Vì sao thời gian xảy ra hạn hán xảy ra Ngập lụt ở các vùng nước ta lại khác nhau

Tìm hiểu về hạn hán: Nguyên nhân, cách phân loại và các biện pháp chống hạn hán

Tình trạng hạn hán diễn ra ở những nơi có lượng mưa ít

1. Hạn hán là gì?

Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước. Hạn hán thường xảy ra ở khu vực đó luôn nhận được lượng mưa ít, dưới mức trung bình. Hạn hán có thể tác động đáng kể lên hệ sinh thái và nông ngiệp của vùng bị ảnh hưởng.

Mặc dù hạn hán có thể kéo dài nhiều năm, nhưng một trận hạn hán dữ dội ngắn hạn cũng có thể gây ra thiệt hại đáng kể và gây tổn hại nền kinh tế địa phương.

Phân loại

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới [WMO] hạn hán được phân ra 4 loại: hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế xã hội.

Tác động

Tình trạng hạn hán trên thế giới kéo dài từ lâu nguyên nhân chính cho việc di cư hàng loạt và đóng một vai trò quan trọng trong lượng di cư hiện nay. 

Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.

Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói mòn đất.

Nguyên nhân khách quan

- Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt.  

- Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể trong thời gian dài hầu như quanh năm, đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn.

- Lượng mưa trong khoảng thời gian dài đáng kể thấp hơn rõ rệt mức trung bình nhiều năm cùng kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra trên hầu khắp các vùng, kể cả vùng mưa nhiều.

Nguyên nhân chủ quan

Do con người gây ra:

- Tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước.

- Việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước [như lúa] làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước.

- Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy được tác dụng. Vùng cần nhiều nước lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng thiếu nước [nguồn nước tự nhiên] lại bố trí xây dựng công trình lớn...

3. Các biện pháp phòng chống hạn hán

- Tăng cường tích trữ nước trong các hồ chứa, hồ thủy điện

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn nước kể cả các hồ chứa thủy điện để phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh,

- Tổ chức đo đạc giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn tại các khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn.

Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.

Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.


Hạn hán tác động đến môi trường làm tăng nguy cơ cháy rừng


Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục được.

Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành.

Ở Việt Nam, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác nhau, gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh tế-xã hội, đặc biệt là nguồn nước và sản xuất nông nghiệp.

Tài nguyên nước bao gồm nước tàng trữ trên mặt đất [nước mặt] và nước trong lòng đất [nước ngầm hay nước dưới đất]. Nước mặt ở trong sông , ngòi, ao, hồ... và nước ở dưới đất là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất, ăn uống, sinh hoạt của con người. Ở nước ta, mưa là nguồn cung cấp chính của nước sông ngòi, ao, hồ và nước dưới đất. Khi hạn hán xảy ra nước trong sông ngòi, ao, hồ, và nước dưới đất cạn kiệt, không đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và duy trì phát triển bền vững của môi trường sinh thái. Như vậy, từ hạn khí tượng dẫn đến hạn thuỷ văn, hạn nông nghiệp. Để đánh giá tác động của hạn hán đối với nguồn nước, cần thiết phải làm sáng tỏ diễn biến của dòng chảy sông ngòi [lượng nước sông], thành phần chủ yếu của nguồn nước mặt. Hạn hán thường xảy ra trong mùa cạn vì mùa cạn là thời kỳ mưa ít, tổng lượng dòng chảy sông suối cạn kiệt, trong khi lượng nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt lại rất lớn. Hạn thuỷ văn chủ yếu là sự thiếu hụt lượng dòng chảy sông ngòi trong một thời kỳ nào đó [năm, mùa, tháng...] so với trung bình nhiều năm.

Nước ta có một mạng lưới gần 200 trạm khí tượng mặt đất và gần 1000 trạm đo mưa, trong đó có một số trạm tự động. Lượng mưa và yếu tố khí tượng liên quan đến hạn hán đều được các trạm theo dõi, quan trắc, tính toán cập nhật và phát hiện những biến động bất thường, đặc biệt các dấu hiệu thiếu hụt lượng mưa trên từng từng khu vực. Chúng ta cũng có trạm thu ảnh mây vệ tinh phân giải cao, theo dõi biến đổi của thảm cây cỏ, dấu hiệu quan trọng hàng đầu và diễn biến của hạn. Chỉ số thảm thực vật có khả năng phản ánh tác động của hạn đến nhiều chỉ số khác nhau có liên quan đến nước: độ ẩm của đất, dòng chảy trên sông, mực nước ngầm...

