Trong không gian phương trình đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng là

11:30:1804/07/2022

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong không gian ở lớp 12 nếu không hiểu rõ sẽ rất dễ gây nhầm lẫn cho các em, và viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng là một dạng toán như thế.

Nội dung bài viết này Khối A sẽ hướng dẫn các em cách viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng trong không gian có ví dụ minh họa để các em hiểu rõ, dễ dàng ghi nhớ phương pháp và vận dụng.

I. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng trong không gian

Để viết phương trình đường thẳng [d] đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng [∝] ta thực hiện 2 bước sau:

Vectơ pháp tuyến [VTPT]; Vectơ chỉ phương [VTCP].

 Bước 1: Tìm VTPT  của mp [∝]

 Bước 2: Viết PT đường thẳng [d] đi qua A và nhận  làm VTCP.

II. Ví dụ viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng

* Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng [d] đi qua A[1;2;-2] và vuông góc với mp [P]: x - 2y - z - 3 = 0

> Lời giải:

- Ta có VTPT của mp [P]:  = [1;-2;-1] là VTCP của đường thẳng [d].

⇒ PT đường thẳng [d] qua A và nhận  làm VTCP có phương trình tham số là:

* Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng [Δ] đi qua M[2;1;-2] và vuông góc với mặt phẳng [Q]: 2x - 3y + z + 5 = 0.

> Lời giải:

- Ta có VTPT của mp[Q]:  = [2;-3;1] chính là VTCP của đường thẳng [d].

⇒ PT đường thẳng [Δ] qua A và nhận  làm VTCP có phương trình tham số là:

* Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz; Viết phương trình đường thẳng [d] đi qua M [-1;-3;2] và vuông góc với mặt phẳng [Oxy].

* Lời giải:

- Ta có phương trình mặt phẳng [Oxy] là: z = 0

Nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng Oxy là: 

Vectơ pháp tuyến của mp[Oxy] chính là vectơ chỉ phương của đường thẳng [d], tức là: 

 

Vậy phương trình tham số của [d] đi qua M và vuông góc với mp[Oxy] là: 

Trên đây Khối A đã giới thiệu với các em về cách viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng trong không gian Oxyz Toán lớp 12. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, KhoiA chúc các em thành công

Tags

Bài viết khác

  • Glucozơ và Fructozơ: Tính chất hóa học, công thức cấu tạo của Glucozo và Fructozo - Lý thuyết Hóa 12 bài 5
  • Con lắc đơn: Công thức tính chu kì, tần số, tần số góc, động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn - Vật lý 12 bài 3
  • Bài tập Dao động tắt dần, Dao động cưỡng bức: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 21 SGK Vật lý 12 bài 4
  • Bài tập tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, giản đồ Fre-nen: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 SGK Vật lý 12 bài 5
  • Bài tập Sóng cơ, Sự truyền sóng cơ: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 40 SGK Vật lý 12 bài 7
  • Bài tập Giao thoa sóng: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 45 SGK Vật lý 12 bài 8
  • Bài tập Sóng dừng: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 49 SGK Vật lý 12 bài 9
  • Bài tập Đặc trưng vật lý của âm: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Vật lý 12 bài 10
  • Este tính chất hóa học, tính chất vật lí, điều chế và ứng dụng Este - Hóa 12 bài 1
  • Dao động điều hòa: Dao động cơ, dao động điều hòa, chu kỳ, tần số, tần số góc - Vật lý 12 bài 1

