Xác định phạm vi đánh giá môi trường

- Đánh giá môi trường phải được đật trong thể thống nhất của yêu cầu phát triển và không được đối lập với sự phát triển. Chỉ khi đật việc đánh giá môi trường ttong sự thống nhất với hoạt động phát ttiển kinh tế-xã hội thì mới có thể tạo ra được sự quan tâm thực sự của Nhà nước, của tổ chức, cá nhân tới việc bảo vệ môi trường. Các biện pháp giảm thiểu tác động của môi trường trong trường hợp này sẽ ưở thành bộ phận của kế hoạch phát ttiển.

- Đánh giá môi trường phải thực sự là công cụ giúp cho việc lựa chọn quyết định dự án đầu tư phát triển. Như ttên đã đề cập, thực chất của quá trình đánh giá môi trường là cung cấp tư liệu đã được cân nhắc, phân tích một cách khoa học về những lợi ích và tổn thất tiềm tàng về tài nguyên môi trường để các cơ quan ra quyết định có điêu kiện lựa chọn phương án phát triển một cách hợp lí hơn, chính xác hơn.

- Đánh giá môi trường phải là hoạt động mang tính chất liên ngành. Phải huy động được đội ngũ cán bộ khoa học và kĩ thuật thuộc các ngành liên quan tham gia, hình thành những tập thể khoa học có đủ kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp luận cần thiết, phù hợp vói nội dung và yêu cầu trong từng trường hợp cụ thể.

- Đánh giá môi trường nhất thiết phải được tiến hành trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam [đối với các lĩnh vực chưa có tiêu chuẩn môi trường, cần được sự thoả thuận bằng văn bản của cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường];

- Toàn bộ nội dung của hoạt động đánh giá môi trường nêu trên phải được thực hiện một cách khách quan, khoa học. Tất cả các thông số, các giải pháp đưa ra phải đảm bảo tính hiện thực và khả thi.

- Báo cáo đánh giá môi trường phải do các cơ quan và tổ chức có đủ điều kiện về cán bộ chuyên môn và cơ sở vật chất thực hiện;

Hoạt động đánh giá môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện ở những phương diện sau:

- Đánh giá môi trường giúp chúng ta xem xết nhiều vấn đề quan ttọng, đặc biệt là công nghệ xử lí chất thải, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và giám sát môi trường. Đánh giá môi trường có thể được tiến hành theo nhiều phương án thực hiện dự án, hoạt động phát triển, với những so sánh về lợi hại của các tác động theo những phương án đó, trên cơ sở đó kiến nghị việc lựa chọn một phương án phù hợp cả yêu cầu phát triển và bảo vệ môi trường. Chính vì thế, đánh giá môi trường góp phần giảm thiểu, hạn chế các tác động tiêu cực của dự án, hoạt động phát triển tới môi trường. Điều này càng có ý nghĩa hơn trong trường hợp thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược sẽ góp phần hạn chế các tác động tiêu cực trên diện rộng do đặc thù của các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có phạm vi tác động rộng lớn, trong nhiều trường hợp có phạm vi là toàn bộ đất nước, do đó sẽ giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí khắc phục hậu quả của những quyết định sai lầm.

- Đánh giá môi trường góp phần ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các chủ dự án, các cơ sở. Một ttong những nội dung quan trọng của quá trình đánh giá môi trường đó là hoạt động giám sát sau dự án. Hoạt động này giúp cho cơ quan có thẩm quyền xem xét hoạt động của các cơ sở có vi phạm những gì mà họ đã cam kết trong báo cáo đánh giá môi trường đã được xét duyệt hay không.

- Đối với Đánh giá môi trường chiến lược, trong chừng mực cho phép, hoạt động Đánh giá môi trường chiến lược sẽ làm giảm việc phải thực hiện đánh giá tác động môi trường cho từng dự án cụ thể như là những hợp phần của dự án tổng thể xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Đánh giá môi trường chiến lược còn thúc đẩy việc lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trường trong quá trình hoạch định chính sách, chiến lược...

Việc đánh giá môi trường được thực hiện dưới hình thức văn bản gọi là báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược. Đây là những văn bản quan trọng và sau khi được cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt sẽ có ý nghĩa rất lớn, cụ thể như sau:

- Là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định cho phép triển khai thực hiện dự án;

- Là cơ sở để xác định trách nhiệm của các chủ thể của dự án về những hậu quả gây ra đối với môi trường sau này;

- Là căn cứ để xác định ttách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với những hậu quả mà dự án gây ra đối với môi trường, đặc biệt là cơ quan trực tiếp thẩm định báo cáo này.

