Ví dụ về cách thức phát triển chủng loại sản phẩm

Chủng loại là gì?

Chủng loại là một từ hán - việt được sử dụng phổ biến trong cả ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói của đời sống – xã hội. Nguyên bản chữ hán của từ này là: 種類.  Chủng loại gồm hai thành tố là chủng [nguồn gốc] và loại [phân loại]. Khởi thủy, khái niệm chủng loại được dùng để nói về nguồn gốc và phân loại các sinh vật, [trong đó có loài người]. Ngày nay, khái niệm chủng loại được sử dụng trong nhiều ngành nghề, trong đó có lĩnh vực kinh doanh, sản xuất hàng hóa. Khái niệm chủng loại hàng hóa chính là một ví dụ điển hình.

Chủng loại hàng hóa là gì?

Chủng loại hàng hóa [hoặc chủng loại sản phẩm] là một nhóm những sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau dựa trên các yếu tố:

- Giống nhau về chức năng

- Được bán cho cùng một nhóm khách hàng

- Được đưa vào thị trường theo cùng những kênh phân phối

- Được xếp cùng một mức giá nào đó.

Hay nói đơn giản hơn thì chủng loại sản phẩm là một nhóm các sản phẩm tương tự về các đặc tính vật lý giành cho các sử dụng tương tự.

Trong kinh tế học, chủng loại sản phẩm thường được phân theo khái niệm bề rộng và bề sâu.

+ Bề rộng của chủng loại hàng hóa được đo bằng số các loại sản phẩm trong danh mục sản phẩm.

+ Bề sâu của chủng loại hàng hóa được đo bằng loại các kích thước, màu sắc và model có trong mỗi dòng sản phẩm.

đưa chúng như thế nào? Thông thường những thông tin chủ yếu được thể hiện qua bao gói là:• Thơng tin về sản phẩm• Thơng tin về phẩm chất sản phẩm.• Thơng tin về ngày, người, nơi sản xuất và các đặc tính của sảnphẩm. •Thơng tin về kỹ thuật an tồn khi sử dụng. •Thơng tin về nhãn hiệu thương mại và các hình thức hấp dẫn để kích thích tiêu thụ.• Các thơng tin do luật qui định.

