Ai mac noong lai lai nghia la gi

Được biết, tác giả của clip này là chàng trai có tên Lê Phan. Sau khi clip được chia sẻ, rất nhiều cư dân mạng đã tỏ ra vô cùng thích thú với lời tỏ tình dễ thương này. Đặc biệt, clip gây ấn tượng ngay từ cái tên "Ai mặc Noọng lái lai" (tiếng dân tộc Thái, vốn đã trở thành một cụm từ quen thuộc và đáng yêu với giới trẻ từ hiệu ứng ca khúc "Tình yêu màu nắng".)



Mở đầu clip, chàng trai tự giới thiệu mình thuộc hội "F.A lâu năm" và là 1 chàng trai rất bình thường với chiếc điện thoại "cùi bắp", "vô số" tiền lẻ... Dù không có nhiều tiền, không có điện thoại hay xe xịn nhưng tình cảm và lời hứa mộc mạc của chàng trai thực sự khiến nhiều người cảm động. 


Ai mac noong lai lai nghia la gi


Chàng trai hứa rằng sẽ ở bên người mình yêu, lau khô những giọt nước mắt, dỗ dành nàng bằng những viên kẹo ngọt ngào, và chắc chắn sẽ trở thành một "Chí Phèo" chung tình với "Thị Nở".






Với những hình vẽ đơn giản được dàn dựng theo hình thức stop motion, clip dài 2 phút chứa đựng lời tỏ tình chân thành của người bạn trai gửi đến cô gái mình yêu thương. Clip nhanh chóng thu hút sự chú ý và cảm tình của cư dân mạng.

1. Dân tộc thái

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Thái Trắng

* Thái Trắng:
- Anh yêu em là: ại - mặc – noọng
- Em yêu anh là: noọng – mặc – ại
- Anh muốn hôn em: ại – dạt – chúp – noọng

thái đen

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Thái đen

* Thái Đen: Đặc điểm để nhận biết thái đen  là khi con gái lấy chồng thì buộc tóc cao ( tẳng cẩu).
- Anh yêu em = ại hắc nọn
- Anh thích em = ại mắc nọn
- Anh muốn hôn em = ại dạt hóm nọn ..
- Anh thích em nhìu nhìu đi chơi với anh nhé = ại mắc nọn lai lai pay lin cáp ại đơ!


2. Dân tộc Dao

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Dao tiền

* Dao tiền:
- Anh yêu em: ia – xèm – muôi
- Em yêu anh: muôi - xèm - ia

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Dao áo dài

* Dao áo dài
- Anh yêu em: mu – thẳng – tà 
- Em yêu anh: Tà - thẳng - mu

3. Dân tộc Tày

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Dân tộc tày

* Tày Hà giang:

- Anh yêu em: cá – ái – N0ọng
- Em yêu anh: N0ọng - ái - cá

* Tày tuyên Quang:

- Anh yêu em: Cá -yêu - Noọng
- Em yêu anh: Noọng - yêu - cá

* Tầy Bắc Kạn:

- Anh yêu em: Chài - điếp - noọng
- Em yêu anh: Noọng - điếp - chài

4. Dân tộc Mông

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Dân tộc Mông

- Anh yêu em: Cú - Nhỉ - Co
- Em yêu anh: Co - Nhỉ - Cú

5. Dân tộc Nùng 

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Dân tộc Nùng

* Dân tộc Nùng nói giống với tiếng Tày

- Anh yêu em: Chài - điệp - noọng
- Em ơi  anh yêu em nhiều lám : “Noọng ới chài slương điếp noọng lai”

6. Dân tộc khơ-me

Ai mac noong lai lai nghia la gi

Dân tộc Khe-me

Dân tộc khơ-me
- Anh yêu em:  Boong – sro – lanh – on
- Em yêu anh: on - sro - boong

Tiếng Việt dùng dấu phẩy chứ không dùng dấu chấm phẩy như tiếng Anh. Đó gọi là câu ghép đẳng lập.

Không, Ngại nghĩa gốc là cản trở (trong từ "chướng ngại").

Bày trí là một cách nói sai do nhập nhằng giữa hai từ mà bạn dẫn ra.
Thực ra thì Bày có cùng gốc với Bài, cùng là một từ gốc Hán. Nhưng Bài là âm Hán Việt còn Bày thì là âm Hán Việt của một thời kỳ khác với Bài.

Thì cả hai đều dùng được chứ sao

Theo ad nó chẳng khác nhau gì.

Nói thế cũng không sai nhưng không hẳn.
Cứ theo nghĩa gốc mà nói, Lên nghĩa là nâng cao trong không gian, thì thường dành cho vật hữu hình, nhưng cũng có thể có sự trừu tượng, miễn là theo nghĩa gốc kia. Còn Nên thì nghĩa là đạt được một kết quả nào đó mà trước đó chưa có, cũng có thể là kết quả hữu hình chứ.
Ví dụ:
- Rét từ cổ trở lên.
- Cổ trở nên rét vì không quàng khăn.