Các giai đoạn chính của quá trình đánh giá môi trường

Dưới đây là các giai đoạn chính của quá trình đánh giá môi trường nói chung và được áp dụng tại nhiều nước. Các giai đoạn này bao gồm:

- Giai đoạn sàng lọc: Được thực hiện để xác định đối tượng phải tiến hành đánh giá môi trường. Các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam đã đưa ra một cách tương đối rõ ràng danh mục các dự án cần phải tiến hành đánh giá môi trường.

- Giai đoạn xác định phạm vi: Là quá trình xác định các vấn đề chính cần phải được xem xét, phân tích, đánh giá ttong quá trình đánh giá môi trường. Công việc này có thể ảnh hưởng lớn đến toàn bộ quá trình đánh giá môi trường và ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định của những người có thẳm quyền và trong nhiều trường hợp giúp ngăn chặn được sự lãng phí về thời gian và các nguồn lực.

- Giai đoạn lập báo cáo đánh giá môi trường: Là việc phân tích khoa học về quy mô, tầm quan trọng và ý nghĩa của các tác động được xác định. Đây là khâu then chốt, cơ bản của quá trình đánh giá môi trường. Để thực hiện giai đoạn này có nhiều phương pháp khác nhau nhưng phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản theo quy định của pháp luật.

- Giai đoạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường: Các vấn đề cơ bản của giai đoạn này được đưa ra trong phần 4 dưới đây.

- Giai đoạn sau thẩm định: Hoạt động này được rất nhiều nước chính thức đưa vào pháp luật quốc gia và thực tế cho thấy ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Luật Minh Khuê [sưu tầm & biên tập]