C. Dịch vụ

Các nhà quản trị marketing phải quyết định bốn vấn đề liên quan đến việc cung cấp dịnh vụ cho khách hàng:- Nội dung hay các yếu tố dịch vụ mà khách hàng đòi hỏi và khả năng cơng ty có thể cung cấp là gì? Tầm quan trọng tương đối tương đối từng yếu tốdịch vụ đó. - Chất lượng dịch vụ và công ty phải đảm bảo chất lượng dịch vụ chokhách hàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh. - Chi phí dịch vụ.- Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: công ty tự tổ chức lực lượng cung cấp dịch vụ, dịch vụ được cung cấp bởi các trung gian buôn bán, dịch vụdo tổ chức độc lập bên ngồi cơng ty cung cấp.Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng,hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá.2. Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm: Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàngthành phần theo một tiêu thức nhất đinh, ví dụ như theo kích cỡ, cơng suất.... Hiện tại, các công ty đều gặp phải vấn đề đặt ra là mở rộng và duy trì bề rộngcủa những loại sản phẩm bằng cách nào? Giải quyết vấn đề này thường có hai hướng lựa chọn:- Phát triển chủng loại: •Phát triển hướng xuống dưới •Phát triển hướng lên trên •Phát triển theo cả hai hướng trên - Bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm. Việc bổ sung xuất phát từnhững mục đích sau:7• Mong muốn có thêm lợi nhuận• Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiện có• Tận dụng năng lực sản xuất dịch vụ dư thừa• Mưu toan trở thành cơng ty chủ chốt với chủng loại đầy đủ.3. Quyết định về danh mục sản phẩm: Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm và các đơn vịsản phẩm do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua. Danh mục sản phẩm được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hòacủa nó.- Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng số các chủng loại sản phẩm do công ty sản xuất.- Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó.- Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể được chào bán trong từng mặt hàng riêng của một chủng loại.- Mức độ hài hòa của danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần gũi của sản phẩm thuộc các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đíchsử dụng cuối cùng, hoặc những u cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó.Theo quan niệm marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện có hoặc nhữngnhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty. Nhưng dấu hiệu quan trọng nhất đánh giá sản phẩm đó là sản phẩm mới hay khơng phảilà sự thừa nhận của khách hàng.2.Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới: a, Hình thành ý tưởng:Việc tìm kiếm ý tưởng có thể căn cứ vào các nguồn tin sau: - Từ phía khách hàng....- Từ các nhà khoa học - Nghiên cứu những sản phẩ thành công hoặc thất bại của đối thủ cạnhtranh - Nhân viên bán hàng và những người của công ty thường tiếp xúc vớikhách hàng. - Những người có bằng sáng chế phát minh, các trường đại học, các nhànghiên cứu marketing.... Ý tưởng về sản phẩm mới thường hàm chứa những tư tưởng chiến lượctrong hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing của công ty. Với mỗi ý tưởng thường có khả năng, điều kiện thực hiện và ưu thế khác nhau. Vì vậyphải chọn lọc ý tưởng tốt nhất.8b, Lựa chọn ý tưởng Mục đích: cố gắng phát hiện sàng lọc và thải loại những ý tưởng không phùhợp, kém háp dẫn, nhằm chọn lọc những ý tưởng tốt nhất. Để làm được điều này, mỗi ý tưởng về sản phẩm mới cần được trình bày với những nội dung như:mô tả sản phẩm, thị trường mục tiêu, các đối thủ cạnh tranh, chi phí.......c, Soạn thảo và thẩm định dự án sản phẩm mới: Ý tưởng là những tư tưởng khái quát về sản phẩm, còn dự án là sự thể hiện tưtưởng khái quát đó thành các phương án sản phẩm mới với các tham số về đặc tính hay cơng dụng hoặc đối tượng sử dụng khác nhau của chúng.Sau khi đã có dự án về sản phẩm, cần phải thẩm định dự án. Thẩm định dự án là thử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối vớicác phương án sản phẩm được mô tả.d, Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới: Chiến lược marketing sản phẩm mới gồm các phần:- Mô tả qui mô, cấu trức thị trường và thái độ của khách hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần vàlợi nhuận trước mắt. - Trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự đốn chi phímarketing cho năm đầu. - Trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ, lợi nhuận, quanđiểm chiến lược lâu dài về các yếu tố marketing – mix.g, Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định tung sản phẩm mới ra thị trường:Trong giai đoạn này công ty phải thông qua bốn quyết định: - Khi nào thì tung ra sản phẩm mới chính thức vào thị trường?- Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu? - Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối tượng khách hàng nào?- Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào? Với những hoạt động hỗ trợnào để xúc tiến việc bán?Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thịtrường. Chu kỳ sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng mặt hàng cụ thể, từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm.9

Nhiều doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu đang có cho các sản phẩm mới nhằm tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Việc mở rộng dòng sản phẩm là việc sản phẩm hoặc dịch vụ mới sử dụng cùng thương hiệu đã có, dù đó là sản phẩm cùng chủng loại hoặc ở chủng loại khác.

1. Mở rộng dòng sản phẩm

Nhãn hiệu đã có được sử dụng cho việc thâm nhập vào các phân đoạn thị trường mới cho các loại sản phẩm mới. Loại sản phẩm hoặc dịch vụ mới phải có cùng các đặc điểm chủ yếu của các sản phẩm trước đó, nhưng lại có thêm những đặc tính mới như mùi vị, kích thước, loại bao bì, v.v..

