn từ phải được kết nối với thành phần nghệ thuật âm nhạc, vũ đạo trong môi trường diễn xướng.

    4. Về chức năng sinh hoạt:

    Khác với văn học viết, văn học dân gian ra đời và trở thành một bộ phận hữu cơ trong môi trường sinh hoạt và lao động của nhân dân. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với cuộc đời mỗi người xuyên suốt “từ chiếc nôi ra tới nấm mồ”. Môi trường và thói quen sinh hoạt của nhân dân là điều kiện quan trọng cho văn học dân gian hình thành và phát triển.

    III. VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC THÀNH VĂN:

    1. Văn học dân gian và văn học thành văn [văn học viết ]

    Ðiểm chung: Văn học dân gian và văn học viết cùng là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Từ điểm chung nầy mà khoa học về văn học dân gian có thể sử dụng những nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian ở một mức độ nào đó. Chẳng hạn, có thể miêu tả các thành phần của tác phẩm như cốt truyện, nhân vật, cấu trúc…

    Những đặc trưng loại biệt của văn học dân gian so với văn học viết:

    + Văn học dân gian là sáng tác tập thể. [văn học viết là sáng tác của cá nhân]

    + Văn học dân gian chỉ tồn tại thực tế khi diễn xướng nên có khả năng biến đổi, do vậy, nó có các dị bản. [văn học viết cố định trong văn bản và chỉ có một bản duy nhất]

    + Văn học dân gian là thành phần hữu cơ của các hình thức sinh hoạt của nhân dân.

    2. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết:

    Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc.Khi chưa có chữ viết, nền văn học dân tộc chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học nầy bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết

    Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióngđã mở đầu cho dòng văn học yêu nước, chống xâm lược trong nền văn học dân tộc. Thể thơ lục bát, thể thơ được thi hào Nguyễn Du sử dụng một cách tài tình, bắt nguồn từ bộ phận văn vần dân gian…

    Văn học viết cũng có ảnh hưởng trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Chẳng hạn, tác giả dân gian đã đưa những chất liệu văn học viết vào ca dao [ những nhân vật trong Truyện Kiều, Lục Vân Tiên …]

    Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm. Có thể nói, mảng truyện thơ Nôm khuyết danh là sự gặp gỡ của hai bộ phận văn học dân tộc.

    IV. PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN:

    1. Phân loại văn học dân gian:

    Khung phân loại văn học dân gian gồm 3 cấp cơ bản: Loại, thể loại, biến thể của thể loại. Ngoài ra, giữa loại và thể loại còn có cấp trung gian là nhóm thể loại.

    a. Loại tự sự:

    a.1. Văn xuôi tự sư û: Thần thọai, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngôn.

    a.2. Thơ ca tự sự: Sử thi, các loại vè, truyện thơ.

    a.3. Câu nói vần ve ì: Tục ngữ, câu đố, câu phù chú.

    b.1. Thơ ca trữ tình nghi lễ:- Bài ca nghi lễ lao động.- Bài ca nghi lễ sinh hoạt.- Bài ca nghi lễ tế thần

    b.2. Thơ ca trữ tình phi nghi lễ:- Bài ca lao động.- Bài ca ù sinh hoạt.- Bài ca ù giao duyên.

    Bao gồm ca kịch và trò diễn dân gian: chèo sân đình, tuồng đồ, những trò diễn có tích truyện.

    2. Hệ thống thể loại:

    Hệ thống thể loại văn học dân gian là một chỉnh thể. Ðây là một hệ thống chịu sự chi phối của mỹ học dân gian để cho các tác phẩm thuộc mọi thể loại của nó đều mang ” tính dân gian “. Mặt khác, giữa các thể loại của hệ thống lại có quan hệ với nhau.

