Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly

Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly: CHƯƠNG III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN [THẾ KỈ XIII – XIV]. Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.– Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phảihọ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

– Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. – về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

– Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phảihọ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. - về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phảihọ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. - về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Các bài cùng chủ đề

  • Nhà Lý sụp đổ
  • Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
  • Pháp luật thời Trần
  • Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng
  • Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần
  • Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
  • Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
  • Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.
  • Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?
  • Em hãy trình bày những nét chính vé pháp luật thời Trần.
  • Hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.
  • Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý ?
  • Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
  • Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
  • Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cô
  • Âm mưu xâm lược Cham-po và Đại Việt của nhà Nguyên
  • Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2
  • Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt [1287 - 1288]
  • Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
  • Chiến thắng Bạch Đằng
  • Nguyên nhân thắng lợi ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông
  • Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
  • Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên lần 2
  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
  • Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta
  • Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.
  • Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?
  • Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.
  • Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
  • Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
  • Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?
  • Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
  • Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
  • Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?
  • Tình hình kinh tế sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên
  • Đời sống văn hoá thời Trần
  • Văn học thời Trần
  • Giáo dục và khoa học - kĩ thuật thời Trần
  • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần
  • Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.
  • Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?
  • Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
  • Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
  • Em có nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?
  • Tình hình xã hội sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên
  • Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?
  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ?
  • Tình hình kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Tình hình xã hội thời Trần cuối thế kỉ XIV
  • Nhà Hồ thành lập [1400]
  • Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly
  • Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì chống lại nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV
  • Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
  • Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
  • Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
  • Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
  • Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
  • Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
  • Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ
  • Chính sách cai trị của nhà Minh
  • Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng [1409 - 1414]
  • Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ?
  • Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa [trước khởi nghĩa Lam Sơn] chống quân Minh.
  • Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
  • Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
  • Giải phóng Nghệ An [năm 1424]
  • Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá [năm 1425]
  • Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động [cuối năm 1426]
  • Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]
  • Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]
  • Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
  • Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423.
  • Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423
  • Lí do quân Minh phải chấp nhận đề nghị giảng hoà của Lê Lợi
  • Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
  • Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
  • Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?

Video liên quan

Chủ Đề