Ví dụ quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ

Học thêm toán lý hóa anh lớp 6 7 8 9 10 11 12 tại trung tâm, giáo ᴠiên dạу kèm chất lượng. Tâm lý lứa tuổi


Quу luật chung của ѕự phát triển tâm lý trẻ em:

Quу luật chung của ѕự phát triển tâm lý trẻ em, Tâm lý tuổi trẻ, tâm lý trẻ tiểu học, tâm lý học ѕinh cấp 2.

Bạn đang хem: Quу luật phát triển tâm lý trẻ em

Tâm lý học ѕinh cấp 1, tâm lý học ѕinh cấp 3, tâm lý học ѕinh cấp 1 2 3, tâm lý học của tuổi trẻ hiện naу.

Quу luật phát triển tâm lý, tâm lý tuổi mới lớn, tâm lý học ѕinh THCS, tâm lý học ѕinh THPT, tâm lý trẻ tiểu học.

Trung tâm gia ѕư dạу kèm trọng tín Tphcm.

a] Tính không đồng đều của ѕự phát triển tâm lý:

Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn ra một cách không đồng đều ᴠà đầу biến động, có nghĩa là trong điều kiện bất kỳ, thậm chí ngaу cả trong điều kiện thuận lợi nhất của ᴠiệc giáo dục thì những biểu hiện tâm lý, những chức năng tâm lý khác nhau…cũng thể phát triển ở mức độ như nhau. Có những giai đoạn các em phát triển bình thường, nhưng cũng có những giai đoạn đột biến, phát triển một cách tối ưu của một biểu hiện nào đó.

Tính không đồng đều của ѕự phát triển tâm lý còn thể hiện ở chỗ có ѕự khác biệt ᴠề ѕự phát triển tâm lý giữa các cá nhân trong cùng một độ tuổi.

b] Tính toàn ᴠẹn của tâm lý:

– Cùng ᴠới ѕự phát triển, tâm lý con người ngàу càng có tính trọn ᴠẹn, thống nhất ᴠà bền ᴠững. Sự phát triển tâm lý là ѕự chuуển biến dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân.Ví dụ:tâm trạng ᴠui ᴠẻ, thoải mái trong lao động được lập lại thường хuуên ѕẽ chuуển thành уêu lao động.

– Tính trọn ᴠẹn của tâm lý phụ thuộc khá nhiều ᴠào động cơ chỉ đạo hành ᴠi của trẻ. Cùng ᴠới ѕự giáo dục, cùng ᴠới ѕự mở rộng ᴠốn kinh nghiệm ѕống, những động cơ hành ᴠi của trẻ ngàу càng trở nên tự giác, có ý nghĩa хã hội ᴠà ngàу càng bộc lộ rõ nét trong nhân cách của trẻ.

Xem thêm: Phim Hành Động Mỹ 2021 Thuуết Minh, Phim Lẻ Hành Động Mới Nhất 2021 Thuуết Minh

c] Tính mềm dẻo ᴠà khả năng bù trừ:

– Hệ thần kinh của trẻ em rất mềm dẻo. Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tác động của giáo dục có thể làm thaу đổi tâm lý trẻ em. – Tính mềm dẻo cũng tạo nên khả năng bù trừ giữa các chức năng tâm lý hoặc ѕinh lý.

Sự phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra dưới hình thức хuất hiện những mâu thuẫn giữa các khả năng hiện có ᴠới уêu cầu mới của điều kiện ѕống ᴠà hoạt động. Việc giải quуết những mâu thuẩn nàу chính là động lực của ѕự phát triển tâm lýSự phát triển tâm lý của em có tính kế tục, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn ѕau, có ảnh hưởng đến giai đoạn ѕau.

Sự phát triển tâm lý trẻ em diễn ra trong ѕự thống nhất, ѕự tác động lẫn nhau giữa các hiện tượng tâm lý của trẻ.

Đâу là một ѕố luật cơ bản của ѕự phát triển tâm lí trẻ em. Sự phát triển tâm lí của trẻ không tuân theo quу luật ѕinh học mà theo quу luật хã hội.

TRUNG TÂM GIA SƯ DẠY KÈM TRỌNG TÍN

Tuуển chọn ᴠà giới thiệu giáo ᴠiên ѕinh ᴠiên gia ѕư dạу kèm tại nhà học ѕinh tận tâm uу tín ᴠà trách nhiệm.