    V.KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ DÂN TỘC HỌC

    1. Khoa học về văn học dân gian:

    Khoa học về văn học dân gian nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, sinh hoạt văn học dân gian, tác giả và công chúng văn học dân gian. Trong đó, tác phẩm văn học dân gian là đối tượng chính. Tác phẩm văn học dân gian ở đây là một chỉnh thể gồm lời, nhạc, điệu bộ…Khoa nghiên cứu văn học dân gianï gồm các phân môn sau:Lý luận văn học dân gian, Lịch sử văn học dân gian, Phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian.Và bộ phận đặc thù là công tác sưu tầm văn học dân gian.

    2. Khoa học về văn học dân gian và dân tộc học:

    Văn học dân gian, một thành tố của văn hóa dân gian là đối tượng nghiên cứu của dân tộc học. Nhiều thể loại văn học dân gian phát sinh từ xã hội công xã nguyên thủy và ngay cả văn học dân gian ở các giai đoạn phát triển sau này luôn bị quy định bởi các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian. Do vậy cần dựa vào dân tộc học để nghiên cứu. Chẳng hạn truyện Sao Hôm, sao Mai, Sự tích trầu cau là tiếng vọng xa xôi của chế độ quần hôn trong xã hội công xã thị tộc đồng thời chúng cũng cho thấy chế độ phụ quyền với vị trí của người con trưởng được khẳng định

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian
  • Tính Nguyên Hợp Và Tính Đa Chức Năng Của Văn Học Dân Gian
  • Mối Quan Hệ Giữa Văn Học Dân Gian Và Văn Học Viết Trong Lịch Sử Văn Học Dân Tộc
  • Giới Thiệu Vị Trí, Chức Năng Và Nhiệm Vụ Trạm Chăn Nuôi Và Thú Y Các Huyện, Thành Phố Thuộc Chi Cục Chăn Nuôi Và Thú Y Hòa Bình
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trung Tâm Y Tế Huyện Lộc Ninh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phát Huy Hơn Nữa Vai Trò Của Phê Bình Văn Học
  • Khi Nói Về Ý Nghĩa Của Văn Học, Người Ta Nhắc Nhở Tới Ba Chức Năng Cơ Bản: Chức Năng Nhận Thức, Chức
  • Khi Nói Về Ý Nghĩa Của Văn Học, Người Ta Nhắc Nhở Tới Ba Chức Năng Cơ Bản: Chức Năng Nhận Thức, Chức Năng Giáo Dục Và Chức Năng Thẩm
  • Chứng Minh Những Giá Trị Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian Việt Nam
  • Bàn Luận Về Câu Nói: “sức Mạnh Của Văn Học Dựa Trên Những Chức Năng Của Nó
  • Nếu trước đây, nhà phê bình văn học giữ vai trò làm cầu nối giữa sách và người đọc, họ đầy thẩm quyền, gần như độc quyền thì nay công việc, chức năng này đã bị giảm trừ, san sẻ dần cho nhiều chủ thể chuyên trách khác. Điều này khiến chúng ta phải đặt lại, nhìn nhận lại cho đúng vấn đề nghiệp dư và chuyên nghiệp trong phê bình văn học.

    Nhân viên PR trong các công ty sách

    * Một công ty sách khác, tuyển nhân viên PR mảng sách văn học Trung Quốc thông báo thế này. Thời gian làm việc: toàn thời gian. Mô tả công việc: tham gia xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty; quản lý và triển khai các kế hoạch truyền thông trên mạng xã hội, diễn đàn, báo điện tử, báo giấy; triển khai các công việc: quan hệ với báo chí, viết và xuất bản [thông cáo báo chí, tin, bài về các sản phẩm của công ty]; đề xuất ý tưởng PR, Marketing trên các kênh truyền thông; quản trị nội dung website và các kênh truyền thông khác của công ty: phát triển nội dung, viết tin bài… Yêu cầu chung: Tốt nghiệp các chuyên ngành Marketing, Quan hệ công chúng, Báo chí, Văn học, Ngoại ngữ … [tiếng Trung]. Trình độ CĐ trở lên; Am hiểu về truyền thông, marketing online và các công cụ truyền thông… ; Biết tiếng Trung [yêu cầu bắt buộc], Sử dụng thành thạo máy tính, Internet…; Tác phong trẻ trung, sôi nổi; Có khả năng cảm thụ văn học, có phông kiến thức xã hội rộng; nếu đã từng có bài đăng trên các báo, tạp chí… trong nước là một ưu thế; Có khả năng sắp xếp công việc một cách khoa học, làm việc nhóm và làm việc độc lập; Hoà nhã, thân thiện, không nói ngọng, năng động, sáng tạo, chịu được sức ép công việc; Ưu tiên: Hiểu biết về thị trường sách và có định hướng gắn bó lâu dài với ngành xuất bản;