2. Mở rộng thương hiệu

Thương hiệu đã có được sử dụng cho một chủng loại sản phẩm mới hoàn toàn. Sản phẩm hoặc dịch vụ mới liên quan đến thương hiệu đã có, nhưng lại có những đặc điểm mới và/hoặc nhắm đến một phân đoạn thị trường mới. Hai thuật ngữ trên thường được sử dụng theo những cách thức không rõ ràng. Ví dụ, đôi khi việc mở rộng thương hiệu được hiểu là việc mở rộng dòng sản phẩm được tiếp thị dưới một thương hiệu chung đã được sử dụng cho các sản phẩm

tương tự hoặc các sản phẩm cùng chủng loại. Để phân biệt việc mở rộng thương hiệu cho các sản phẩm mới bằng cách sử dụng thương hiệu chính, thì thương hiệu mở rộng có thể bổ sung các yếu tố nhận diện thương hiệu phụ hoặc thêm các yếu tố phổ biến khác. Cụ thể, một chiếc máy in mang nhãn hiệu Epson FX-85 là chính là sự mở rộng thương hiệu Epson, được bổ sung phụ tố FX-85; trong khi đó, Jello Instant Pudding là thương hiệu mở rộng của thương hiệu Jello thông qua việc sử dụng một thuật ngữ phổ biến. Việc mở rộng thương hiệu thường nhắm đến một phân đoạn nhất định trong thị trường chung của thương hiệu chính. Các ví dụ khác về việc mở rộng thương hiệu bao gồm Microsoft XP và Microsoft Office trong lĩnh vực phần mềm máy tính cá nhân, và Heinz Tomato Ketchup và Heinz Pet Foods. Từ góc độ nhãn hiệu, các yếu tố nhận diện thương hiệu phụ có thể tạo ra chi phí phát sinh nếu phần mở rộng được coi là nhãn hiệu mới hoặc cần đăng ký nhãn hiệu riêng. Nhiều Cơ quan đăng ký nhãn hiệu quốc gia cho phép đăng ký các biến thể mới của nhãn hiệu trong một đơn duy nhất, nhưng nhiều Cơ quan khác yêu cầu phải nộp đơn mới để đăng ký những biến thể đó như là nhãn hiệu mới nếu sự thay đổi được cho là đáng kể. Thông thường, việc bổ sung các yếu tố nhận diện thương hiệu phụ được hầu hết các Cơ quan đăng ký nhãn hiệu coi là sự thay đổi và yêu cầu nộp một đơn mới để đăng ký các yếu tố của thương hiệu phụ. Vì vậy, có thể xem xét việc sử dụng các thuật ngữ phổ biến làm yếu tố bổ sung cho thương hiệu chính nếu chi phí để xây dựng thương hiệu mới trở nên tốn kém.

Về mặt tích cực, việc mở rộng thương hiệu thể hiện sự ổn định và chất lượng, và do đó, tạo ra sự tin tưởng cho sản phẩm mới. Trong thời gian ngắn, bạn có thể phát triển từ một công ty có sản phẩm duy nhất thành công ty cung cấp một loạt sản phẩm có liên quan. Bằng cách gửi một tín hiệu của sức mạnh đến đối thủ cạnh tranh, nó sẽ làm họ phải suy nghĩ hai lần trước khi cạnh tranh với một trong số hai thương hiệu chủ đạo hoặc thương hiệu mở rộng của bạn. Điều này sẽ xảy ra đặc biệt khi họ thấy rằng bạn có một tập hợp thương hiệu được tổ chức tốt, có thể cho phép thống lĩnh thị trường. Về mặt tiêu cực, thương hiệu mở rộng có thể làm mờ nhạt các yếu tố hoặc hình ảnh chính của thương hiệu của bạn nếu các yếu tố phụ tạo ra sự nhầm lẫn về cái gì là bản sắc của thương hiệu chính.

Vui lòng tham khảo thêm về Thương hiệu chính và thương hiệu phụ

1. Thương hiệu chính

Một thương hiệu mạnh có khả năng:

[1] Đứng độc lập thể đại diện cho sản phẩm hoặc dịch vụ chính;

[2] Hỗ trợ các sản phẩm/dịch vụ có liên quan thông qua việc chia sẻ các đặc điểm của thương hiệu, một cách trực tiếp hoặc thông qua sự cho phép.

2. Thương hiệu phụ

Một sản phẩm hoặc dịch vụ có:

[1] Cá tính và giá trị thương hiệu riêng, độc lập với thương hiệu chính.

[2] Bản sắc thương hiệu riêng, độc quyền và có thể được sử dụng làm nhãn hiệu.

Video liên quan

Chủ Đề