Ý nghĩa của bài tôi đi học

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

ý nghỉa đoạn cuối của bài tôi đi học có ý nghĩa gì?

Các câu hỏi tương tự

Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là gì

Tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh về kỉ niệm thời thơ ấu về ngày đầu tiên đến trường. Bằng giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ nội dung ý nghĩa của bài Tôi đi học cũng như đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học, mời các bạn cùng tham khảo.

  • Top 8 bài phân tích nhân vật tôi trong Tôi đi học siêu hay

1. Nội dung tác phẩm Tôi đi học

Hằng năm cứ vào cuối thu, khung cảnh thiên nhiên lại làm cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Nhân vật tôi được mẹ đưa đến trường trong lòng tràn ngập cảm giác mới lạ: Hôm nay tôi đi. Cậu tự nhiên thấy muốn tự mình cầm bút thước, thấy những trò quậy phá rong ruổi với đám bạn đã xa tít tắt. Khi tới trường, quan sát những học sinh cậu thấy họ như những con chim non còn bỡ ngỡ trong những cử chỉ hành động gần như trở nên thừa thãi. Khi thầy Đốc trường Mĩ Lí điểm danh cho học sinh xếp hàng vào lớp, ai cũng hồi hộp, lo âu, không biết phải làm gì nhưng sau câu nói của thầy mọi chuyện đều ổn. Lớp học bắt đầu với dòng chữ đầu tiên thầy viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!

2. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học

* Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế sâu sắc

* Bố cục của truyện được viết theo dòng hồi tưởng, cảm xúc của nhân vật trữ tình theo dòng thời gian của buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời.

* Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm tinh tế.

* Giọng điệu trữ tình trong sáng, êm dịu, tha thiết.

* Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên bởi tình huống truyện và tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ và hình ảnh thiên nhiên, khung cảnh ngôi trường và cách so sánh gợi hình, gợi cảm.

3. Ý nghĩa văn bản Tôi đi học

* Nghệ thuật:- Truyện ngắn theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nv tôi theo thời gian của buổi tựu trường.

- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc.Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo và giàu cảm xúc

- Ý nghĩa: “Tôi đi học” là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm. Nó khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. “Tôi đi học” là tiếng lòng man mác, bâng khuâng cua một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Văn học - Tài liệu của HoaTieu.vn.

Cập nhật: 09/11/2021

1848 điểm

tranthuy92

Văn bản Tôi đi học có ý nghĩa như thế nào?

Tổng hợp câu trả lời [2]

Ý nghĩa: - “Tôi đi học” là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm. Nó khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. “Tôi đi học” là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng.

Ý nghĩa: - “Tôi đi học” là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm. Nó khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. “Tôi đi học” là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hai từ “hãy” trong phần cuối của văn bản được hiểu theo nghĩa nào? A. Là tiếng thốt ra để gọi người đối thoại, có ý thúc giục B. Biểu thị điều kiện bắt buộc không thể không làm, nhất thiết không thể khác hoặc nhất thiết cần có C. Biểu thị yêu cầu có tính chất mệnh lệnh hoặc thuyết phục, động viên làm việc gì đó, nên có thái độ nào đó D. Biểu thị điều, việc đang nói đến là hay, có lợi, làm hoặc thực hiện được thì tốt hơn
  • Nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên? A. Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa C. Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải
  • Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ sau: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.”
  • Dòng nào nhận xét đúng về diễn biến thái độ của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ? A. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và tiếp tục van xin. B. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ. C. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng hành động quyết liệt. D. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.
  • Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai? A. Đôn Ki-hô-tê B. Xéc-van-tét C. Xan-chô Pan-xa D. Các nhân vật khác
  • Có ý kiến cho rằng: Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ. Bằng sự hiểu biết về bài thơ Quê hương [Tế Hanh] trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Xác định phương thức biểu đạt chính đuoc su dung trong bai van lao hac
  • Văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được làm theo thể loại [thể thơ] nào?
  • Văn bản ” Thuế máu” là một thứ thuế dó man nhất, tàn bạo nhất của chớnh quyền thực dõn đối với các nước thuộc địa , đồng thời thể hiện tấm lũng của Nguyễn i Quốc. Dựa vào sự hiểu biết của em về văn bản ấy , hóy làm sỏng tỏ nhận định trên.
  • Nhận xét về nhân vật bà cô trong tác phẩmTrong lòng mẹ? Thái độ của em đối với nhân vật này?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Bài làm

