Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Mô hình 5 cấp độ sản phẩm cung cấp góc nhìn về các mức độ nhu cầu khác nhau mà khách hàng có đối với một sản phẩm như: lợi ích chính, sản phẩm chung, sản phẩm kì vọng, sản phẩm bổ sung và sản phẩm tiềm năng. Cùng Sieunhanh.com tìm hiểu về các cấp độ của sản phẩm nhé

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Khái niệm sản phẩm là gì?

Khi nói về sản phẩm thì người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể, những cái mà chúng ta có thể quan sát,cầm sờ vào nó được.

Đối với các chuyên gia về marketing, họ cho rằng sản phẩm ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều,với họ sản phẩm là tất cả những cái,những yếu tố có thể thõa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm,sử dụng hay tiêu dùng.

Sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình (như một cục kẹo,cái áo,cây bút,ti vi…..) và vô hình (như các dịch vụ:dịch vụ giải đáp qua điện thoại,dịch vụ tư vấn khách hàng,…..)bên cạnh đó nó còn bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.Trong sản phẩm hữu hình thì cũng bao hàm cả yếu tố vô hình (ví dụ: khi mua một chiếc xe honda thì kèm theo dịch vụ bảo hành).

Và trong thực tế thì người ta xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm.(ví dụ như: khi bạn mua một chai kem đánh răng thì sản phẩm chính là chai kem đánh răng,và giá của sản phẩm 18000 đồng là đơn vị sản phẩm.

Đơn vị sản phẩm ở đây là một chỉnh thể riêng biệt hoàn chỉnh được đặc trưng bởi đơn vị độ lớn,giá cả,vẻ bề ngoài và các thuộc tính khác của sản phẩm.

Vậy tóm lại, sản phẩm là gì? Sản phẩm (tiếng anh là product) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để trao đổi mua – bán nhằm thỏa mãn một hay một số nhu cầu nào đó của người tiêu dùng. Sản phẩm có thể là những vật thể, con người, dịch vụ, địa điểm hay ý tưởng.

Tham khảo thêm thông tin việc làm tại Cần Giờ, TP.HCM

5 cấp độ sản phẩm

(1) Lợi ích chính hay sản phẩm cốt lõi (Core Benefit)

Lợi ích chính là nhu cầu cơ bản hoặc mong muốn mà khách hàng thỏa mãn khi họ mua sản phẩm.

Ví dụ, một khách sạn cung cấp một chiếc giường để ngủ khi một người xa nhà muốn nghỉ ngơi. Hay như một chiếc áo khoác ấm áp sẽ che chắn cho bạn khỏi mưa lạnh.

(2) Sản phẩm chung/ sản phẩm cơ bản (Generic Product)

Cấp độ này thể hiện tất cả những đặc tính của một sản phẩm. Sản phẩm chung là phiên bản cơ bản của sản phẩm chỉ được tạo thành từ những tính năng cần thiết để sản phẩm hoạt động.

Trong ví dụ này, một khách sạn không chỉ cung cấp một chiếc giường, mà thêm vào đó một vài vật dụng bổ sung như khăn trải giường, khăn tắm và phòng tắm.

Hay như đối với một chiếc áo khoác ấm, đó là sự vừa vặn, chất liệu, khả năng chống thấm nước, khóa kéo chất lượng cao...

(3) Sản phẩm kì vọng (Expected Product)

Trọng tâm của cấp độ này là mọi khía cạnh mà người tiêu dùng kì vọng sẽ nhận được khi họ mua một sản phẩm.

Chiếc áo khoác nói trên cần thực sự ấm áp và bảo vệ bạn khỏi thời tiết và gió lạnh, và cũng phải tạo cảm giác thoải mái khi đi xe máy, xe đạp.

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

(4) Sản phẩm bổ sung (Augmented Product)

Cấp độ này đề cập đến tất cả các yếu tố bổ sung khiến cho một sản phẩm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Nó đặc biệt liên quan đến nhận diện thương hiệu và hình ảnh của một công ty.

Cũng lấy ví dụ về chiếc áo ấm, nó có thời thượng không, màu sắc có hợp thời trang và được sản xuất bởi một thương hiệu nổi tiếng hay không? Ngoài ra, các yếu tố như dịch vụ, bảo hành và sự phù hợp giữa giá cả và chất lượng cũng đóng vai trò quan trọng trong cấp độ này.

(5) Sản phẩm tiềm năng (Potential Product)

Trọng tâm của cấp độ này là những sự mở rộng và biến đổi mà sản phẩm có thể phải trải qua trong tương lai. Ví dụ, một chiếc áo khoác được làm từ một loại vải mỏng như giấy nên rất nhẹ và vì vậy, nó có thể làm nước mưa tự động trượt xuống mà không đọng lại trên áo.