    Tựu trung, đối với PR, “phê bình như một công nghệ”. PR đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao. Phê bình PR – phê bình truyền thông cũng là một kiểu phê bình chuyên nghiệp trong thời đại ngày nay; tất nhiên so với các loại phê bình khác, nó chuyên nghiệp theo những vai trò, chức năng, mục đích, nhiệm vụ riêng của nó. Điều đáng nói là cách đối xử hiện nay của các nhà phê bình hàn lâm, phê bình đại học, phê bình chính trị đối với hoạt động PR, phê bình truyền thông còn thiên về chê trách, phủ nhận. Sau khi nhà văn đặt dấu chấm kết thúc văn bản, đưa đi xuất bản, phát hành thì tác phẩm đó sẽ có đời sống riêng, chịu sự phối của những quy luật riêng của tiếp nhận, kinh tế thị trường. Do đó, nên nhìn nhận văn học như một hàng hóa, và cùng với nó các là dịch vụ, các cách thức truyền thông, quảng bá sản phẩm, thương hiệu. Chuyện PR là chuyện chiến lược kinh doanh của các công ty, nó cần thiết, cần được tôn trọng cho dù nó nặng về tính thương mại, cho dù họ đề cao tác phẩm này và bỏ qua tác phẩm kia [khác hẳn với mong đợi của người viết, nhà phê bình hàn lâm….], điều này là tất yếu, dễ hiểu trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, không có gì đáng chê trách. Kinh doanh là câu chuyện hoàn toàn khác với câu chuyện lý thuyết phê bình, học thuật. Ngay cả đối với các loại phê bình khác như phê bình hàn lâm, phê bình đại học, phê bình chính trị, người đọc vẫn luôn cần trở thành “người tiêu dùng thông thái”.

    Các tác giả tự PR tác phẩm

    Trong thời đại bùng nổ thông tin, các sản phẩm sách đa dạng, phong phú bề bộn như ngày nay, bất kỳ nhà văn nào nếu chưa có thương hiệu, chưa có tên tuổi được thời gian đảm bảo, nhất là các tác giả trẻ nếu không biết cách đánh dấu sản phẩm của mình, và phải liên tục gây được sự chú ý đối với công chúng thì sản phẩm ấy có thể không được ai biết đến, nhanh chóng bị chìm khuất, lãng quên ngay khi sau khi ra đời.

