Từ cuối những năm 80 của thế ký 20 đến nay chính sách đối ngoại của Trung Quốc là gì

84 điểm

Phương Lan

Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay Trung Quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Thực hiện được lối bất lợi cho cách mạng Trung Quốc B. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô C. Mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới

D. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay có nhiều thay đổi, vai trò và vị thế quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao. Trung Quốc đã bình thường hòa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Tháng 11 – 1991, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. => Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, Trung Quốc thực hiện chính sách đối ngoại là: mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có tính chất là A. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản B. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ C. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
  • Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên B. Việt Nam Quốc dân dân đảng C. Tân Việt Cách mạng đảng D. Đông Dương cộng sản đảng
  • Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” khắp miền Nam? A. Ấp Bắc [2-1-1963] B. Vạn Tường [18-8-1965] C. Mùa khô 1965-1966. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
  • Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do...". [Trích SGK Lịch sử 12 Cơ bản, tr.88, NXBGD 2008]. Đoạn tư liệu trên thuộc văn kiện nào? A. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo. B. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng [2-1930]. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Cương lĩnh trính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
  • Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là A. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam B. tinh thần đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân. C. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị. D. sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ thế giới
  • Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là gì? A. Thể hiện quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ của quân dân ta. B. Làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ. C. Bảo vệ miền Bắc. D. Đánh bại âm mưu phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ, miền Bắc tiếp tục làm nhiệm vụ của hậu phương lớn.
  • Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn A. Tiến công chiến lược ở thành thị giải phóng các đô thị lớn. B. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên. C. Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. D. Tiến công chiến lược ở nông thôn và thành thị, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
  • Những địa phương giành chính quyền muộn nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám [1945] ở Việt Nam là A. Quảng Ngãi và Bắc Giang B. Hải Dương và Quảng Nam C. Bắc Giang và Hải Dương D. Hà Tiên và Đồng Nai Thượng
  • Hà Nội giành chính quyền vào ngày A. 19/8/1945 B. 15/8/1945. C. 20/8/1945. D. 25/8/1945.
  • Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI [12-1986] là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hoá. D. Xã hội.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là
  • Không chiếm được Đà Nằng, thực dân Pháp tiến đánh
  • Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu cần Vương khi đang ở
  • Thực dân Anh chia Ấn Độ thành 2 quốc gia dựa:
  • Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2 trong điều kiện:
  • Hậu quả nặng nề, nghiêm trong nhất mang lại cho thế giới suốt thời gian chiến tranh lạnh là
  • Từ để chỉ phong trào đấu tranh giải phóng dân dộc ở các nước Mỹ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
  • Sau chiến tranh lạnh, âm mưu của Mĩ là:
  • Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại
  • Nhân vật không có mặt tại Hội nghị Ianta là
  • Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc đã đạt được những thành tựu là:
  • Gọi là cách mạng khoa học công nghệ vì
  • Nhân dân ta đã chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào vào cuối năm 1858?
  • Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất [12/1873] và lần thứ 2 [5/1883] đều là chiến công của
  • Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
  • Năm 1960 gọi là Năm châu Phi” vì
  • Các nước thành viên đầu tiên của liên minh châu Âu [EU]:
  • Lĩnh vực đi đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô là
  • Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia đã tiến hành nhiệm vụ
  • Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ vào
  • Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 1860, cục diện trên chiến trường Nam Kỳ có đặc điểm
  • Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
  • Nội dung không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta
  • Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê
  • Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
  • Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
  • Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là
  • Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai đoạn kết thức, những vấn đề cấp bách nào đã đặt ra trước các nước Đồng Minh là:
  • Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
  • Điểm khác nhau về mục đích trong việc sản xuất vũ khí nguyên tử của Liên Xô và Mĩ
  • Hiệp hội các nước Đông Nam Á [ASEAN] đuợc thành lập bởi 5 quốc gia vào:
  • Biến đổi quan trọng nhất sau chiến tranh thế giới thứ 2 của các nước Đông Nam Á là:
  • Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng là
  • Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt [l 1/1888], phong trào Cần Vương
  • Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là:
  • Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ thực hiện đường lối đối ngoại
  • Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?
  • Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
  • Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh” là
  • Các nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là:

Video liên quan

Chủ Đề