Phân loại sản phẩm/hàng hóa?

Hoạt động và chiến lược marketing khác nhau vì nhiều lí do, trong đó có lí do tùy thuộc vào sản phẩm, muốn có hiến lược marketing thích hợp và hoạt động marketing có hiệu quả các nhà quản trị marketing cần phải biết hàng hóa mà nhà doanh nghiệp kinh doanh thuộc loại nào.

Có 3 cách phân loại hàng hóa là:

Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại:

Thế giới hàng hóa có:

  • Hàng hóa lâu bền: là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần

Ví dụ như: niệm kimdan,ti vi………..

  • Hàng hóa sử dụng ngắn hạn: là những vật phẩm được sử dụng một lần hay một vài lần.

Ví dụ như: mì gói, đồ hộp………

  • Dịch vụ: là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, ích lợi hay sự thỏa mãn.

Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng:

Người tiêu dùng mua rất nhiều hàng hóa đủ loại, một trong những phương pháp phân loại tất cả những hàng hóa đó là phân chia chúng thành những nhóm trên cơ sở thói quen mua hàng của người tiêu dùng.Thói quen mua hàng là yếu tố rất cơ bản ảnh hưởng đến cách thức hoạt động marketting.Theo quan điểm này thì hàng tiêu dùng được phân thành các loại như sau:

  • Hàng hóa sử dụng thường ngày: là hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt.Đây là hàng hóa đóng vai trò thiết yêu đối với người tiêu dùng.

Ví dụ: thuốc lá, báo chí, xà phòng, dầu gội……….

  • Hàng hóa mua ngẫu hứng: là những hàng hóa được mua không có kế hoạch trước và khách hàng cũng không có chủ ý mua.Đối với loại hàng hóa này thì khi gặp cộng với khả năng thuyết phục của người bán khách hàng mới nảy ra ý định mua.

Ví dụ như những hàng hóa bán dạo trên đường….

  • Hàng hóa mua khẩn cấp: đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiện nhu cầu cấp bách vì một lí do bất thường nào đó.Việc mua những hàng hóa này không suy tính nhiều.

Ví dụ như những cơn mưa bất chợt cần đến những chiếc áo mưa bán dạo ở dọc đường.

  • Hàng hóa mua có sự lựa chọn: là những hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu hơn, đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn, so sánh, cân nhắc về công dụng, kiểu dáng, chất lượng và giá cả của chúng.

Ví dụ như quần áo, giày dép, xe máy, điện thoại…

  • Hàng hóa cho những nhu cầu đặc thù: là những hàng hóa có tính chất đặc biệt hay hàng hóa đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.

Ví dụ như những kiểu quần áo thời thượng, xe đời mới, điện thoại di động thời trang và sành điệu…

  • Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động: là những hàng hóa mà người tiêu dùng không biết hay biết và thường cũng không nghĩ đến việc mua chúng.Những loại hàng hóa này thường không liên quan trực tiếp, tích cực đến nhu cầu sống hàng ngày.Để bán được những loại hàng hóa này thì người bán cần phải có những thủ thuật bán hàng tinh tế nhất để đảm bảo tiêu thụ chính những hàng hóa theo nhu cầu thụ động này.

Ví dụ như bảo hiểm…

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Phân loại hàng tư liệu sản xuất:

Tư liệu sản xuất là những hàng hóa được mua bởi các doanh nghiệp hay các tổ chức,bao gồm nhiều chủng loại có vai trò và mức độ tham gia khác nhau vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức đó.Có thể chia thành 3 loại như sau:

  • Vật tư và chi tiết: là những hàng hóa được sử dụng thường xuyên và toàn bộ vào cấu thành sản phẩm được sản xuất ra bởi nhà sản xuất.Có rất nhiều mặt hàng khác nhau:có loại có nguồn gốc từ nông nghiệp (như lúa,hoa quả, rau, …), có loại có nguồn gốc từ thiên nhiên (như cá,gỗ, dầu thô, quặng sắt,….) hoặc vật liệu đã qua chế biến.
  • Tài sản cố định: là những hàng hóa tham gia toàn bộ nhiều lần vào quá trình sản xuất và giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.

Ví dụ như những công trình kiến trúc:nhà xưởng, văn phòng….;những thiết bị cố định:máy phát điện, máy khoan………

  • Vật tư phụ và dịch vụ: đó là những hàng hóa dùng để hỗ trợ cho quá trình kinh doanh hay hoạt động của các tổ chức hoặc doanh nghiệp.