Tác phẩm truyện ngắn “Tôi đi học” được tác giả Thanh Tịnh sáng tác và in trong tập Quê mẹ, xuất bản vào năm 1941. Với những ai đã trải qua ngày đầu tiên cắp sách đến trường chắc hẳn sẽ đều có những thiên hồi ức vô cùng xúc động, với biết bao kỉ niệm đẹp về cảnh vật, thầy cô, bạn bè, những cảm xúc rụt rè, bỡ ngỡ núp sau lưng mẹ giống như Thanh Tịnh ba mươi năm về trước.

Tóm tắt truyện ngắn “Tôi đi học”

Tác giả Thanh Tịnh – chính là nhân vật “Tôi”, nhân vật tự sự trong truyện ngắn này. Tôi dường như cứ vào dịp cuối thu trong lòng lại mơn man nhớ như in về ngày đầu tiên cùng mẹ đến trường. Hôm đó là một buổi sáng mùa thu, trời se se lạnh, lá rụng nhiều, mẹ dắt tôi đi trên con đường làng quen thuộc nhưng hôm nay đối với tôi bổng dưng thấy thật lạ lẫm. Vì, hôm nay tôi đi học. Mặc trên mình bộ đồng phục, tôi thấy mình trang trọng và đứng đắn hẳn lên, lúc đó trong đầu xuất hiện một ý nghĩ thật non nớt là chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước. Và rồi những suy nghĩ đó cũng nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng đang trôi bồng bềnh trên trời.

Xem thêm:  Nghị luận văn học hay nhất – Ngữ Văn 9

Khi bước đến trường, tôi cảm thấy ngôi trường sao khang trang, to đẹp hơn hẳn những gì tôi thấy trước đây, tôi sợ và vội nép sau áo mẹ giống như một chú chim nhỏ. Bổng, tiếng trống trường vang lên, tôi theo mọi người xếp hàng trước cửa lớp học và chờ đợi nghe ông đô đốc trường làng Mỹ Lí gọi tên mình. Tôi hồi hộp, nhiều bạn nhỏ khóc làm tôi cũng dúi vào áo mẹ mà khóc nức nở. Ông đốc an ủi, động viên chúng tôi bằng những lời nói vô cùng ấm ấp, trìu mến. Rồi tôi rời tay mẹ và một thầy giáo trẻ tươi cười đón mời chúng tôi bước vào lớp học.

Ngồi trong lớp, tôi nhìn những bức tranh, tấm bản đồ treo tường, người bạn nhỏ ngồi kế bên và cảm thấy nơi đây thật thân quen dù lần đầu gặp gỡ. Tôi ngồi ngay ngắn, vòng tay lên bàn, nhìn theo từng nét chữ thấy viết bài và nhẫm đọc dòng chữ: “Tôi đi học”.

Ý nghĩa truyện ngắn “Tôi đi học”

Thanh Tịnh nổi tiếng với những tác phẩm thơ ca, truyện ngắn thắm đượm cảm xúc êm dịu, trong trẻo, vừa ngọt ngào sâu lắng, vừa có chút hoài niệm buồn vương. Và trong tác phẩm “Tôi đi học”, ông đã vô cùng thành công khi kết hợp giữa chất biểu cảm trong lối viết tự sự, mang đến giọng văn nhẹ nhàng như đang thử thỉ tâm sự với người đọc. Cũng nhờ đó, biết bao kĩ niệm về hồi ức xúc động của buổi tựu trường ba mươi năm về trước của ông đã làm người đọc cũng bồi hồi theo. Trong kí ức của mỗi chúng ta, những kỉ niệm vui buồn tuổi học trò luôn được lưu giữ trong tâm trí, trong các trang lưu bút một cách lâu nhất. Và những câu văn đậm chất thơ ấy gieo cho bạn, cho tôi sự khó tả của một thời kỉ niệm. Đó chính là thành công mà tác giả Thanh Tịnh đã làm được trong tác phẩm của mình.

Xem thêm:  Giải bài tập Ngữ văn lớp 11: Lẽ ghét thương

Video liên quan

Chủ Đề