Vì sao prôtêin đảm nhận chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất

II. Chức năng của prôtêin. 1. Chức năng cấu trúc:


Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất hình thành
các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể 2. Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi
chất.
Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hoá.

3. Vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất.


Các hoocmôn phần lớn là prôtêin điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể
Giáo viên: Hoàng Kim Cờng
Trang39
Giáo án sinh học 9
+ Các loại enzim: Amilaza biến tinh bột thành đờng
Pepsin Cắt prôtêin chuổi dài prôtêin chuổi ngắn
+ Do thay đổi tỷ lệ bất thờng của insulin tăng lợng đờng trong máu.
GV chốt lại kiến thức
Tóm lại: Prôtêin đảm nhËn nhiÒu chøc năng, liên
quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thĨ.
3. KÕt ln chung, tãm t¾t : 1 ’ GV gäi hs ®äc kÕt ln sgk
IV. KiĨm tra, đánh giá: 5 Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là do:
a. Số lợng thành phần các loại axít amin b. Trật tự sắp xếp các axít amin
c. Cấu trúc không gian của prôtêin d. Chỉ a và b đúng
e. Cả a, b và c
2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin a. Cấu trúc bËc 1
b. CÊu tróc bËc 2 c. CÊu tróc bËc 3
d. Cấu trúc bậc 4 V. Dặn dò: 1
Học bài cò theo néi dung SGK Lµm bµi tËp 2, 3, 4 vào vở bài tập
Ôn lại ADN và ARN Xem trớc bài mới.


Ngày soạn: 28 10 2006
Tiết 19 Bài
:
mối quan hệ giữa gen và tính trạng
A
.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs hiểu đợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi
aa. Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: Gen 1đoạn ADN mARN prôtêin tính trạng. - Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện t duy phân tích, hƯ thèng ho¸
kiÕn thøc. - Gi¸o dơc cho hs ý thức nghiên cứu khoa học.
C.
Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK
Mô hình động về sự hình thành chuỗi aa. 2. HS: Nghiên cứu SGK
D
.
Tiến trình lên lớp: I. ổ
n định : 1
Giáo viên: Hoàng Kim Cờng
Trang40
Giáo án sinh học 9
II. Bài cũ: III
.
Bài mới :
1
.
Đặt vấn đề: 1 Gen mang thông tin cấu trúc của prôtêin ở trong nhân TB là chủ yếu còn
prôtêin chỉ đợc hình thành ở chất TB. Nh vậy, chứng tỏ giữa gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau thông qua một cấu trúc trung gian nào đó.
2.
Triển khai bài: Hoạt động thầy trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: 20
- GV yc hs nghiên cứu thông tin đoạn1 sgk và thực hiện lƯnh 1 sgk T57 .
- HS: + D¹ng trung gian: mARN + Vai trò: Mang thông tin tổng hợp prôtêin.
- GV chốt lại kiến thức. - GV yc hs qs hình 16.1 và thảo luận:
? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa. HS: mARN , tARN, ribôxôm.
? Câu hỏi lệnh 2 SGK T57 -HS: + Các loại Nu liên kết theo NTBS: A-U,
G-X + Tơng quan: 3 Nu  1aa
- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc. ? Trình bày quá trình hình thành chuỗi aa.
- GV phân tích:+ Số lợng, TP, trình tự sắp xếp các aa tạo nên tính đặc trng cho mỗi loại
prôtêin. + Sự tạo thành chuỗi aa dựa trên khuôn mẫu
ARN. HĐ 2: 16’
- GV yc hs qs h×nh 19.2, 19.3  ngcøu thông tin mục II T58 và thực hiện sgk .
- GV yc hs trả lời.

Loại prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Loại prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:


A.
prôtêin kháng thể
B.
prôtêin cấu trúc
C.
prôtêin vận động
D.
prôtêin hoocmôn

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Hoocmon có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể

Đáp án D

[ * ] Xem thêm: Ôn tập sinh học 10 cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Các câu hỏi liên quan

  • Để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật các hợp chất kim loại nặng có cơ chế tác động như thế nào ?
  • Hầu hết các vi sinh vật kí sinh trong cơ thể người và động vật bậc cao thuộc nhóm
  • Loài vi khuẩn A có thời gian thế hệ là 45 phút. 200 cá thể của loài được sinh trưởng trong môi trườn
  • Nếu trộn axit nuclêic của chủng virut B với một nửa prôtêin của chủng virut A và một nửa prôtêin của
  • Một chủng tụ cầu vàng [Staphylococcus aureus] được cấy trên 3 loại môi trường sau: - Môi trường A:
  • Đặc điểm có ở hầu hết các loài vi sinh vật là
  • Chất nào sau đây hoà tan được lipit?
  • Cho các thông tin sau [1] Nhiễm sắc thể kép tách ở tâm động tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn và phân l
  • “Không thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn ” . Đây là ý kiến đúng vì
  • Cặp chất nào dưới đây vừa là sản phẩm của lên men êtilic vừa là sản phẩm của lên men lactic dị hình

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

1. Khái quát Protein

- Protein [Protid hay Đạm] là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là amino acid. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide [gọi là chuỗi polypeptide]. Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein.