    Giai đoạn trước, việc giới thiệu sách chủ yếu được tiền hành theo kiểu: tác giả có sách in, tặng sách trước cho một số tác giả có tiếng hoặc thân gần [sáng tác, phê bình, nhà báo, dịch giả…], rồi nhờ họ viết bài, phát biểu ý kiến về tác phẩm đó khi ra mắt sách. Buổi ra mắt sách trở thành buổi phê bình sách, đánh giá, khen chê, chia sẻ, kể chuyện, trao đổi thông tin… Lúc này, nhà văn vẫn gắn bó với nhà phê bình đủ kiểu, vẫn tấn phong cho bất kỳ ai đến dự có ý kiến phát biểu là các nhà này, nhà nọ để làm sang trọng buổi ra mắt sách, và quan trọng hơn, là để đảm bảo cho các thông tin về sách, các giá trị của sách. Nhưng bây giờ, thời thế có khác, kĩ năng giới thiệu sách cũng khác: người viết có thể chọn cách sân khấu hóa sáng tác, để tổ chức thành công cuộc trình diễn tác phẩm họ cần đến nhiều người trong cuộc [người sáng tác], các nghệ sĩ hơn nhà phê bình văn học; họ chủ động làm ra “đời sống tác phẩm” lần thứ 2, làm nhà bình sách cho mình, làm cầu nối trung gian giữa sách và công chúng văn học, làm cả vai trò bán sách; đầu tư cho một buổi ra mắt sách cũng tăng cao hơn, cả về thời gian, lực lượng, công sức và kinh phí. Một MC của chương trình trình diễn văn chương gần đây khẳng định với công chúng rằng: phần trình diễn “không giới thiệu nhiều về tác giả tác phẩm mà có sự tham gia tích cực, trực tiếp của tác giả sẽ là một cách đọc, cách cảm độc đáo dành cho những độc giả”. Trình diễn là một cách đọc, diễn giải tác phẩm [phê bình], đọc không chỉ còn là đọc trên giấy mà đọc trên các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin điện tử, đọc trên sân khấu chuyên nghiệp. Một số tác giả khác thì mời chủ nhân các blog, website có lượng truy cập cao tham gia giới thiệu sách, mục đích chính vẫn là để việc quảng bá sách lan tỏa rộng hơn, tranh thủ được thêm các fan, đạt hiệu quả cao hơn trong xây dựng thương hiệu.

    Nói chung, chính sự phát triển của nhiều chiêu thức PR mới, sự xuất hiện của các website, blog, faceboook, như là các không gian văn hóa/xã hội mới, sự xuất hiện của đội ngũ người viết truyền thông đông đảo nhạy cảm với các yếu tố thị trường đã dần dần đánh bật nhiều nhà phê bình có tuổi thủ cựu ra khỏi sân chơi văn hóa hiện đại. Vai trò định hướng, làm cầu nối trung gian của nhà phê bình thế hệ trước giảm đi rất nhiều. Sách và nhà văn có thêm nhiều con đường để tiếp cận với độc giả.

    Nguồn: Toquoc

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mấy Vấn Đề Lý Luận Về Phê Bình Văn Học
  • Tiểu Thuyết Quốc Ngữ Đầu Thế Kỷ Xx Và Chức Năng Dự Báo Của Văn Học
  • Tính Dự Báo Của Văn Chương
  • Mẫn Cảm Của Nghệ Sĩ Trước Thực Tại Và Chức Năng Dự Báo Của Văn Học
  • Chức Năng Nhận Thức Và Dự Báo Của Văn Học
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Kiểu Nhân Vật Trong Truyện Dân Gian Ở Chương Trình Ngữ Văn Thcs
  • Dạy Học Sử Thi Dân Gian Theo Chức Năng Nhân Vật Dungvan Doc
  • Kiểu Nhân Vật Trong Vhdg
  • Văn Học Trẻ: Chức Năng Giải Trí Của Văn Học Ở Đâu?
  • Tính Giải Trí Có Cần Thiết Cho Văn Học?
  • 3.2-Tính dị bản thể hiện ở chỗ trong quá trình tiếp ứng sáng tác tác phẩm VHDG ngày càng xuất hiện hiện nhiều văn bản khác so với bản gốc ban đầu. Tính dị bản làm cho VHDG không nhất thành bất biến do đó dễ thích ứng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của nhân dân từng địa phương, các thời kỳ lịch sử cụ thể [ Phong tục tập quán,địa danh, ngôn từ].