PHẦN 1: Giới thiệu về ĐMCPHẦN 1: Giới thiệu về ĐMCĐMC là gì?Tại sao ĐMC quan trọngLợi ích và chi phí của ĐMCKhái niệm về ĐMC ở Việt NamKhái niệm về ĐMC ở Việt NamĐánh giá môi trường chiến lược [ĐMC] là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của các dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững [Luật BVMT 2005, Chương I, Điều 3, Khoản 19].ĐMC có mục đích lồng ghép các vấn đề về môi trường vào quá trình xây dựng CQK và tạo điều kiện để việc ra quyết định được minh bạch và có sự tham gia[Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC]Chiến lượcQuy hoạchKế hoạch Dự án đầu tưĐMC- Đánh giá tác động cộng hưởng của một chiến lược, quy hoạch hoặc kế hoạch- Hài hòa giữa phát triển kinh tế, môi trường và xã hội, bảo đảm cho sự phát triển bền vữngĐMT- Đánh giá tác động môi trườngcủa một dự án đầu tư cụ thể- Bảo đảm cho quá trình thực hiện dự án đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trườngMÔ HÌNH THÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐMC VÀ ĐMTCác công cụ quản lý môi trường trong tiến trình phát triển KT-XHĐTM [EIA] ĐMC [SEA]Đối tượngĐược áp dụng đối với một dự án đầu tư cụ thể.Được áp dụng đối với các quy hoạch/kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương, ngành….Mục tiêuNhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá các tác động môi trường của dự án.Nhận dạng, dự báo và đánh giá tổng hợp về các hậu quả môi trường của việc thực hiện các quy hoạch/kế hoạchQuy trình thực hiệnĐTM được tiến hành sau khi đã có phương án đầu tư được đề xuất.ĐMC được tiến hành song song với quá trình hoạch định các chiến lược, quy hoạch/kế hoạchDữ liệuĐịnh lượng hơn Định tính hơnSản phẩm chủ yếuĐưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảm thiểu nguồn thải…Đưa ra các đề xuất có tính định hướng phát triển, điều chỉnh hoạch định CQK và lồng ghép các mục tiêu MT vào quá trình CQKTại sao ĐMC quan trọng?Các nhà ra quyết định phải xem xét nhiều hơn đến các tác động tích lũy và lâu dài của các dự án khác nhau. ĐTM của các dự án là công cụ quan trọng nhưng chưa đủ để giải quyết một cách có hệ thống các tác động tích lũy của các dự án. ĐMC có thể củng cố và làm cho ĐTM ở cấp độ dự án có thể hiệu quả hơn. Tóm tắtTóm tắtLợi ích của ĐMCTiết kiệm được thời gian và tiền của cho quá trình ra quyết định chiến lượcLàm gia tăng sự ủng hộ của công chúng đối với các nhà hoạch định CQK và những người ra quyết địnhNâng cao được chất lượng của việc ra quyết định chiến lượcChi phí của ĐMCỞ Châu Âu, ĐMC có thể làm tăng thêm 5-10% tổng chi phí xây dựng CQKNhững người tham gia chính trong Những người tham gia chính trong quá trình ĐMCquá trình ĐMCCác bên tham gia trực tiếp trong quá trình Các bên tham gia trực tiếp trong quá trình ĐMC ĐMC ĐMCCơ quan thực hiện CQKHội đồng thẩm địnhCộng đồng, giới kinh doanhCác nhà phân tích, các cơ quan Viện nghiên cứu, NGOCơ quan thực hiện ĐMCRa quyết địnhCác kết quả của ĐMCCác kết quả của ĐMCĐMC đưa ra các gợi ý thực tiễn cho việc lồng ghép các khía cạnh về môi trường hoặc tính bền vững vào quá trình xây dựng CQK :Xác định những hạn chế và cơ hội về môi trường Những gợi ý để tối ưu hóa các hành động được đề xuất [trình tự, quy mô/địa điểm, v.v…];Những gợi ý để tối ưu hóa việc tổ chức thực hiện. Báo cáo ĐMCĐảm bảo rằng các nhà ra quyết định và các bên hữu quan có thể thẩm định được chất lượng của một ĐMC.Được dùng để đánh giá CQKPhần 2: Qui trình ĐMC Phần 2: Qui trình ĐMC Các bước thực hiện ĐMC trong Các bước thực hiện ĐMC trong Hướng dẫn của Bộ TNMTHướng dẫn của Bộ TNMT1. Xác định phạm vi ĐMC2. Xác định những vấn đề cốt lõi về môi trường và những mục tiêu về môi trường có liên quan đến CQK; 3. Xác định các bên liên quan chính và xây dựng̣ kế hoạch huy động sự tham gia của các bên liên quan;4. Phân tích những xu hướng biến đổi về môi trường khi không có CQK; 5. Đánh giá về các mục tiêu và phương án phát triển được đề xuất; 6. Đánh giá về những xu hướng môi trường bị biến đổi trong tương lai do các họat động được đề xuất trong CQK; 7. Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ tác động và kế hoạch giám sát môi trường ; 8. Lập báo cáo ĐMC và đệ trình tới các cơ quan có thẩm quyền liên quan để xem xét và thẩm định.Bước 1: Xác định phạm vi ĐMC cho một Bước 1: Xác định phạm vi ĐMC cho một CQK cụ thể CQK cụ thể [Scoping][Scoping]Mục đích và cách tiếp cậnMục đích và cách tiếp cậnCung cấp khung làm việc cho việc xác định phạm vi ĐMC:Không gian, thời gian.Các vấn đề môi trường.Các chỉ thị đánh giá.Tư vấn [tham khảo ý kiến rộng rãi của các chuyên gia, các ngành về phạm vi ĐMC]Được tiến hành khi bối cảnh tổng thể của CQK đang được xác định và khi các phương án lựa chọn tổng thể nhất đang được xây dựng Người tiến hành công tác xác định phạm vi cần phải thu thập được các thông tin về :Cấu trúc và trình tự của quá trình xây dựng CQKCác vấn đề cốt lõi đang được xem xét, và Tiến độ thời gian và việc tổ chức cho các bên liên quan tham gia vào quá trình xây dựng CQK Ô nhiễm không khíChất thải rắnNước thảiCTNHMục đích và cách tiếp cậnMục đích và cách tiếp cậnNhằm xác định các vấn đề và mục tiêu về môi trường có liên quan cần phải được xem xét trong quá trình tiến hành ĐMC. Danh mục các vấn đề và mục tiêu môi trường chủ yếu, trong đó bao gồm những vấn đề chính được viết một cách ngắn gọn, rõ ràng. Danh mục sơ bộ này không nên được sử dụng một cách cứng nhắc – có thể có những thay đổi bởi vì sự nhận thức về các vấn đề môi trường của CQK luôn được phát sinh thêmDanh mục các vấn đề MTBước 3: Bước 3: Xác định các bên liên quan Xác định các bên liên quan chính và chính và xây dựngxây dựng̣ kế hoạch ̣ kế hoạch huy động huy động sự tham gia của sự tham gia của các bên liên quancác bên liên quan [Stakeholder][Stakeholder] Mục đíchMục đíchNhằm xác định các bên có liên quan đến quá trình ĐMCPhương pháp tham vấn các bên liên quanPhương pháp tham vấn các bên liên quanMục đích:Thu thập thông tin về hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trườngThu thập các ý kiến đóng góp cho quy hoạch và cho các nội dung ĐMCThảo luận các vấn đề chưa rõ và tìm kiếm phương án thống nhất giải quyếtNguyên tắc chung:Ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu và dễ tiếp cậnPhương pháp:Phân phát tài liệu tóm tắtHội thảoPhát phiếu điều traTư vấn qua mạng internetTổ chức triển lãm công khai giới thiệu nội dung quy hoạch và nội dung báo cáo ĐMC

Video liên quan

Chủ Đề