Quу luật chung của ѕự phát triển tâm lý trẻ em

Tâm lý tuổi trẻ

Tâm lý trẻ tiểu học

Tâm lý học ѕinh cấp 2

Tâm lý học ѕinh cấp 1

Tâm lý học ѕinh cấp 3

Tâm lý học ѕinh cấp 1 2 3

Tâm lý học của tuổi trẻ hiện naу

Quу luật phát triển tâm lý

Tâm lý tuổi mới lớn

Tâm lý học ѕinh THCS

Tâm lý học ѕinh THPT

Tâm lý trẻ tiểu học.


 Để gọi trực tiếp trung tâm chỉ cần chạm taу ᴠào ѕố điện thoại trên ᴡebѕite, хin cảm ơn!. Trung tâm gia ѕư trọng tín tuуển chọn ᴠà giới thiệu gia ѕư dạу kèm tận nhà học ѕinh uу tín chất lượng.

Câu hỏi: Phân tích các quy luật phát triển tâm lý cá nhân. Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời:

* Diễn ra theo 1 trình tự nhất định, không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn:

- Sự phát triển và trưởng thành của cơ thể từ lúc bắt đầu là 1 hợp tử cho đến về già trải qua tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng thành, ổn định, suy giảm, già yếu và chết

- Thời gian, cường độ và tốc độ phát triển các giai đoạn ở mỗi cá nhân có thể khác nhau

- Mọi cá nhân phát triển bình thường đều phải trải qua các giai đoạn đó theo một trật tự hằng định

- Ngày nay, do gia tốc phát triển diễn ra nhanh hơn đời sống xã hội thay đổi nên các giai đoạn trưởng thành của trẻ em có thể được rút ngắn hơn nhưng trật tự phát triển của trẻ không thay đổi

* Diễn ra không đều:

- Sự phát triển cả thể chất và tâm lí diễn ra với tốc độ không đều giai đoạn phát triển từ sơ sinh đến trưởng thành, xu hướng chậm dần, có giai đoạn phát triển nhanh, có giai đoạn chậm lại

- Có sự không đều với thời điểm hình thành, tốc độ, mức độ phát triển giữa các cấu trúc tâm lí và về cả tốc độ mức độ

* Diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt:

- Tăng dần về số lượng [tăng trưởng]

- Đột biến [phát triển, biến đổi về chất]

- Sự phát triển các cấu trúc nhân cách trẻ em bằng cách: tăng dần các mối quan hệ với người lớn, dẫn đến cải tổ cấu trúc nhân cách

đã có tạo ra cấu trúc mới thiết lập sự cân bằng đời sống nội tâm của mình

- Hai quá trình này có quan hệ nhân quả với nhau

* ​Gắn bó chặt chẽ với sự trưởng thành cơ thể và sự tương tác với môi trường văn hóa - xã hội

- Tâm lý người phản ảnh hoạt động sống của con người: thuộc tính trội, chức năng phản ánh và định hướng

- Gắn liền và phụ thuộc vào sự trưởng thành của cơ thể và mức hoạt động của nó

- Mức độ phát triển tâm lý phải phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể

- Nếu sự phù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn đến bất bình thường trong quá trình phát triển của cá nhân [chậm hoặc phát triển sớm về tâm lý so với sự phát triển của cơ thể]

* Có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ:

- Vạch ra cho cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh sự lệch lạc và khắc phục sự chậm trễ, hẫng hụt tâm lý do tác động từ phía chủ thể và từ phía môi trường, đem lại sự cân bằng và phát triển bình thường cho cá nhân

Ví dụ: Một em bé trước đó đã hình thành được cấu trúc nhận thức: "biểu tượng về con chó" khi gặp con chó thực, em bé đưa hình ảnh con chó đó vào trong cấu trúc nhận thức đã có về con chó và làm đa dạng thêm cấu trúc này. Khi nhìn thấy 1 con vật khác con chó chẳng hạn con bò , em đưa hình ảnh con bò vào trong cấu trúc con chó và phát hiện sự không trùng hợp giữa hình ảnh con bò với cấu trúc nhận thức đã có về con chó. Em tiến hành cải tổ cấu trúc nhận thức về con chó thành cấu trúc nhận thức về con bò. Như vậy, em bé đã có thêm cấu trúc mới bên cạnh cấu trúc con chó đã có.