-Protein là một hợp chất đại phân tử được tạo thành từ rất nhiều các đơn phân là các amino acid. amino acid được cấu tạo bởi ba thành phần: một là nhóm amine [-NH2], hai là nhóm carboxyl [-COOH] và cuối cùng là nguyên tử cacbon trung tâm đính với 1 nguyên tử Hydro và nhóm biến đổi R quyết định tính chất của amino acide. Người ta đã phát hiện ra có hơn 20 loại amino acid trong thành phần của tất cả các loại protein khác nhau trong cơ thể sống.

-Protein là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính: C, H, O, N và có thể gồm 1 số nguyên tố khác.

-Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn.

-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin, có hơn 20 loại axit amin

-Thành phần, số lượng và sự sắp xếp của các axit amin tạo nên vô số các phân tử protein khác nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau → tính đa dạng và đặc thù của protein.

-Tính đa dạng và đặc thù còn được thể hiện ở cấu trúc không gian của protein

Protein có 4 bậc cấu trúc cơ bản:

-'Cấu trúc bậc 1: Các amino acid nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polypeptide. Đầu mạch polypeptide là nhóm amin của amino acid thứ nhất và cuối mạch là nhóm carboxyl của amino acid cuối cùng. Cấu trúc bậc một của protein thực chất là trình tự sắp xếp của các amino acid trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc một của protein có vai trò tối quan trọng vì trình tự các amino acid trên chuỗi polypeptide sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo nên hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các amino acid có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của protein.

-Cấu trúc bậc 2 là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi polypeptide trong không gian. Chuỗi polypeptide thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α và cấu trúc nếp gấp β, được cố định bởi các liên kết Hydro giữa những amino acid ở gần nhau. Các protein sợi như keratin, Collagen... [có trong lông, tóc, móng, sừng]gồm nhiều xoắn α, trong khi các protein hình cầu có nhiều nếp gấp β hơn.

-Cấu trúc bậc 3: Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. Cấu trúc không gian này có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. Cấu trúc này lại đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của nhóm -R trong các mạch polypeptide. Các liên kết yếu hơn như liên kết Hydro hay điện hóa trị có ở giữa các nhóm -R có điện tích trái dấu.

-Cấu trúc bậc 4: Khi protein có nhiều chuỗi polypeptide phối hợp với nhau thì tạo nên cấu trúc bậc bốn của protein. Các chuỗi polypeptide liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết Hydro.

Lưu ý:

+ Cấu trúc thể hiện tính đặc thù của protein là cấu trúc bậc 1

+ Chức năng sinh học của protein thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và 4

1. Giúp tăng trưởng và duy trì các mô

Protein rất cần thiết trong quá trình tăng trưởng và duy trì các mô. Nhưng dưỡng chất này có thể thay đổi trạng thái liên tục. Thông thường, để xây dựng và sửa chữa các mô, cơ thể sẽ phá vỡ một lượng protein nhất định. Nhưng trong một vài trường hợp lượng chất này sẽ cần nhiều hơn mức bình thường.

Protein có vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì các hoạt động sống của cơ thể

Cụ thể, những người lớn tuổi, hay vận động viên thể thao, những người có bệnh, phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, những trường hợp sau phẫu thuật hoặc sau chấn thương cũng cần phải bổ sung protein nhiều hơn người bình thường.

Chức năng của prôtêin

Prôtêin có một số chức năng chính sau:

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào và cơ thể [nhân, màng sinh học, bào quan...].

- Dự trữ axit amin [prôtêin sữa, prôtêin hạt...]

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa [enzim].

- Protein có chức năng vận động: các actin, myosin, là protein làm khung vận động của mô cơ và của rất nhiều tế bào khác.

- Vận chuyển các chất [Hemglobin trong máu], truyền xung thần kinh.

- Thu nhận thông tin [các thụ thể]

- Điều hòa sự trao đổi chất [hoocmon].

- Bảo vệ cơ thể [kháng thể].

→ Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.

Loigiaihay.com

  • Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 25 SGK Sinh học 10.

  • Bài 1 trang 25 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 25 SGK Sinh học 10. Nêu các bậc cấu trúc của prôtêin.

  • Bài 2 trang 25 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 25 SGK Sinh học 10. Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.

  • Bài 3 trang 25 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 25 SGK Sinh học 10. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính...

  • Cấu trúc của prôtêin

    1. Cấu trúc bậc một Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit.

  • Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào

    1. Đường phân: Đường phân xảy ra trong bào tương. Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ [6 cacbon] bị tách thành 2 phân tử axit piruvic [3 cacbon].

  • Các pha của quá trình quang hợp

    Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha ,sáng và pha tối [hình 17.1]. Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng.

  • Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 68 SGK Sinh học 10.

  • Khái niệm hô hấp tế bào

    Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử cacbohiđrat.

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề