Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số

Với giải Bài 2 trang 10 SGK toán 10 tập 2 Cánh diều chi tiết trong Chương 5 Đại số tổ hợp. Bài 1. Quy tắc cộng, quy tắc nhân, sơ đồ hình cây giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Bài tập Toán 10 Bài 2 trang 10 SGK toán 10 tập 2

Bài 2 trang 10 SGK toán 10 tập 2

Đề bài: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, lập được bao nhiêu

a] Số chẵn gồm ba chữ số?

b] Số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

Phương pháp giải:

Thực hiện liên tiếp các hành động: chọn chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

Lời giải chi tiết:

a] Việc lập số chẵn gồm ba chữ số là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục, chọn chữ số hàng trăm.

chọn chữ số hàng đơn vị: Có 3 cách chọn [số 2, 4, 6].

chọn chữ số hàng chục: Có 7 cách chọn.

chọn chữ số hàng trăm: Có 7 cách chọn.

Theo quy tắc nhân, số số chẵn lập được là: 3.7.7=147 [số].

b] Việc lập số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau là thực hiện 3 hành động liên tiếp: chọn chữ số hàng đơn vị, chọn chữ số hàng chục, chọn chữ số hàng trăm.

adsense

Câu hỏi:
Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số đôi một khác nhau và có tổng các chữ số là 10 ?


A. 14


B. 15


C. 16


D. 18

Lời Giải:
Đây là các bài toán về Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp có áp dụng các phép đếm.

+ Gọi số có 3 chữ số khác nhau có dạng:\[
\overline {abc} \]

+ Để tổng các chữ số là 10⇒ Tổng a+b+c=10

+ Tập hợp các số mà tổng bằng 10 là:

A={1;3;6} ⇒ Đảo vị trí 3 số ta có: 3!

adsense

B={2;3;5} ⇒ Đảo vị trí 3 số ta có: 3!

C={1;4;5} ⇒ Đảo vị trí 3 số ta có: 3!

⇒ 6 + 6 + 6 = 18

===============

====================
Thuộc chủ đề: Trắc nghiệm Tổ hợp

Đáp án C

Gọi số tự nhiên cần lập có dạng abc¯a,b,c∈0;1;2;3;4;5;6;a≠0 

Bài toán không yêu cầu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.

Chọn c = {0;2;4;6} có 4 cách chọn, chọn a≠0 có 6 cách chọn và chọn b có 7 cách chọn.

Theo quy tắc nhân có: 4.6.7 = 168 số.

Chủ Đề