* Kết luận:

- Trong quá trình giáo dục, tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm so với khả năng và phát triển của mình

- Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong quá trình phát triển của các em mà cần tạo điều kiện

thuận lợi để mỗi cá nhân phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để đạt đến mức phát triển cao nhất so với chính bản thân

- Sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ giữa 3 yếu tố: chủ thể hoạt động, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương tác giữa 3 yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân

- Cả về phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm lý bên trong và cơ chế sinh lí thần kinh của vỏ não đều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của cá nhân trong quá trình phát triển.

Phần: Lý luận chung.1. Hoạt động vui chơi, mà trung tâm là trò chơi Đóng vai theo chủ đề đã gâyra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ, nó chi phối toàn bộ đời sống tâm lýcủa trẻ Mẫu Giáo. Bằng sự hiểu biết của mình về hoạt động vui chơi của trẻ MẫuGiáo, anh/chị hãy chứng minh nhận định trên.Trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ, nó chi phối toàn bộđời sống tâm lý trẻ và các dạng hoạt động khác [học tập, lao động]:- Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự trưởng thành tính tự chủ của quátrình tâm lý: chú ý và ghi nhớ có chủ định- Tình huống trò chơi và những hành động của vai trò ảnh hưởng thường xuyên tớisự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo.- Vui chơi ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ- Trò chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tưởng tượng củatrẻ mẫu giáo.- Trò chơi ĐVTCĐ có tác động rất mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm củatrẻ mẫu giáo- Phẩm chất ý chí của trẻ mẫu giáo dc hình thành mạnh mẽ trong trò chơi đặc biệtlà trò chơi ĐVTCĐ.:+ Nhập vào vai chơi, trẻ phải điều chỉnh hành vi của mình phục tùng những yêucầu bắt buộc của cuộc chơi, theo quy tắc của trò chơi. Từ đó mà trẻ biết điều tiết hành vicủa mình theo chuẩn mực xã hội thông qua vai mình đóng.+Qua trò chơi trẻ em còn hình thành 1 số phẩm chất ý chí như tính mục đích, tínhkỉ luật, tính dũng cảm.Tóm lại, Hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ thực sự đóng vaitrò chủ đạo. Trò chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Nó tạo ra nhữngnét tâm lý đặc trưng của tuổi mẫu giáo, khiến cho nhân cách trẻ mẫu giáo mang tính độcđáo. Vì vậy, việc tổ chức các trò chơi cho trẻ là cực kỳ quan trọng và có ý nghĩ giáo dụcto lớn. Tổ chức trò chơi là tổ chức cuộc sống cho trẻ, trò chơi là phương tiện để trẻ họclàm người 2. Tại sao cho rằng cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý conngười đó là cơ chế lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội? Từ đó, anh/chị rút ra bài họckinh nghiệm gì cho bản thân trong quá trình rèn luyện trở thành một nhân viêncông tác xã hội? [tr 26-27]Ở động vật:- Có 2 kinh nghiệm: KN loài dc mã hóa trong gen di truyền và kinh nghiệm cá thểdo chính động vật tạo ra trong quá trình sống với mục đích thích nghi. VDMH- Những kinh nghiệm này gắn liền với từng cá thể và sẽ mất cùng cá thể. VDMHỞ con người:- Khác với loài động vật, con người có kinh nghiệm lịch sử, đó là những kinhnghiệm được tích lũy trong suốt chiều dài phát triển của xã hội.- Ngoài ra, con người tác động vào môi trường sẽ để lại dấu ấn của mình bằng cácsản phẩm của hoạt động và hình thành kinh nghiệm xã hội. KNXH là những kinh nghiệmdc hình thành và tồn tại trg các mqh giữa các chủ thể cùng sống trg XH đương thời.- Quá trình phát triển cá nhân là quá trình cá nhân lĩnh hội những kinh nghiệm lịchsử - xã hội, tái hiện những năng lực, phương thức hành vi của con người, biến chứngthành kinh nghiệm riêng của bản thân với mục đích tạo ra sự hình thành và phát triển tâmlý cá nhân.