Trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại mọi phát minh kỹ thuật đều

Trong cuộc cách mạng khoa học -- kĩ thuật hiện đại mọi phát minh kỹ thuật đều

81 điểm

Phương Lan

Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học B. Đạt được thành tựu kì diệu trên các lĩnh vực khoa học- kĩ thuật C. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Trong cách mang khoa học – kĩ thuật hiện đại (lần 2) sau chiến tranh thế giới thứ hai, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nghĩa là mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa họC. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian 1. Hội nghị Pốtxđam được tổ chức tại Đức. 2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. 3. Hội nghị Ianta được triệu tập. 4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô. A. 3,4,1,2. B. 1,2,3,4. C. 2,3,4,1. D. 2,3,1,4.
  • Sau năm 1975, miền Bắc còn làm nghĩa vụ quốc tế đối với nước nào? A. Làm nghĩa vụ với Lào và Campuchia. B. Làm nghĩa vụ quốc tế với Trung Quốc. C. Làm nghĩa vụ quốc tế với Cuba. D. Làm nghĩa vụ quốc tế với các nước Đông Nam Á.
  • Điều gì chứng tỏ rõ rệt nhất tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô? A. Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950). B. Năm 1972, sản xuất trong 4 ngày đã đạt bằng sản lượng cả năm của đế quốc Nga cũ. C. Nhanh chóng trở thành cường quốc công nghiệp thế giới D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ hòa bình thế giới
  • Cuộc đấu tranh của nhân dân ta yêu cầu nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo A. Nông dân B. Công nhân C. Tư sản D. Tiểu tư sản
  • Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ nào A. Báo Sự thật. B. Báo Nhân đạo C. Báo Người cùng khổ D. Báo Thanh niên
  • Trọng tâm của kế hoạch Đờlát đờ Tátxinhi là A. Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm. B. Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, gián điêp, thổ phỉ. C. Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt và vành đai trắng bao quanh trung du đồng bằng Bắc Bộ. D. Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
  • Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959 có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh? A. Đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh. B. Đánh dấu sự thắng lợi căn bản của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh. C. Có tác động quyết định đến mọi sự thắng lợi của phong trào cách mạng ở Mĩ Latinh. D. Có tác động tích cực, là ngọn cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.
  • Thành tựu nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc đạt được sau 20 năm thực hiện cải cách mở cửa? A. Tổng thu nhập quốc dân (GDP) trung bình tăng lên 8%. B. Trong cơ cấu thu nhập trong nước, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng chủ yếu, nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ. C. Thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng vượt bậc D. Liên tiếp phóng 5 con tàu “Thần Châu” vào không gian vũ trụ.
  • Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 01/05/1954 B. Ngày 07/05/1954 C. Ngày 05/07/1954 D. Ngày 08/05/1954
  • Cuộc tiến công chiến lược của ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. B. Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972. C. Cuộc tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954. D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Các câu hỏi tương tự

Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:

B. khoa học có vai trò quan trọng đối với đời sống.

Nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ của cuộc Cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?

A. Kĩ thuật

B. Khoa học

C. Sản xuất

D. Cuộc sống

Nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ của cuộc Cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì?

A. Kĩ thuật

B. Khoa học

C. Sản xuất

D. Cuộc sống

Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2?

A. Khoa học trờ thành lực lượng sản xuất trực tiếp

B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.

Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều

A. Dựa trên các ngành khoa học cơ bản

B. Bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

C. Xuất phát từ nhu cầu chiến tranh.

D. Bắt nguồn từ thực tiễn.

Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều

A. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh

B. dựa trên các ngành khoa học cơ bản

C. bắt nguồn từ thực tiễn

D. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều

A. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh

B. dựa trên các ngành khoa học cơ bản

C. bắt nguồn từ thực tiễn

D. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học