Dự báo hạn: Khác với các thiên tai khác, hạn phát triển chậm và thường chỉ được phát hiện khi con người đã ít nhiều bị ảnh hưởng bởi hạn. Cho đến nay người ta chưa tìm được mô hình hoặc một công nghệ dự báo hạn có độ chính xác mong muốn. Tuy nhiên các nhà khoa học đã phác họa được một vài căn cứ khoa học quan trọng giúp ích cho dự báo hạn như:

- Tương tác đại dương khí quyển và hiện tượng Elnino. Các Elnino và Lanina xảy ra ở vùng xích đạo nhiệt đới Thái Bình Dương có quan hệ chặt chẽ với sự tăng hay giảm mạnh mẽ lượng mưa ở các khu vực xung quanh Thái Bình Dương, đặc biệt đối với những khu vực thuộc nhiệt đới. Ở nước ta hiệu ứng Elnino có xu hướng tăng cường khả năng hạn hán trên một số khu vực.

- Áp cao phó nhiệt đới Thái Bình Dương

Sự khống chế của hệ thống áp cao gắn liền với thời kỳ ít mưa. Đối với những khu vực nhất định, hạn hán hình thành và kéo dài khi áp cao Thái Bình Dương phát triển trên phần lớn đại dương nhiệt đới. Người ta bắt đầu xây dựng và đưa vào thử nghiệm một số mô hình dự báo thời tiết hạn dài, cảnh báo hạn hán dựa trên quá trình vận động của các trung tâm khí áp, trong đó có áp cao phó nhiệt đới Thái Bình Dương.


Chúng ta vẫn có thể giảm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây ra
thông qua việc phòng, chống hạn hán một cách có hiệu quả


Mặc dù hạn hán là một hiện tượng khắc nghiệt của thiên nhiên nhưng chúng ta vẫn có thể giảm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây ra thông qua việc phòng, chống hạn hán một cách có hiệu quả. Chúng ta cần phải sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt. Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần được thực hiện về cả 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn. Xây dựng mới những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông. Xây dựng mới và nâng cấp các công trình tưới tiêu, giành thế chủ động tưới tiêu trên phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa là giải pháp trước mắt vừa là giải pháp lâu dài phòng, chống hạn hán. Ngoài ra, một giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu quả là trồng rừng và bảo vệ rừng.

Nhìn chung, những vùng có nguy cơ bị hạn hán thiếu nước nghiêm trọng thường có các đặc điểm: địa hình cao, dốc, sông ngắn, dòng mặt thoát khá nhanh ra dòng chính hoặc ra biển; đất đá có khả năng chứa nước kém và không đều, phần đồng bằng ven biển thì tầng chứa nước mỏng và dễ bị nhiễm mặn, lượng mưa nhỏ và lượng bốc hơi rất lớn hoặc nguồn nước đang bị khai thác quá mức. Vì vậy, để giải quyết vấn đề hạn hán, thiếu nước cũng như phòng chống các tác hại do nước gây ra một cách lâu dài, bền vững cần phải thực hiện đồng thời nhiều biện pháp, trong đó có các biện pháp chủ yếu sau:

• Xây dựng quy hoạch tổng hợp về tài nguyên nước lưu vực sông, vùng trọng điểm. Căn cứ quy hoạch, các ngành, địa phương lập kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước trên phạm vi của mình; Việc xây dựng, nâng cấp các công trình khai thác, sử dụng nước phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng tổng hợp, tuân theo quy hoạch khung của toàn lưu vực và của từng tiểu lưu vực để bảo đảm công bằng và nâng cao hiệu quả trong sử dụng nước, góp phần phát triển bền vững tài nguyên nước trên lưu vực sông;

• Quy hoạch phát triển nguồn nước, bao gồm các biện pháp công trình và phi công trình; gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng và khả năng tái tạo nguồn nước. Việc xây dựng công trình trữ, giữ nước, điều hoà phân phối hợp lý nguồn nước khi kết hợp chống lũ và cấp nước phục vụ sử dụng tổng hợp, cho nhiều mục đích và bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, phát triển rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn,.. là những giải pháp cần ưu tiên trong thực hiện. Phải gắn kết chặt chẽ việc phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm an ninh về nước, đồng bộ với phát triển nguồn nước;

• Lập kế hoạch điều hoà, phân phối tài nguyên nước cho từng lưu vực sông trên cơ sở cân đối khả năng nguồn nước và nhu cầu khai thác, sử dụng theo lưu vực sông, các ngành, địa phương phải tuân thủ kế hoạch điều hoà phân phối tài nguyên nước trong lưu vực; Tăng cường công tác quản lý nhu cầu dùng nước; có cơ chế để bảo đảm dùng nước có hiệu quả cao nhất và đủ nguồn nước trong năm.