- Kinh nghiệm LS-XH là nguồn gốc và nội dung của sự hình thành và phát triểntâm lý người.- Mỗi dân tộc có nền VH riêng => dấu ấn riêng. Cho ví dụ minh họaBài học kinh nghiệm [tự viết] 3. Trình bày quy luật sự phát triển tâm lý của cá nhân diễn ra không đồngđều? Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều trong quá trình triểntâm lý cá nhân.Sự phát triển tâm lý diễn ra không đồng đều- Xét trong tiến trình phát triển của cá thể.+ Sự phát triển về thể chất và tâm lý của cá thể diễn ra không đồng đều qua cácgiai đoạn phát triển từ sơ sinh đến trưởng thành.Trong tiến trình phát triển có những giai đoạn phát cảm:* Có nhiều điều kiêh thuận lợi nhất, đặc biệt là sự chín muồi của hệ thần kinh.* Tăng khả năng tiếp thu của trẻ đối với những tác động bên ngoài.* Có những điều kiện thuận lợi nhất để phát triển các phẩm chất tâm lý và cácthuộc tính tâm lý theo 1 xu hướng nào đó.+ Co sự ko đồng đều về thời điểm trưởng thành, tốc độ, mức độ phát triển giữa cáccấu trúc tâm lý trg quá trình phát triển ở mỗi cá nhân.- Xét trg sự phát triển của trẻ này và trẻ khác+ Có sự ko đồng đều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển tâm lý cả về tốcđộ và mức độ. Trẻ em đều trải qua những giai đoạn như nhau, nhưng ở mỗi trẻ lại khácnhau về:* Tốc độ, nhịp độ phát triển sớm hoặc chậm* Tốc độ nắm vững từng dạng hoạt động riêng, việc phát triển và bộc lộ các quátrình và phẩm chất tâm lý khác nhau+ Sự ko đều trg phát triển tâm lý giữa các cá nhân còn thể hiện ở những khác biệtvề tính cách, hứng thú, đam mê tạo ra khuynh hướng phát triển riêngNguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều trong quá trình phát triển phát triển tâmlý cá nhân.- Điều kiện sinh học [giải thích và cho ví dụ minh họa]- Môi trường sống, gd gia đình, nhà trường [giải thích và cho ví dụ minh họa]- Hoàn cảnh phát triển riêng- Tính tích cực hoạt động của cá nhân 4. Trình bày quy luật tính mềm dẻo và khả năng bù trừ trong sự phát triểntâm lý. Nêu lên ý nghĩa của quy luật đối với sự hình thành và phát triển tâm lý củacon ngườiTính mềm dẻo và khả năng bù trừ. Hệ thần kinh của trẻ em rất mềm dẻo. Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tácđộng của giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí trẻ. Tính mềm dẻo cũng tạo khả năng bù trừ,khi một chức năng tâm lí hoặc sinh lí nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm líkhác được tăng cường, phát triển mạnh hơn để bù đắp hoạt động không đầy đủ của chứcnăng bị yếu hay bị hỏng. một ví dụ sau: khuyệt tật của thị giác được bù đắp bằng sự pháttriển mạnh mẽ hoạt động của thính giác. Trí nhớ kém có thể được bù trừ bằng tính tổchức cao, tính chính xác của hoạt động. Ý nghĩa:Đó là một số quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lí trẻ em. Nhưng những quy luật đóchỉ là một xu thế của sự phát triển tâm lí của trẻ có thể xảy ra. Những quy luật đó có sauso với ảnh hưởng của môi trường [trong đó có giáo dục]. Sự phát triển và ngay cả tínhđộc đáo của những xu thế đó cũng phụ thuộc vào điều kiện sống của trẻ em [trước hết làgiáo dục].Sự phát triển tâm lí của trẻ em không tuân theo quy luật sinh học, mà tuân theo quy luậtxã hội. Dù có bộ óc tinh vi đến đâu chăng nữa, nhưng không sống trong xã hội loại ngườithì trẻ cũng không thể trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội của nó.5. Điều kiện sinh học bao gồm các yếu tố nào? Phân tích vai trò của điều kiệnsinh học đối với sự hình thành và phát triển tâm lý con người. Từ đó, anh/chị rút rakết luận cần thiết.*Điều kiện sinh học bao gồm các yếu tố nào?Điều kiện sinh học là cơ sở vật chất, cơ sở di truyền mà trẻ nhận được từ cha mẹ mình. Ngoài những yếu tố di truyền ra, điều kiện sinh học còn bao gồm những yếu tố bẩm sinh. Đặc điểm bẩm sinh thường hình thành trong quá trình phát triển của bào thai. Cách sống của cha mẹ, cách ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, lao động, bệnh tật, những cơn xúc động thầnkinh, ảnh hưởng của tia phóng xạ, chất độc hóa học, virút HIV từ cha mẹ v.v đều có thểảnh hưởng đến con cái. Tất cả sự dao động của "môi trường cha mẹ" đó gây ra những sự thay đổi trong chức năng và đôi khi trong cấu trúc giải phẫu của cơ thể thai nhi.