    Vd : “Non kia ai đắp mà cao

    Sông kia ai bới, ai đào mà sâu” [Lưu truyền ở nhiều địa phương]

    “Non Hồng ai đắp mà cao

    Sông Lam ai bới, ai đào mà sâu” [Lưu truyền ở Nghệ Tĩnh]

    4.1- Tính quốc tế [Hay tính nhân loại] là những điểm tương đồng gần gũi của VHDG các dân tộc khác nhau trên thế giới. Tính quốc tế thể hiện trên nhiều phương diện: Nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật, hệ thống đề tài, đặc trưng thể loại, thi pháp , tư duy nghệ thuật tạo nên những môtýp ổn định tong sáng tác VHDG trên toàn thế giới

    + Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng [Việt]

    + To sell the bear’s skin before one has caught the bear [Anh]

    4.2- Bên cạnh tính quốc tế [Motýp, kiểu truyện giống nhau] tác phẩm VHDG của mỗi dân tộc lại chứa đựng những đặc điểm riêng in đậm dấu ấn tâm lý, phong tục tập quán, bản sắc riêng của từng cộng đông dân tộc.

    Vd: Tấm Cám khác với Lọ lem của Pháp, Bạch Tuyết với bảy chú lùn của Đức

    1.1-VHDG Việt Nam là nền văn học đa sắc tộc, bao gồm toàn bộ những sáng tác ngôn từ truyền miệng của nhân dân trong cộng đồng dân tộc Việt Nam . Hiện nay cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc đều có sáng tác VHDG độc đáo riêng về nội dung và hình thức nghệ thuật.

    1.3-VHDG người Việt có số lượng tham gia sáng tác và lưu truyền đông , lịch sử phát triển dài, địa bàn phát triển rộng, sự giao lưu văn hóa với các dân tộc lâu đời nên có nhiều thành tựu và được coi là dòng chủ lưu của VHDG V iệt Nam . VHDG các dân tộc thiểu số những năm gần đây đã được sưu tầm nghiên cứu tạo nên kho tàng quý giá, phong phú đa dạng và có nhiều tác phẩm đặc sắc .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dẫn Chứng Cho Nghị Luận Xã Hội
  • Văn Học Việt Nam 1975
  • Tuần 2. Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam
  • Dàn Ý Bài: Nêu Suy Nghĩ Của Em Về Chức Năng Giáo Dục Của Tác Phẩm Văn Học
  • Bàn Luận Về Vấn Đề Học Môn Văn Của Học Sinh Hiện Nay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tính Nguyên Hợp Và Tính Đa Chức Năng Của Văn Học Dân Gian
  • Những Đặc Trưng Của Văn Học Dân Gian
  • Văn Học Dân Gian Là Gì?
  • Những Yếu Tố Làm Nên Sức Hấp Dẫn Của Văn Học Thiếu Nhi
  • Đặc Trưng Văn Học Cho Thiếu Nhi Từ Góc Độ Tiếp Nhận
  • ♦ ♦ ♦