• Xây dựng chính sách, cơ chế quản lý, vận hành, điều hoà phân phối nguồn nước các hồ chứa lớn đa mục tiêu để tạo một nguồn cung cấp an toàn và hiệu quả cao nhất phục vụ các nhu cầu khai thác, sử dụng của các ngành, địa phương trong mùa cạn kết hợp với phòng chống lũ, bảo đảm duy trì chế độ dòng chảy trên các sông chính trong vùng;

• Xây dựng chính sách quy định thứ tự ưu tiên chia sẻ nguồn nước theo đối tượngủư dụng nhằm bảo đảm lợi ích chung [sinh hoạt, chăn nuôi, thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp…] và theo mức độ hạn hán thiếu nước;

• Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước, trước hết là thực hiện tốt việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước. Đây là một công cụ hữu hiệu để quản lý tổng hợp nguồn nước vì lợi ích chung của toàn xã hội;

• Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với khả năng nguồn nước ở mỗi vùng mỗi lưu vực sông, điều kiện tự nhiên. Xây dựng các mô hình với các loại cây, con đã được thử nghiệm có khả năng chịu khô hạn, tiêu thụ ít nước. ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế hiệu quả và giá trị cao;

• Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất cho các vùng có nguy cơ hạn hán thiếu nước ở mức cao để khai thác nước dưới đất làm phương án dự phòng cấp nước trong thời kỳ hạn hán thiếu nước;

• Nghiên cứu giải pháp bổ sung nhân tạo nguồn nước dưới đất và gây mưa nhân tạo trong những vùng hạn hán thường xuyên;

• Khuyến khích các kỹ thuật và công nghệ thúc đẩy việc dùng nước tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn, tái sử dụng và giảm thiểu ô nhiễm nước;

• Xây dựng cơ chế, bộ máy làm công tác quản lý hạn hán thiếu nước nói riêng và quản lý thiên tai nói chung. Dự báo, dự kiến diễn biến nguồn nước hàng năm khi xét các yếu tố ảnh hưởng như phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng khai thác, sử dụng; khả năng suy thoái nguồn nước và tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

Chúng ta có đủ nước. Chỉ lo không biết bảo vệ, bảo tồn, giữ, trữ nước và phân phối hợp lý trong năm cho các nhu cầu sử dụng.

Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày nay, chống lại hạn hán phải được nhìn nhận một cách quan trọng hơn, nghiêm trọng hơn mới có thể đưa ra được các giải pháp quyết liệt. Hạn hán cần được xem là một thảm họa thiên nhiên để có ứng xử và đối phó đúng. Và càng đặt lại khẩn thiết vấn đề qui hoạch rừng và hồ chứa, cũng như phải trả lại sự sống cho các dòng sông. Trong một nguyên lý đơn giản nhất, sông cạn kiệt nước thì không có mưa.


T.U[t/h]

Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước. Hạn hán tác động đến môi trường làm tăng nguy cơ cháy rừng Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục được. Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành. Ở Việt Nam, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác nhau, gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh tế-xã hội, đặc biệt là nguồn nước và sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên nước bao gồm nước tàng trữ trên mặt đất [nước mặt] và nước trong lòng đất [nước ngầm hay nước dưới đất]. Nước mặt ở trong sông , ngòi, ao, hồ... và nước ở dưới đất là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất, ăn uống, sinh hoạt của con người. Ở nước ta, mưa là nguồn cung cấp chính của nước sông ngòi, ao, hồ và nước dưới đất. Khi hạn hán xảy ra nước trong sông ngòi, ao, hồ, và nước dưới đất cạn kiệt, không đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và duy trì phát triển bền vững của môi trường sinh thái. Như vậy, từ hạn khí tượng dẫn đến hạn thuỷ văn, hạn nông nghiệp. Để đánh giá tác động của hạn hán đối với nguồn nước, cần thiết phải làm sáng tỏ diễn biến của dòng chảy sông ngòi [lượng nước sông], thành phần chủ yếu của nguồn nước mặt. Hạn hán thường xảy ra trong mùa cạn vì mùa cạn là thời kỳ mưa ít, tổng lượng dòng chảy sông suối cạn kiệt, trong khi lượng nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt lại rất lớn. Hạn thuỷ văn chủ yếu là sự thiếu hụt lượng dòng chảy sông ngòi trong một thời kỳ nào đó [năm, mùa, tháng...] so với trung bình nhiều năm. Nước ta có một mạng lưới gần 200 trạm khí tượng mặt đất và gần 1000 trạm đo mưa, trong đó có một số trạm tự động. Lượng mưa và yếu tố khí tượng liên quan đến hạn hán đều được các trạm theo dõi, quan trắc, tính toán cập nhật và phát hiện những biến động bất thường, đặc biệt các dấu hiệu thiếu hụt lượng mưa trên từng từng khu vực. Chúng ta cũng có trạm thu ảnh mây vệ tinh phân giải cao, theo dõi biến đổi của thảm cây cỏ, dấu hiệu quan trọng hàng đầu và diễn biến của hạn. Chỉ số thảm thực vật có khả năng phản ánh tác động của hạn đến nhiều chỉ số khác nhau có liên quan đến nước: độ ẩm của đất, dòng chảy trên sông, mực nước ngầm... Dự báo hạn: Khác với các thiên tai khác, hạn phát triển chậm và thường chỉ được phát hiện khi con người đã ít nhiều bị ảnh hưởng bởi hạn. Cho đến nay người ta chưa tìm được mô hình hoặc một công nghệ dự báo hạn có độ chính xác mong muốn. Tuy nhiên các nhà khoa học đã phác họa được một vài căn cứ khoa học quan trọng giúp ích cho dự báo hạn như: - Tương tác đại dương khí quyển và hiện tượng Elnino. Các Elnino và Lanina xảy ra ở vùng xích đạo nhiệt đới Thái Bình Dương có quan hệ chặt chẽ với sự tăng hay giảm mạnh mẽ lượng mưa ở các khu vực xung quanh Thái Bình Dương, đặc biệt đối với những khu vực thuộc nhiệt đới. Ở nước ta hiệu ứng Elnino có xu hướng tăng cường khả năng hạn hán trên một số khu vực. - Áp cao phó nhiệt đới Thái Bình Dương Sự khống chế của hệ thống áp cao gắn liền với thời kỳ ít mưa. Đối với những khu vực nhất định, hạn hán hình thành và kéo dài khi áp cao Thái Bình Dương phát triển trên phần lớn đại dương nhiệt đới. Người ta bắt đầu xây dựng và đưa vào thử nghiệm một số mô hình dự báo thời tiết hạn dài, cảnh báo hạn hán dựa trên quá trình vận động của các trung tâm khí áp, trong đó có áp cao phó nhiệt đới Thái Bình Dương. Chúng ta vẫn có thể giảm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây ra thông qua việc phòng, chống hạn hán một cách có hiệu quả Mặc dù hạn hán là một hiện tượng khắc nghiệt của thiên nhiên nhưng chúng ta vẫn có thể giảm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây ra thông qua việc phòng, chống hạn hán một cách có hiệu quả. Chúng ta cần phải sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt. Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần được thực hiện về cả 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn. Xây dựng mới những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông. Xây dựng mới và nâng cấp các công trình tưới tiêu, giành thế chủ động tưới tiêu trên phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa là giải pháp trước mắt vừa là giải pháp lâu dài phòng, chống hạn hán. Ngoài ra, một giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu quả là trồng rừng và bảo vệ rừng. Nhìn chung, những vùng có nguy cơ bị hạn hán thiếu nước nghiêm trọng thường có các đặc điểm: địa hình cao, dốc, sông ngắn, dòng mặt thoát khá nhanh ra dòng chính hoặc ra biển; đất đá có khả năng chứa nước kém và không đều, phần đồng bằng ven biển thì tầng chứa nước mỏng và dễ bị nhiễm mặn, lượng mưa nhỏ và lượng bốc hơi rất lớn hoặc nguồn nước đang bị khai thác quá mức. Vì vậy, để giải quyết vấn đề hạn hán, thiếu nước cũng như phòng chống các tác hại do nước gây ra một cách lâu dài, bền vững cần phải thực hiện đồng thời nhiều biện pháp, trong đó có các biện pháp chủ yếu sau: • Xây dựng quy hoạch tổng hợp về tài nguyên