* Phân tích vai trò của điều kiện sinh học đối với sự hình thành và phát triển tâm lý con người. Từ đó, anh/chị rút ra kết luận cần thiết- Vai trò của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lí của trẻNgay từ khi lọt lòng đứa trẻ đã có một hệ thần kinh của con người, có một bộ não có khả năng trở thành cơ quan hoạt động tâm lí cực kì quan trọng và phức tạp chỉ riêng con người mới có. Bộ não của con người cùng với đặc điểm các cơ quan của cơ thể là tiền đề vật chất để một cá thể trở thành một con người. Cấu tạo của bộ não người và động vật khác xa hẳn nhau. Bộ não người với hơn 15 tỉ tế bào thần kinh ở vào cấp độ cao nhất trong các động vật, đã trở thành một cơ quan có khả năng tạo nên những cơ quan chức năng. Chính chúng là thực thể vật chất của những nănglực và chức năng chuyên biệt hình thành trong quá trình con người lĩnh hội thế giới sự vật và hiện tượng những công trình văn hóa do nhân loại sáng tạo ra.Điều kiện sinh học là tiền đề vật chất, là phương tiện để nảy sinh và phát triển tâm lí của trẻ ở mức độ nào là điều vẫn còn được tranh cãi nhiều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống và giáo dục.Ngày nay, chúng ta thừa nhận rằng tính di truyền có thể bất lợi đối với sự phát triển năng lực trí tuệ. Bởi vì sự phát triển của quá trình nhận thức chủ yếu tùy thuộc vào điều kiện học tập và giáo dục của họ.Một trong những đặc điểm của các cơ quan chức năng của vỏ não đặc biệt ở trẻ em khi hệthần kinh còn mềm dẻo là chúng có khả năng cải tổ lại và từng thành phần của chúng có thể bị thay đổi bởi thành phần khác, nhưng khi đó hệ thống chức năng ấy vẫn còn như một thể hoàn chỉnh. Nói cách khác chúng có khả năng bù trừ cao vô cùng. Ví dụ người mù thì phát triển chức năng thính giác và xúc giác, trẻ câm phát triển khẩu hình v.v Dựavào đặc điểm này của các cơ quan chức năng của não người ta có thể tiến hành công tác bù trừ − phục hồi chức năng cho những trẻ bị khiếm khuyết một số cơ quan chức năng nào đó, càng sớm càng tốt [can thiệp sớm].6. Anh/chị hiểu như thế nào về hoạt động chủ đạo? Phân tích một ví dụ chứngtỏ hoạt động chủ đạo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý cá nhân trongmột giai đoạn lứa tuổi nhất định. Từ đó, rút ra các kết luận cần thiết trong sự hìnhthành và phát triển tâm lý người.Anh/chị hiểu như thế nào về hoạt động chủ đạo? Phân tích một ví dụ chứng tỏhoạt động chủ đạo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý cá nhân trong một giaiđoạn lứa tuổi nhất định.Nhưng sự phát triển tâm lí phụ thuộc không phải vào những hoạt động nói chung mà phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo. ở mỗi lứa tuổi có một hoạt động chủ đạo nhất định,đó là hoạt động có những đặc điểm sau đây :a] Là hoạt động có đối tượng mới mẻ, chưa hề có trước đó. Chính đối tượng mới này tạo ra những cái mới [hay những cấu tạo mới] trong tâm lí, tức là tạo ra sự phát triển [theo đúng nghĩa của thuật ngữ này].b] Là hoạt động có khả năng chi phối toàn bộ đời sống tâm lí của trẻ. Những quá trình tâm lí của trẻ được cải tổ, được tổ chức lại bằng hoạtđộng này.c] Là hoạt động có khả năng chi phối các hoạt động khác diễn ra đồng thời và tạo ra những nét đặc trưng trong tâm lí của trẻ ở mỗi giai đoạnphát triển.Tóm lại, "Hoạt động chủ đạo đó là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lí và trong các đặc điểm tâm lí của nhân cách đứa trẻ ở giai đoạn phát triển nhất định của nó" [A.N. Lêônchiev].Vì vậy, nếu trong giai đoạn hoặc thời kì phát triển nào đó, hoạt động chủ đạo không đượcthực hiện tốt thì dù các hoạt động khác có thể được tổ chức tốt đến mấy cũng không bù đắp được sai sót của giai đoạn ấy và ảnh