    Đúng là chưa bao giờ văn học dân gian cổ truyền của dân tộc lại sống dậy huy hoàng và được nhận thức sâu sắc về giá trị và vai trò của nó như trong thời đại ngày nay.Trong những thành tựu hiện đại về việc nghiên cứu văn học dân gian cổ truyền của dân tộc, có một luận điểm khoa học cực kỳ quan trọng được nhiều người thừa nhận là: chính văn học dân gian là nền tảng của sự phát triển, kết tinh của nền văn học dân tộc. Luận điểm này vừa là sự khẳng định vai trò của văn học dân gian, vừa là điều cốt lọi nhất khi nói về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết,vừa là phương pháp luận đối với việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc nói chung. Luận điểm này xét đến cùng là dựa trên qui luật cơ bản về vai trò của nhân dân Việt Nam trong lịch sử Việt Nam mà cũng đến thời đại cách mạng đã thành công, quan điểm nhân dân làm chủ đất nước đã trổi dậy với tính chất chính thống, đặc biệt là trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước vừa qua mới như được phát hiện lại, nhận thức lại một cách đầy đủ hơn. Dĩ nhiên nó còn phải được tiếp tục nhận thức sâu sắc hơn trong tương lai. Trước thời đại cách mạng thành công, một số vị thức giả như Võ Liêm Sơn[1], Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Trọng Thuật[2]… đã nêu cao vai trò “tảng móng, tinh tuý của văn học dân gian đối với nền quốc học của ta”. Nhưng những ý kiến quí báu đó lại đang ở trạng thái trực cảm, chưa được nâng lên trình độ phân tích lý luận và do đó chính các tác giả của nó cũng chưa hình dung được thật rõ những điều mình nói. Còn với chúng ta hôm nay, muốn vượt qua giai đoạn nhận thức trực cảm để tiến vào giai đoạn nhận thức lý tính, phải có lý luận khoa học hỗ trợ, mặc dù công việc nhận thức lý tính này tự nó cũng lại phải có một quá trinh từ thấp lên cao. Nói vậy để thấy công tác lý luận ở phương diện này là đang cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Có như thế, luận điểm khoa học nói trên mới có khả năng được quán triệt trong công việc nghiên cứu văn học dân tộc một cách sâu sắc và cụ thể. Ví như với Truyện Kiều chẳng hạn. Từ lâu, các nhà nghiên cứu đã nói đến mối quan hệ giữa Truyện Kiều với văn học dân gian. Nhưng từ chỗ chỉ giới hạn mối quan hệ đó trong phạm vi một số yếu tố nghệ thuật là thể tài lục bát và thành ngữ tục ngữ… như lâu nay vẫn thấy đến chỗ kết luận rằng: Truyện Kiều đã kết tinh trên cơ sở văn học dân gian[3] quả là một điều hoàn toàn không đơn giản bởi nó đã thay đổi chất lượng của sự nhận thức, có thể nói là thay đổi qui mô của vấn đề. Chúng ta sẽ cố gắng góp phần vào việc giải quyết yêu cầu trên bằng cách làm sáng rõ hơn mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết để từ đó xác định rõ hơn vai trò làm nền của văn học dân gian trong lịch sử văn học dân tộc.

    Khi nói đến vai trò làm nền của văn học dân gian trong lịch sử văn học dân tộc, chúng ta dễ nghĩ ngay đến bộ phận văn học dân gian ra đời có thể nói là cùng với sự ra đời của lịch sử dân tộc và tồn tại, phát triển trong một thời gian dài trước khi có văn học viết. Bộ phận văn học dân gian nguyên thuỷ này bao gồm chủ yếu là các thể loại thần thoại, thần thoại pha truyền thuyết, truyền thuyết, truyền thuyết pha thần thoại ,truyện cổ, dân ca cổ, ca dao tục ngữ cổ.. .chắc đã bị mai một đi không ít trong thời gian, nhưng gần đây với sự hỗ trợ tích cực của những thành tựu khoa học lịch sử như dân tộc học lịch sử, ngôn ngữ học lịch sử, đặc biệt là khảo cổ học, nó đang được sưu tầm lại ngày một phong phú, bề thế. Từ đó vấn đề cần kết luận là: chính kho tàng văn học dân gian sơ khai, nguyên thuỷ đó đã là nền tảng vững chãi, đã là ngọn nguồn trong mát đầu tiên của lịch sử văn học dân tộc. Vấn đề tiếp theo ở đây là làm sao miêu tả, chứng minh, khôi phục lại được dấu vết cụ thể của văn học dân gian nguyên thuỷ từng tồn tại và chi phối, từng làm cơ sở kết tinh tư tưởng thẩm mỹ trong nền văn học viết ra đời và phát triển về sau. Chắc chắn là có trạng thái đơn giản, trực tiếp dễ thấy, có trạng thái tinh vi, phức tạp, gián tiếp khó thấy hơn nhưng chưa hẳn đã kém quan trọng hơn. Thật ra ở đây cũng không thể hiểu vấn đề vai trò của văn học dân gian nguyên thuỷ đối vơí nền văn học viết về sau một cách hẹp hòi theo hướng hạn chế nội hàm của khái niệm văn học dân gian chỉ còn lại là những văn bản được ghi chép lại như là cái bóng của một hình thức vốn tồn tại như một cơ thể sống và có quan hệ chằng chịt,gắn bó với nhiều hình thái của văn hoá sơ khai như trò chơi,lễ hội,kể cả phong tục.