Ví dụ: vật tư phụ như dầu nhớt, than đá, giấy, viết, bút chì…

Dịch vụ như: sửa máy tại nhà, dịch vụ tư vấn hôn nhân gia đình, tư vấn pháp lý…

Như vậy, rõ ràng những đặc tính hàng hóa có ảnh hưởng rất nhiều đến chiến lược marketing. Tuy nhiên chiến lược marketing còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như: số lượng đối thủ cạnh tranh, mức độ phân chia thị trường và tình trạng kinh tế.

Xem thêm thông tin tuyển dụng việc làm tại Quận Gò vấp, TP.HCM

Với những chia sẻ trên của Sieunhanh.com chắc hẳn các bạn đã hiểu thêm về sản phẩm cũng như các cấp độ của sản phẩm rồi đúng không nào. Các công ty nên nhớ rằng mình không chỉ phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đáp ứng hơn cả mức mong đợi của họ mà còn phải làm cho họ luôn cảm thấy bất ngờ.

Trong Marketing, sản phẩm (Product) đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó là chữ P đầu tiên trong Marketing Mix. Tuy nhiên vẫn chưa có nhiều hiểu rõ khái niệm sản phẩm là gì, các cấp độ cấu thành sản phẩm? Cùng Luận Văn Việt tìm hiểu câu trả lời cho các vấn đề trên trong bài viết dưới đây nhé.

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức hoặc một ý tưởng.

Sản phẩm là một tập hợp các lợi ích mà người tiêu dùng đang tìm kiếm. Sản phẩm là một tập hợp các vật hữu hình và vô hình được lắp ráp thành các hình thức có thể nhận thấy được.

Khi nói về sản phẩm thì người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể. Những cái mà chúng ta có thể quan sát, cầm sờ vào nó được.

Trong tiếp thị, sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể được cung cấp cho thị trường có thể đáp ứng mong muốn hoặc nhu cầu. Trong bán lẻ, sản phẩm được gọi là hàng hóa. Trong sản xuất, sản phẩm được mua làm nguyên liệu thô và bán dưới dạng thành phẩm.

Hàng hóa thường là nguyên liệu thô như kim loại và nông sản, nhưng thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến bất cứ thứ gì có sẵn rộng rãi trên thị trường mở. Trong quản lý dự án, các sản phẩm là định nghĩa chính thức của các sản phẩm dự án tạo thành các mục tiêu của dự án.

Tham khảo ngay: Dòng sản phẩm là gì? Chiến lược định giá theo dòng sản phẩm

2. Cấp độ các yếu tố cấu thành sản phẩm là gì?

Những yếu tố, đặc tính và thông tin cấu thành nên đơn vị sản phẩm. Có thể có những chức năng marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàng người sản xuất thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo 3 cấp độ sản phẩm:

Cấp độ 1: Sản phẩm cốt lõi

Khi sáng tạo ra một mặt hàng thì nhà sản xuất phải nghiên cứu và tìm hiểu người mua cần gì? Họ sẽ cần mua gì? Sản phẩm này thõa mãn những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Đó là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng.

Ví dụ: Khi bạn gái muốn mua son môi thì ngoài việc chọn màu son thì bạn gái còn quan tâm đến những lợi ích khác. Như: Độ dưỡng ẩm của son làm môi không bị khô; Dưỡng môi, lâu phai màu; Độ bóng làm tăng sự quyến rũ của đôi môi chẳng hạn….

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Ông Charles Revson – người đứng đầu công ty Revolon Inc. Ông đã tuyên bố: “ tại nhà máy chúng tôi sản xuất mỹ phẩm, tại cửa hàng chúng tôi bán niềm hy vọng”

Những lợi ích cơ bản tiềm ẩn có thể thay đổi tùy những yếu tố hoàn cảnh môi trường. Mục tiêu cá nhân của khách hàng, nhóm khách hàng trong bối cảnh nhất định. Vì thế đối với các doanh nghiệp thì các nhà quản trị marketing phải nghiên cứu tìm hiểu khách hàng để phát hiện ra. Nhưng đòi hỏi về các khía cạnh lợi ích khác nhau tiềm ẩn trong nhu cầu của họ. Để tạo ra những sản phẩm có những khả năng thỏa mãn đúng, tốt những lợi ích mà khách hàng mong đợi.

Cấp độ 2: Sản phẩm hiện thực

Sản phẩm hiện thực là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của hàng hóa gồm:

  • Các đặc tính
  • Bố cục bề ngoài
  • Đặc thù
  • Tên nhãn hiệu cụ thể đặc trưng của bao gói.