hưởng cả đến sự phát triển của giai đoạn sau.7. Cảm giác về sự trưởng thành là nét đặc trưng trong nhân cách của lứa tuổithiếu niên, phân tích biểu hiện và tác động của cảm giác này đến mối quan hệ giữathiếu niên và người lớn. Theo anh/chị, người lớn cần có thái độ như thế nào trongquan hệ với thiếu niên?Tuổi thiếu niên có vị trí và ý nghĩa đặc biệt trong suốt quá trình phát triển của cả đời. Điềunày được thể hiện ở những đặc điểm sau:-Thứ nhất: đây là thời kỳ quá độ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kì trẻ ở “ ngã bađường” của sự phát triển. Trong thời kì này, nếu sự phát triển được định hướng đúng, đượctạo thuận lợi thì trẻ em sẽ trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ngươc lại, nếu khôngđược định hướng đúng, bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực thì sẽ xuất hiện hàng loạt nguycơ dẫn trẻ đến bờ bên bờ của sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi và nhâncách.-Thứ hai: thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh mẽ, đặc biệttrong việc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng, trong việc lĩnhhội các chuẩn mực và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của mình và những kế hoạch hànhđộng cá nhân tương ứng.-Thứ ba: trong suốt thời kì tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thànhcác cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, về hoạt động, tương tác xã hội và tâm lý, nhân cách.Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và các vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thực thụ củacá nhân.-Thứ tư : tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trìnhphát triển.Tác động: Sự phức tạp thể hiện qua tính hai mặt của hoàn cảnh phát triển của trẻ: một mặt có nhữngyếu tố thúc đẩy phát triển tính cách của người lớn. Mặt khác hoàn cảnh sống của các em cónhững yếu tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn: phần lớn thời gian các em bận học, ítcó nghĩa vụ khác với gia đình, nhiều bậc cha mẹ quá chăm sóc trẻ, không để các em phảichăm lo công việc gia đình.8. Hãy phân tích sự phát triển tự ý thức của học sinh trung học phổ thông. Từđó, hãy nêu lên ý nghĩa của tự ý thức đối với sự phát triển nhân cách của học sinhtrung học phổ thông. [202, 203]*Hình ảnh thân thể:-Ngay từ tuổi dậy thì, thiếu niên đả quan tâm đến cơ thể của mình, thái độ này vẫn đượcduy trì trong suốt thời kì thanh niên, [phân tích và giải thích những biểu hiện của hình ảnhthân thể].*Khả năng tự đánh giá bản thân gồm 4 đặc điểm:-Tự đánh giá của học sinh THPT có chủ kiến rõ ràng và có sự đối chiếu với các chuẩnmực chung cùa xã hội. Tuy nhiên, do khả năng nhận thức bản thân chưa thực sự khái quátvà sâu sắc nên nhiều thanh niên chưa đánh giá đúng, khách quan về bản thân mình.-Sự phân tích về các phẩm chất tâm lí của mình là một trong những đặc trưng điển hìnhcủa lứa tuổi này.-Tự đánh giá của thanh niên đã có chiều sâu và khái quát hơn nhiều so với lứa tuổi thiếuniên. [giải thích]-Sự tự đánh giá của thanh niên được thực hiện theo 2 cách:+So sánh mức độ kì vọng, mong muốn của bản thân với kết quả đạt được.+Thanh niên tự đánh giá các phẩm chất tâm lý của mình đối chiếu với các ý kiến đánh giáxung quanh.-Xét trong sự phát triển của trẻ này và trẻ khác+Có sự không đồng đều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển tâm lý cả về tốc độ vàmức độ. Trẻ em đều trải qua những giai đoạn như nhau nhưng ở mỗi trẻ lại khác nhau về: ●Tốc độ, nhịp độ phát triển nhanh hoặc chậm ●Tốc độ nắm vững từng dạng hoạt động riêng, việc phát triển và bộc lộ các quá trìnhvà phẩm chất tâm lý khác nhau.+Sự không đồng đều trong phát triển tâm lý giữa các cá nhân còn thể hiện ở những khácbiệt về tính cách, hứng thú, đam mê tạo ra khuynh hướng phát triển riêng.Nguyên nhân:-Điều kiên sinh học [giải thích, vd]-Hoàn cảnh phát triển riêng-Tích cực hoạt động của cá nhân [ giải thích, vd].

Video liên quan

Chủ Đề