    Tóm lại, tình hình văn tự như trên vừa nói chính là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh qui luật: trong lịch sử văn học Việt Nam, sau khi đã có văn học viết ra đời, văn học dân gian vẫn tiếp tục tồn tại, phát triển và do đó vẫn tiếp tục đóng vai trò làm nền cho sự phát triển và kết tinh của văn học viết. Tuy nhiên để cho quan điểm “làm nền” này được triển khai thực sự, lại còn phải làm sáng tỏ một loạt vấn đề sau đây:

    • Nội hàm có tính lịch sử cụ thể của khái niệm bình dân [hoặc dân chúng, hoặc quần chúng, hoặc nhân dân lao động] là gì?
    • Vai trò của trí thức bình dân có hay không trong việc sáng tác văn học dân gian? Có ở mức độ nào trong tương quan với vai trò của quần chúng lao động?
    • Những trí thức khác không thuộc trí thức bình dân liệu có vai trò gì trong việc sáng tác văn học dân gian?

    Chúng ta vẫn bắt gặp tình trạng nói tác giả văn học dân gian là bình dân, là quần chúng lao động… nhưng bỏ không giới thuyết nội hàm khái niệm hoặc có giới thuyết thì lại chưa chú ý đầy đủ đến tính lịch sử cụ thể của nội hàm khái niệm. Trong bài ” Để có thể nắm bắt được thực chất của văn học dân gian”, tác giả Đinh Gia Khánh đã cố gắng giới thuyết chu đáo và phù hợp với thực tiễn sinh động hơn. Tuy vậy, sự chú ý của ông cũng đang tập trung ở phạm vi thời đại phong kiến mà chưa chú ý đến những thời “tiền phong kiến”, “hậu phong kiến” cũng như nội dung lịch sử cụ thể của khái niệm “các tầng lớp dân chúng” trong đó có vai trò của tầng lớp trí thức bình dân như thế nào.

    – Dùng chữ quốc ngữ để sưu tầm ghi chép văn học dân gian. Công việc này bắt đầu với Trương Vĩnh Ký từ nửa sau thế kỷ XIX bằng các tác phẩm như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài, được tiếp tục với một số người ở nửa đầu thế kỷ XX như Nguyễn Văn Ngọc [ví dụ Truyện cổ nước Nam, Đông Tây ngụ ngôn, Để mua vui]. Đặc biệt từ sau 1954 thì công việc này đã đạt tới những thành tựu bề thế chưa từng có. Trong lịch sử Việt Nam chưa bao giờ văn học dân gian bao gồm văn học dân gian của người Kinh, đặc biệt là văn học dân gian của các dân tộc ít người lại được sưu tầm,thành văn hoá như trong thời đại ngày nay do có chữ quốc ngữ nhưng quan trọng hơn là do ý thức của con người một khi đã tự giác sâu sắc về kho báu văn học dân gian.

    – Khai thác kho tàng văn học dân gian trong khi sáng tác văn học hiện đại. Điều này thể hiện rõ ở hai hình thức sau: a] Tìm nguồn cảm hứng cho thơ ca bằng cách đưa thơ ca trở về tắm mát trong suối dân ca. Phong dao trong thơ ca Tản Đà, Trần Tuấn Khải… là tiêu biểu cho hai hiện tượng phôncơloric và phôncơloridê trong mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian. b] Viết tiểu thuyết huyền thoại và tiểu thuyết lịch sử bằng cách khai thác nguồn dạ sử vốn là sản phẩm thuộc phạm trù văn học dân gian. Tiểu thuyết Qủa dưa đỏ của Nguyễn Trọng Thuật, hầu hết các tiểu thuyết lịch sử ở nửa đầu thế kỷ XX tiêu biểu là của Nguyễn Tử Siêu, đã nói lên điều đó. Hiện tượng này sẽ được tiếp tục trong tình hình văn học sau ngày cách mạng thành công.