Mã câu hỏi: 268154

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Toán Học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
  • Cho CSC \[\left[ {{u}_{n}} \right]\] với \[{{u}_{1}}=3\] và \[{{u}_{2}}=9.\] Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]\] có bảng biến thiên: ​ Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng:
  • Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằg
  • Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
  • Tính tích phân \[I = \int\limits_{ - 1}^0 {\left[ {2x + 1} \right]dx} \]
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số là số nào sau đây?
  • Cho \[\int\limits_{0}^{1}{f\left[ x \right]dx=3,\int\limits_{0}^{1}{g\left[ x \right]dx=-2}}\]. Tính giá trị của biểu thức \[I=\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2f\left[ x \right]-3g\left[ x \right] \right]}dx\].
  • Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằg 4 và độ dài đường sinh bằng 5.
  • Cho hai số phức \[{{z}_{1}}=2-3i\] và \[{{z}_{2}}=1-i\]. Tính \[z={{z}_{1}}+{{z}_{2}}\].
  • Nghiệm của phương trình \[{2^{2x - 1}} = 8\] là
  • Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳg tọa độ Oxy là điểm \[M\left[ 3;-5 \right]\].
  • Số phức nghịch đảo của số phức z=1+3i là
  • Biết \[F\left[ x \right]\] là một nguyên hàm của \[f\left[ x \right]=\frac{1}{x+1}\] và \[F\left[ 0 \right]=2\] thì \[F\left[ 1 \right]\] bằng.
  • Cho số phức z thỏa mãn \[z\left[ 1+i \right]=3-5i\]. Tính môđun của z.
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]\] thỏa mãn \[{f}'\left[ x \right]=27+\cos x\] và \[f\left[ 0 \right]=2019.\] Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \[A\left[ 1;3;5 \right],\text{ }B\left[ 2;0;1 \right],\text{ }C\left[ 0;9;0 \right].\] Tìm trọng tâm G của tam giác ABC.
  • Đồ thị hs \[y=-\frac{{{x}^{4}}}{2}+{{x}^{2}}+\frac{3}{2}\] cắt trục hoành tại mấy điểm?
  • Xác định tọa độ điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \[y=\frac{2x-3}{x+4}.\]
  • Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên dưới?
  • Với a và b là hai số thực dương tùy ý và \[a\ne 1,\text{ }{{\log }_{\sqrt{a}}}[{{a}^{2}}b]\] bằng
  • Một hình trụ có bk đáy r = 5cm, chiều cao h = 7cm. Diện tích xug quanh của hình trụ này là:
  • Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hs \[y=\frac{{{x}^{3}}}{3}+2{{x}^{2}}+3x-4\] trên \[\left[ -4;0 \right]\] l�
  • Số nghiệm của phương trình \[\log {\left[ {x - 1} \right]^2} = 2\]
  • Viết biểu thức \[P=\sqrt[3]{x.\sqrt[4]{x}}\] [x>0] dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.
  • Trong khôg gian Oxyz, đường thẳng \[d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{3}\] đi qua điểm nào dưới đây
  • Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \[[S]:{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-3=0\]. Bán kính của mặt cầu bằng:
  • Tính đạo hàm của hàm số \[y = {3^{x + 1}}\]
  • Cho hs \[f\left[ x \right]\] liên tục trên \[\mathbb{R}\], bảng xét dấu của \[{f}\left[ x \right]\] như sau:Hàm số có bao n
  • Tập nghiệm S của bất phương trình \[{5^{1 - 2{\rm{x}}}} > \frac{1}{{125}}\] là:
  • Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm \[I\left[ 1;2;3 \right]\] có phương trình là
  • Trong khôg gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \[A\left[ 1;2;2 \right], B\left[ 3;-2;0 \right]\].
  • Trong không gian \[Oxyz\], phương trình đường thẳng đi qua điểm \[A\left[ 1;2;0 \right]\] và vuông góc với mặt phẳng \[\left[ P \right]:2x+y-3z-5=0\] là
  • Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \[A\left[ 1;2;3 \right]\] và \[B\left[ 3;2;1 \right]\]. Phương trình mặt cầu đường kính AB là
  • Hàm số nào sau đây đồng biến trên \[\mathbb{R}$?
  • Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng \[\left[ ABC \right],SA=2a,\] tam giác ABC vuông tại B, \[AB=a\sqrt{3}\] và BC=a [minh họa như hình vẽ bên]. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng \[\left[ ABC \right]\] bằng
  • Cho tập hợp \[S=\left\{ 1;2;3;...;17 \right\}\] gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con có 3 phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho 3.
  • Hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB=a,AC=2a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng \[\left[ ABC \right]\] là điểm I thuộc cạnh BC. Tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng \[\left[ A'BC \right]\].
  • Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, \[\angle BAD={{60}^{0}},SO\bot [ABCD]\] và mặt phẳng [SCD] tạo với đáy một góc \[{{60}^{0}}\]. Tính thế tích khối chóp S.ABCD
  • Cho hàm số \[y=f\left[ x \right]\] có đạo hàm \[{f}'\left[ x \right]\]. Đồ thị của hàm số \[y={f}'\left[ x \right]\] như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số \[g\left[ x \right]=f\left[ 3x \right]+9x\] trên đoạn \[\left[ -\frac{1}{3};\frac{1}{3} \right]\] là
  • Cho hàm số \[f\left[ x \right]\] thỏa mãn \[f\left[ 1 \right]=3\] và \[f\left[ x \right]+x{f}'\left[ x \right]=4x+1\] với mọi x>0. Tính \[f\left[ 2 \right].\]
  • Cho số phức z=a+bi \[\left[ a,\,b\in \mathbb{R} \right]\] thỏa mãn \[\left| z-3 \right|=\left| z-1 \right|\] và \[\left[ z+2 \right]\left[ \overline{z}-i \right]\] là số thực. Tính a+b.
  • Cho hàm số . Tính \[\int\limits_0^{{e^2} - 1} {\frac{{\ln \left[ {x + 1} \right]}}{{x + 1}}dx} \]
  • Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \[M\left[ 1;-1;2 \right]\] và hai đường thẳng , \[{{d}_{2}}:\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+2}{1}\]. Đường thẳng \[\Delta \] đi qua M và cắt cả hai đường thẳng \[{{d}_{1}},{{d}_{2}}\] có véc tơ chỉ phương là \[\overrightarrow{{{u}_{\Delta }}}\left[ 1;a;b \right]\], tính a+b
  • Có bao nhiêu số nguyên dươg y để tập nghiệm của bất phương trình \[\left[ {{\log }_{2}}x-\sqrt{2} \right]\left[ {{\log }_{2}}x-y
  • Cho số phức \[{{z}_{1}}, {{z}_{2}}\] thỏa mãn \[\left| {{z}_{1}} \right|=12\] & \[\left| {{z}_{2}}-3-4\text{i} \right|=5\].
  • Có bao nhiêu cặp số nguyên \[\left[ x,y \right]\] với \[1\le x\le 2020\] thỏa mãn \[x\left[ {{2}^{y}}+y-1 \right]=2-{{\log }_{2}}{{x}^{x}}\]
  • Cho đồ thị [C]: \[y = {x^4} - 2{x^2}\]. Khẳng định nào sau đây là sai ?
  • Giá trị của tham sô m để phương trình \[{x^3} - 3x = 2m + 1\] có ba nghiệm phân biệt là:
  • Cho hình nón tròn xoay đỉnh \[S,\]đáy là đường tròn tâm \[O,\] bán kính đáy \[r = 5\]. Một thiết diện qua đỉnh là tam giác \[SAB\] đều có cạnh bằng 8. Khoảng cách từ \[O\] đến mặt phẳng \[\left[ {SAB} \right]\] bằng

Video liên quan

Chủ Đề