Khách hàng sẽ dựa vào những yếu tố đó để tìm mua sản phẩm và phân biệt hàng hóa của hãng này so với hãng khác.

Còn nhà sản xuất sẽ khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường.

Cấp độ 3: Sản phẩm bổ sung

Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng. Nhằm giúp cho khách hàng thỏa mãn hơn, hài lòng hơn khi trải nghiệm sản phẩm. Đó là các dịch vụ như:

  • Tính tiện lợi cho việc lắp đặt
  • Những dịch vụ bổ sung sau khi bán
  • Điều kiện bảo hành
  • Điều kiện hình thức tín dụng

Chính nhờ những yếu tố này đã đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau trong sự nhận thức của người tiêu dùng về mặt hàng hoặc nhãn hiệu cụ thể.

Ví dụ: Sản phẩm hoàn chỉnh của một công ty bao gòm cả thái độ quan tâm với khách hàng. Đưa hàng đến tận nhà, bảo hành và đảm bảo sẽ hoàn lại tiền nếu hàng hóa thiếu chất lượng….

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Hoạt động và chiến lược marketing khác nhau vì nhiều lí do. Trong đó có lí do tùy thuộc vào sản phẩm, muốn có hiến lược marketing thích hợp và hoạt động marketing có hiệu quả các nhà quản trị marketing cần phải biết hàng hóa mà nhà doanh nghiệp kinh doanh thuộc loại nào.

Có 2 cách phân loại hàng hóa là:

3.1. Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại

Sản phẩm được phân loại thành 3 nhóm sau:

  • Hàng hóa lâu bền: là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần. Ví dụ: niệm kimdan, ti vi…
  • Hàng hóa sử dụng ngắn hạn: là những vật phẩm được sử dụng một lần hay một vài lần. Ví dụ: mì gói, đồ hộp…
  • Dịch vụ: là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, ích lợi hay sự thỏa mãn.

3.2. Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng

Người tiêu dùng mua rất nhiều hàng hóa đủ loại, một trong những phương pháp phân loại tất cả những hàng hóa đó là phân chia chúng thành những nhóm trên cơ sở thói quen mua hàng của người tiêu dùng. Thói quen mua hàng là yếu tố rất cơ bản ảnh hưởng đến cách thức hoạt động marketing. Theo quan điểm này thì hàng tiêu dùng được phân thành các loại như sau:

Hàng hóa sử dụng thường ngày

  • Là hàng hóa mà người tiêu dùng mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt. Đây là hàng hóa đóng vai trò thiết yêu đối với người tiêu dùng. Ví dụ: thuốc lá, báo chí, xà phòng, dầu gội…

Hàng hóa mua ngẫu hứng

  • Là những hàng hóa được mua không có kế hoạch trước và khách hàng cũng không có chủ ý mua.Đối với loại hàng hóa này thì khi gặp cộng với khả năng thuyết phục của người bán khách hàng mới nảy ra ý định mua.Ví dụ: những hàng hóa bán dạo trên đường….

Hàng hóa mua khẩn cấp

  • Đó là những hàng hóa được mua khi xuất hiện nhu cầu cấp bách vì một lí do bất thường nào đó.Việc mua những hàng hóa này không suy tính nhiều.

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Là những hàng hóa mà việc mua diễn ra lâu hơn, đồng thời khi mua khách hàng thường lựa chọn, so sánh, cân nhắc về công dụng, kiểu dáng, chất lượng và giá cả của chúng. Ví dụ: quần áo, giày dép, xe máy, điện thoại…

Hàng hóa cho những nhu cầu đặc thù

  • Là những hàng hóa có tính chất đặc biệt hay hàng hóa đặc biệt mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng.

Hàng hóa cho các nhu cầu thụ động

  • Là những hàng hóa mà người tiêu dùng không biết hay biết và thường cũng không nghĩ đến việc mua chúng. Để bán được những loại hàng hóa này thì người bán cần phải có những thủ thuật bán hàng tinh tế nhất để đảm bảo tiêu thụ chính những hàng hóa theo nhu cầu thụ động này. Ví dụ như bảo hiểm…

Xem thêm:

Bài viết trên Luận Văn Việt đã giúp bạn tổng hợp lại các kiến thức xoay quanh khái niệm Sản phẩm là gì? Các cấp độ cấu thành sản phẩm. Hy vọng rằng kiến thức bên trên có thể giúp ích bạn trong quá trình học tập. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì vui lòng liên hệ 0915 686 999 để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp.

Ví dụ về các cấp độ của dịch vụ

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!