Ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn là gì

3.9 / 5 [ 12 bình chọn ]

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn là gì? Trong lịch sử phong kiến của Việt Nam vào thế kỷ XVIII chính là thời kỳ của chiến tranh nông dân và đỉnh cao chính là phong trào Tây Sơn. Hơn nữa dưới sự lãnh đạo của anh em nhà Tây sơn đã biến nó trở thành phong trào quật khởi của toàn dân tộc.

Vậy hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn, dưới bài viết này.

Đôi nét về vương triều Tây Sơn

Tên gọi Tây Sơn được sử dụng theo nhiều cách nhằm chỉ giai đoạn khởi nghĩa của nông dân và thành lập nên vương triều Tây Sơn ở trong bối cảnh tranh chấp quyền lực vào cuối thời Hậu Lê ở trong lịch sử Việt Nam. Hơn nữa tên gọi này thường được dùng để chỉ các nhà lãnh đạo trong cuộc khởi nghĩa chính khởi nghĩa Tây Sơn [ chính là anh em Tây Sơn]. Bên cạnh đó theo cách gọi của các sử gia thù Tây Sơn cũng được dùng để làm tên gọi của chiến Tây Sơn.

Vua Quang Trung Lãnh đạo của phong trào Tây Sơn

Bối cảnh lịch sử của phong trào Tây Sơn

Vào thế thế kỷ 18, lúc này nước Đại Việt nằm dưới quyền cai trị của tượng trưng của vua Lê, có danh nhưng lại không có quyền hành chính trị. Lúc này quyền lực chính được nằm trong tay của hai gia đình phong kiến và những của chúa trịnh ở phía Bắc, có quyền kiểm soát nhà vua cũng như điều khiển triều đình tại Thăng Long và những chúa ở phía Nam đang đóng đô tại thành Phú Xuân. Hơn nữa gua bên đã từng đánh lẫn nhau nhằm giành quyền kiểm soát đất nước trong 45 năm. Đồng thời đều tuyên bố trung thành với nhà Lê để có thể củng cố được quyền lực cho nhau.

Mặt khác cuộc chiến Trịnh Nguyễn phân tranh được kết thúc vào năm 1672, lúc này cuộc sống của nông dân phía Bắc và những chúa Trịnh khá bình yên. Tuy nhiên đối với phía Nam thì những chúa Nguyễn lại thường xuyên gây chiến tranh với Đế chế Khmer yếu ớt, tiếp đó là nước xiêm. Nhưng chúa nguyễn lại thắng trận cũng như mang về nhiều đất đai cho phía Nam.

Bên cạnh đó đến giữa thế kỷ của 18 thì người nông dân bị lâm vào bần cùng và họ đã đứng lên khởi nghĩa ngay cả ở Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong. Tuy nhiên phong trào nông dân của Đàng Ngoài mạnh hơn so với Đàng Trong. Ngoài ra tạ thời điểm này những người cầm quyền như Trịnh Đoàn tại Đàng Ngoài cùng Nguyễn Phúc Khoát tại Đàng Trong đã có đủ tài năng và uy tín để có thể huy động và lẫn áp cuộc khởi nghĩa.

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã mang lại rất những ý nghĩa thắng lợi nhất định. Dưới đây chính là nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa này, cụ thể như sau:

Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn

Nhờ vào ý chí đấu tranh và chống áp bức bóc lột cũng như tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta. Đã kết hợp với sự lãnh đạo rất tài tình và sáng suốt của Quang Trung cùng với bộ chỉ huy nghĩa quân, Quang Trung chính là anh hùng dân tộc rất vĩ đại. Đây chính là những nguyên nhân dẫn tới sự thành công của cuộc chiến thắng Tây Sơn.

Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Phong trào Tây Sơn để lại ý nghĩa lịch sử to lớn

Sự thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát của nhà Nguyễn Trịnh Lê đã giúp xóa bỏ đi ranh giới chia cắt của đất nước, từ đó đã đặt lên nền tảng cho việc thống nhất của quốc gia. Hơn nữa việc thắng lợi của phong trào này, trong việc chống quân xâm lược Xiêm cùng Thanh đã mang ý nghĩa lịch sử to lớn. Đồng thời đã giải phóng đất nước và giữ vững nên độc lập của tổ quốc, lúc này đã một lần nữa đã đập tan đi tham vọng xâm lược của nước ta ở những đế chế quân chủ của phương Bắc.

Với những thông tin chúng tôi cung cấp đã mang tới cho bạn những kiến thức lịch sử bổ ích. Đồng thời nắm bắt được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

Video liên quan

Chủ Đề