nước lưu vực sông, vùng trọng điểm. Căn cứ quy hoạch, các ngành, địa phương lập kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước trên phạm vi của mình; Việc xây dựng, nâng cấp các công trình khai thác, sử dụng nước phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng tổng hợp, tuân theo quy hoạch khung của toàn lưu vực và của từng tiểu lưu vực để bảo đảm công bằng và nâng cao hiệu quả trong sử dụng nước, góp phần phát triển bền vững tài nguyên nước trên lưu vực sông; • Quy hoạch phát triển nguồn nước, bao gồm các biện pháp công trình và phi công trình; gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng và khả năng tái tạo nguồn nước. Việc xây dựng công trình trữ, giữ nước, điều hoà phân phối hợp lý nguồn nước khi kết hợp chống lũ và cấp nước phục vụ sử dụng tổng hợp, cho nhiều mục đích và bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, phát triển rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn,.. là những giải pháp cần ưu tiên trong thực hiện. Phải gắn kết chặt chẽ việc phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm an ninh về nước, đồng bộ với phát triển nguồn nước; • Lập kế hoạch điều hoà, phân phối tài nguyên nước cho từng lưu vực sông trên cơ sở cân đối khả năng nguồn nước và nhu cầu khai thác, sử dụng theo lưu vực sông, các ngành, địa phương phải tuân thủ kế hoạch điều hoà phân phối tài nguyên nước trong lưu vực; Tăng cường công tác quản lý nhu cầu dùng nước; có cơ chế để bảo đảm dùng nước có hiệu quả cao nhất và đủ nguồn nước trong năm. • Xây dựng chính sách, cơ chế quản lý, vận hành, điều hoà phân phối nguồn nước các hồ chứa lớn đa mục tiêu để tạo một nguồn cung cấp an toàn và hiệu quả cao nhất phục vụ các nhu cầu khai thác, sử dụng của các ngành, địa phương trong mùa cạn kết hợp với phòng chống lũ, bảo đảm duy trì chế độ dòng chảy trên các sông chính trong vùng; • Xây dựng chính sách quy định thứ tự ưu tiên chia sẻ nguồn nước theo đối tượngủư dụng nhằm bảo đảm lợi ích chung [sinh hoạt, chăn nuôi, thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp…] và theo mức độ hạn hán thiếu nước; • Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước, trước hết là thực hiện tốt việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước. Đây là một công cụ hữu hiệu để quản lý tổng hợp nguồn nước vì lợi ích chung của toàn xã hội; • Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với khả năng nguồn nước ở mỗi vùng mỗi lưu vực sông, điều kiện tự nhiên. Xây dựng các mô hình với các loại cây, con đã được thử nghiệm có khả năng chịu khô hạn, tiêu thụ ít nước. ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế hiệu quả và giá trị cao; • Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất cho các vùng có nguy cơ hạn hán thiếu nước ở mức cao để khai thác nước dưới đất làm phương án dự phòng cấp nước trong thời kỳ hạn hán thiếu nước; • Nghiên cứu giải pháp bổ sung nhân tạo nguồn nước dưới đất và gây mưa nhân tạo trong những vùng hạn hán thường xuyên; • Khuyến khích các kỹ thuật và công nghệ thúc đẩy việc dùng nước tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn, tái sử dụng và giảm thiểu ô nhiễm nước; • Xây dựng cơ chế, bộ máy làm công tác quản lý hạn hán thiếu nước nói riêng và quản lý thiên tai nói chung. Dự báo, dự kiến diễn biến nguồn nước hàng năm khi xét các yếu tố ảnh hưởng như phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng khai thác, sử dụng; khả năng suy thoái nguồn nước và tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Chúng ta có đủ nước. Chỉ lo không biết bảo vệ, bảo tồn, giữ, trữ nước và phân phối hợp lý trong năm cho các nhu cầu sử dụng. Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày nay, chống lại hạn hán phải được nhìn nhận một cách quan trọng hơn, nghiêm trọng hơn mới có thể đưa ra được các giải pháp quyết liệt. Hạn hán cần được xem là một thảm họa thiên nhiên để có ứng xử và đối phó đúng. Và càng đặt lại khẩn thiết vấn đề qui hoạch rừng và hồ chứa, cũng như phải trả lại sự sống cho các dòng sông. Trong một nguyên lý đơn giản nhất, sông cạn kiệt nước thì không có mưa. T.U[t/h]

Các bài khác

  • Chủ động phòng trừ sâu, bệnh hại lúa mùa [23/09/2016]
  • Hạn hán một trong những hậu quả khủng khiếp của BĐKH [23/09/2016]
  • Khi trái đất nóng dần lên [19/09/2016]
  • Tác động của biến đổi khí hậu đối với nghành nông nghiệp [19/09/2016]
  • Hội nghị cấp cao ASEM về Quản lý và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Sáng tạo công nghệ vì phát triển bền vững tự cường [17/09/2016]
  • Tuyên Quang nỗ lực thực hiện Chiến lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020. [13/09/2016]
  • Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển [13/09/2016]
  • Tuyên Quang chủ động phòng chống thiên tai [13/09/2016]
  • Khó dự báo chính xác lũ quét, sạt lở đất [13/09/2016]
  • Xuất hiện siêu bão Meranti giật trên cấp 17 [13/09/2016]
Xem thêm »

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Video liên quan

Chủ Đề