    ♦♦♦

    Cuối cùng, một vấn đề nữa cũng có thể đặt ra để suy nghĩ là trong nền văn học Việt Nam hiện đại, mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian là thế nào? Văn học dân gian có còn đóng vai trò làm nền kết tinh cho văn học viết nữa không? Qủa thật đây cũng lại là một vấn đề rất thú vị, nhưng rất phức tạp. Bởi lẽ chung quanh vấn đề có hay không có văn học dân gian trong thời hiện đại, và nếu có thì việc đánh giá nó thế nào đã là có chuyện tranh chấp nhau khá gay gắt, thậm chí có thể qui kết nhau khá nặng nề. Không phải không có người đã cho rằng duới chế độ mới mà nhân dân được làm chủ vận mệnh của mình, làm chủ đất nước trong đó có sự làm chủ về văn hoá thì còn gì phải có văn học dân gian. Nếu có thì đó chỉ là tiếng nói phản động cần lên án, cần loại bỏ. Đây là cách nói của một vài người trên báo chí mà trong bối cảnh xã hội một thời, nó dường như là tiếng nói chính thống do đó không phải không có người đồng tình, ít ra thì cũng không dám phản bác. Đến hôm nay thì chắc là không ai nghĩ đơn giản và thô thiển như thế nữa một khi đã thấy sự có mặt của văn học dân gian hiện đại dưới hình thức ca dao hò vè, nhất là giai thoại, truyện kể với đủ nội dung trong đó có cả nội dung chọc trời, nói là táo bạo cũng được, nói là trắng trợn được. Có điều là dường như với các nhà nghiên cứu văn học dân gian vẫn chưa hết ngợp trước hiện tượng vốn dĩ nhạy cảm, phức tạp đó. Cho nên ở đây cũng khó nói được gì hơn. Nhưng vẫn có thể nghĩ rằng, gì thì gì, mối quan hệ giữa văn học dân gian [nếu có thừa nhận] với văn học viết trong thời hiện đại này về cơ bản đã khác trước. Bởi trong thời hiện đại này, dù còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nhưng không có nghĩa là nhân dân chưa làm chủ được gì trong cuộc sống nói chung, trong văn hoá,văn học nói riêng. Từ thực tế đó, sẽ có sự hoà quyện giữa văn học của mọi tầng lớp nhân dân trong một đất nước. Và như thế thiết tưởng cũng khó nói đến cái gọi là vai trò làm nền của văn học dân gian đối với nền văn học viết như ở các thời đại trước.

    Chú thích:

    1. Xem: Văn hoá và xã hội, viết 1927, in 1934. In lại trong Hợp tuyển văn học Việt Nam [1920-1945]. Tập V-quyển I, Văn học,1987, tr 397-402.
    2. Xem: Việt Nam tổ quốc tuý ngâm, xuất bản 1932.
    3. Xem: Vai trò của văn học dân gian trong văn học Việt Nam nói chung trong Truyện Kiều nói riêng-Nguyễn Khánh Toàn- Tạp chí văn học số tháng 11-1965.
    4. Còn có loại chữ ” Thập châu” được Vương Duy Trinh ghi lại trong Thanh hoá quan phong mà theo Nguyễn Đổng Chi trong Việt Nam cổ văn học sử là “chữ viết đời thượng cổ”. Về hiện tượng này cần nghiên cứu thêm.
    5. Có người tính từ thế kỷ 2-3 sau công nguyên.
    6. Xem Văn minh tân học sách của Đông kinh nghĩa thục.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giới Thiệu Vị Trí, Chức Năng Và Nhiệm Vụ Trạm Chăn Nuôi Và Thú Y Các Huyện, Thành Phố Thuộc Chi Cục Chăn Nuôi Và Thú Y Hòa Bình
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trung Tâm Y Tế Huyện Lộc Ninh
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Trung Tâm Y Tế Huyện
  • Thông Tư Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Số 51/2014/tt
  • Hoạt Động Chuyên Môn Của Trạm Y Tế Xã, Phường
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Chức Năng Sinh Hoạt Thực Hành Của Văn Học Dân Gian trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề