Uống thuốc kháng virus viêm gan B bao lâu

Viêm gan B là một loại bệnh viêm gan do virus viêm gan B [HBV] gây ra. Đây là bệnh rất nguy hiểm, đứng thứ 9 trong các nguyên nhân gây tử vong. Tỷ lệ hiện mắc bệnh viêm gan B ở nước ta cũng ở mức rất cao. Viêm gan B càng được điều trị sớm bao nhiêu thì người bệnh càng có cơ hội chữa khỏi bấy nhiêu. Mục tiêu của điều trị viêm gan B mạn tính là giúp cơ thể kiểm soát sự sao chép của virus và làm giảm lượng virus. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần lưu ý những điều sau. 

1. Theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên

Người bệnh viêm gan B nên thăm khám và thực hiện xét nghiệm máu định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.

Xét nghiệm máu thường xuyên là  không ai mong muốn nhưng với những người bệnh có tải lượng virus cao hoặc xuất hiện dấu hiệu tổn thương gan thì đây là điều rất quan trọng. Hiện tại chưa có cách điều trị triệt để cho bệnh viêm gan B nhưng có những lựa chọn điều trị phù hợp cho tình trạng bệnh cụ thể, giúp kiểm soát hay thải trừ virus.  Vì vậy, hãy dũng cảm lên, vì sức khỏe của bản thân, nên thăm khám và thực hiện xét nghiệm máu định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.

2. Nếu đã được chỉ định sử dụng thuốc kháng virus, xin đừng quên

Phải uống thuốc mỗi ngày với nhiều người là điều rất khó chịu và không ít trường hợp bỏ qua. Tuy nhiên việc không sử dụng thuốc đầy đủ hàng ngày sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc, nguy hiểm hơn còn dẫn tới kháng thuốc.Virus viêm gan B được gọi là “bậc thầy” về đột biến để thoát khỏi sự tấn công của các loại thuốc điều trị. Chính vì thế hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng kháng thuốc đột biến gen. Quên uống thuốc hàng ngày có thể dẫn đến tăng định lượng virus và tổn thương gan.

3. Đừng ngần ngại với việc phải sử dụng thuốc kháng virus lâu dài

Cho đến khi tìm ra được cách điều trị dứt điểm thì việc sử dụng thuốc kháng virus vẫn là lựa chọn tốt nhất để giảm nhanh chóng tải lượng virus [HBV DNA] và ngăn chặn các tổn thương gan. Do thuốc chỉ có tác động ức chế sự nhân lên của virus chứ không tiêu diệt được chúng nên khi dừng thuốc, có khả năng siêu vi bùng phát trở lại. Vì thế rất nhiều trường hợp phải dùng thuốc lâu dài, thậm chí cả đời.

Sử dụng thuốc kháng virus vẫn là lựa chọn tốt nhất để giảm nhanh chóng định lượng virus [HBV DNA] và ngăn chặn các tổn

6. Nên thực hiện tầm soát ung thư gan

Đàn ông châu Á bị nhiễm viêm gan B mãn tính [trên 40 tuổi] và phụ nữ châu Á trên 50 tuổi, những bệnh nhân có tiền sử gia đình bị ung thư gan, bệnh nhân xơ gan và bệnh nhân châu Phi trên 20 tuổi nên thăm khám và thực hiện các xét nghiệm tầm soát ung thư gan. Đừng nghĩ rằng mình không sợ bị ung thư gan vì dùng thuốc kháng virus. Thuốc kháng virus chỉ có công dụng làm giảm tổn thương gan nhưng nếu bệnh nhân đã bị xơ gan hoặc tuổi tác cao thì nguy cơ ung thư gan vẫn tồn tại.

7. Cho gia đình, bạn bè, người yêu, vợ/chồng biết về tình trạng mắc bệnh viêm gan B của bản thân

Mặc dù nhiều người bệnh rất ngại ngùng và xấu hổ nhưng khi đã nhiễm virus viêm gan B nên tiết lộ tình trạng bệnh cho người có nguy cơ. Nếu phát hiện ra bản thân mắc bệnh viêm gan B mãn tính ngay từ khi sinh ra, nên thông báo cho mẹ, anh, chị em đươc biết và tiến hành kiểm tra sàng lọc, tiêm vaccine nếu cần. Đặc biệt với vợ/chồng hoặc người yêu, nên chủ động cho biết về tình trạng bệnh tật của bản thân để họ đưa ra lựa chọn, chủ động phòng tránh.

Viêm gan siêu vi B là căn bệnh rất phổ biến ở Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO [2019], ước tính có khoảng 7,8 triệu người Việt Nam đang nhiễm virus viêm gan B. Mỗi năm có khoảng 40.000 người tử vong do nhiễm viêm gan B và C ở Việt Nam.

Nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B [HBV] cao hơn virus HIV 100 lần, tỉ lệ người mắc bệnh cũng tăng dần qua từng năm, theo đó nhu cầu tìm hiểu về phương pháp, phác đồ, thời gian, chi phí và các vấn đề liên quan đến điều trị viêm gan B được nhiều người quan tâm.


Nếu người trưởng thành nhiễm virus viêm gan B, 80% trường hợp sẽ khỏi bệnh, 20% còn lại có thể diễn tiến kéo dài trên 6 tháng và được gọi là viêm gan B mạn tính. Để xây dựng phác đồ hỗ trợ cải thiện, các chuyên gia căn cứ vào từng giai đoạn bệnh cụ thể: [1]

Viêm gan virus B cấp tính đa phần không có triệu chứng lâm sàng và chỉ phát hiện khi làm xét nghiệm máu. Khoảng 25% trường hợp có triệu chứng như: mệt mỏi, đau cơ, chán ăn, khó tiêu, đau tức hạ sườn phải, sốt phát ban, vàng mắt vàng da, nước tiểu vàng sậm…

Viêm gan B cấp tính không có chỉ định điều trị bằng các thuốc kháng virus, đa số trường hợp có thể tự khỏi. Phương pháp điều trị trong giai đoạn này chủ yếu mang tính hỗ trợ và điều trị triệu chứng viêm gan b là chính. Nhưng nếu người bệnh cảm thấy mệt mỏi thì nên:

- Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi trong thời kỳ có triệu chứng lâm sàng [cơ thể mệt mỏi, chán ăn, đau cơ...].


- Tránh xa các chất béo, kiêng rượu bia, thường xuyên ăn nhiều rau xanh, trái cây, tránh sử dụng các thuốc chuyển hóa qua gan. Khi sử dụng thuốc phải có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.


- Uống nhiều nước để tăng cường quá trình trao đổi và thải lọc các chất độc hại.


- Theo dõi và thăm khám thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.


Riêng với các trường hợp viêm gan B tối cấp cần hồi sức nội khoa tích cực, có thể cân nhắc sử dụng thuốc kháng virus đường uống dưới sự theo dõi của chuyên gia.

Trong điều trị viêm gan B cấp tính cần chú ý nghỉ ngơi, để cơ thể dần hồi phục, không nên tự ý dùng thuốc

Hầu hết những trường hợp bị viêm gan B cấp tính sẽ tự hồi phục sau vài tháng, nhưng khuyến cáo của bác sĩ là nên xét nghiệm máu thường xuyên để kiểm tra xem bạn có tái nhiễm virus hay không và có phát triển thành bệnh viêm gan B mạn tính hay không.

Viêm gan B mạn tính thường tiến triển trong âm thầm, điều này khiến nhiều người chủ quan cho rằng mình không mắc bệnh hoặc bệnh đã khỏi. Chỉ trong vòng vài tuần [thường

Chủ Đề