Bài tập kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn môn giáo dục thể chất - bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Yêu cầu tài liệu, báo lỗi nội dung

Tài liệu tập huấn - Lớp 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống

MỤC LỤC PHẦN MỘT. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Giới thiệu sách giáo khoa món Giáo dục thể chất 6 1.1. Quan điểm biên soạn 12. Những điểm mới của sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất 6 2. Phân tích cấu trúc sách và cấu trúc bài học 2.1. Phân tích ma trận nội dung/hoạt động 2.2. Phân tích kết cấu các chủ đề/bài học 2.3. Cấu trúc mỗi chủ đề/bài học theo các mạch kiến thức 2.4. Phân tích một số chủ để/bài học đặc trưng 3. Phương pháp dạy học/tổ chức hoạt động 3.1. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp dạy học môn Giáo dục thể chất 6 3.2. Hướng dẫn và gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học/tổ chức hoạt động 4. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục thể chất 6 4.1. Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất 4.2. Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Giáo dục thể chất 6 5. Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách và các học liệu điện tử của NXBGDVN 5.1. Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán bộ quản lí trong việc sử dụng nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử 5.2. Cách thức khai thác và hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên trong dạy học - môn Giáo dục thể chất 6. 6. Khai thác thiết bị và học liệu trong dạy học 6.1. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các học liệu phục vụ cho việc dạy - học môn Giáo dục thể chất 6 6.2. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học 2. Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất 6 PHẦN HAI. GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN BA. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 6 1. Kết cấu sách giáo viên

2. Sử dụng sách giáo viên hiệu quả

MỤC LỤC PHẦN MỘT. HƯỚNG DẪN CHUNG I - GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA 1. Khái quát về chương trình môn Giáo dục thể chất cấp Trung học cơ sở 2. Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất 3. Những điểm mới cơ bản của sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất II - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Phân tích ma trận nội dung/hoạt động 2. Phân tích cấu trúc các chủ để/bài học 3. Cấu trúc của các bài học III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp trong Giáo dục thể chất 2. Hướng dẫn, gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học IV - KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. Kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất 2. Một số gợi ý về nội dung và tiêu chí kiểm tra, đánh giá trong Giáo dục thể chất V - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1. Cam kết hỗ trợ GV, cán bộ quản lí trong việc sử dụng nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử 2. Hướng dẫn khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên trong dạy học VI - KHAI THÁC THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU TRONG DẠY HỌC VII - MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1. Lập kế hoạch dạy học môn học 2. Biên soạn kế hoạch bài dạy tiết học [giáo án] PHẦN HAI. GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI I - DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI 1. Bài tập thể dục 2. Chạy cự li ngắn, chạy cự li trung bình, ném bóng 3. Các môn thể thao tự chọn 4. Tổ chức trò chơi vận động II - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ [minh họa bằng chủ để Bóng đá – Bài 1] Chủ đề 2. Bóng đá A. Nội dung và kế hoạch bài dạy chủ đề B. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt của chủ đề C. Nội dung và phương pháp dạy học chủ đề Bài trong sách giáo khoa Bài trong sách giáo viên PHẦN BA. CÁC NỘI DUNG KHÁC 1. Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên a] Cấu trúc SGV b] Sử dụng SGV hiệu quả

2. Giới thiệu danh mục sách bổ trợ, sách tham khảo

Đáp án 10 câu trắc nghiệm Giáo dục thể chất 6

Ngân hàng câu hỏi tập huấn Giáo dục thể chất lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm môn GDTC 6 trong chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp 6 mới.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án môn Toán, Ngữ văn, cùng hướng dẫn xem bộ sách giáo khoa lớp 6 mới để tìm hiểu trước về các bộ sách mới. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án tập huấn Giáo dục thể chất 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Câu 1. Chương trình môn học GDTC giúp HS hình thành và phát triển năng lực thể chất với những thành phần nào?

a] Năng lực chăm sóc sức khoẻ.

b] Năng lực vận động cơ bản.

c] Năng lực hoạt động TDTT.

d] Cả ba năng lực trên  

Câu 2. Điểm mới về quyền của GV và nhà trường trong tổ chức thực hiện SGK là gì?

a] Chủ động sắp xếp trình tự dạy học các chủ đề phù hợp với điều kiện của nhà trường, điều kiện của vùng, miền.

b] Chủ động sắp xếp lại trình tự và thời lượng thực hiện các bài trong một chủ đề [nếu thấy cần thiết để phù hợp với năng lực tiếp thu, trình độ thể lực của số đông học sinh].

c] Chủ động phân phối nội dung của bài cho các tiết học trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc về phương pháp trong GDTC.

d] Chủ động bổ sung môn thể thao tự chọn [biên soạn nội dung, tiến trình dạy học môn thể thao tự chọn theo qui định của chương trình].

đ] Cả 4 quyền nêu trên.

Câu 3. Để triển khai hoạt động GDTC theo chương trình, GV và nhà trường cần chủ động xây dựng những loại kế hoạch nào?

a. Kế hoạch dạy học môn học

b. Kế hoạch dạy học các chủ đề

c. Kế hoạch dạy học các bài

d. Kế hoạch bài dạy [giáo án tiết học]

đ. Cả 4 loại kế hoạch nêu trên.

Câu 4. Nội dung SGK được cấu trúc gồm bao nhiêu phần và chủ đề?

a] 2 phần, 7 chủ đề?

b] 2 phần, 8 chủ đề?

c] 3 phần, 8 chủ đề?

Câu 5. Nội dung các bài của SGK được trình bày thông qua bao nhiêu hoạt động, là những hoạt động nào?

a] 4 hoạt động, gồm các hoạt động: Mở đầu; hình thành kiến thức mới; luyện tập; vận dụng.

b] 5 hoạt động, gồm các hoạt động: Mở đầu; hình thành kiến thức mới; luyện tập; vận dụng; kết thúc.

c] 5 hoạt động, gồm các hoạt động: Mở đầu; hình thành kiến thức mới; luyện tập; vận dụng; tìm tòi và mở rộng.

Câu 6. GV và nhà trường phải làm gì để dạy học phần kiến thức chung

a] GV và nhà trường chủ động phân chia thành bài, phân phối số tiết và xây đựng kế hoạch thực hiện.

b] GV và nhà trường chủ động phân chia thành bài để dạy xen kẽ với các chủ đề của phần vận động cơ bản và phần thể thao tự chọn.

c] GV và nhà trường chủ động phân chia nội dung để dạy lồng ghép trong các tiết học của môn học trên cơ sở đảm bảo mạch kiến thức, tính hệ thống.

Câu 7. SGK giới thiệu 3 môn thể thao tự chọn, mỗi môn được thực hiện trong bao nhiêu tiết học?

- 8 tiết.

- 12 tiết.

- 24 tiết.

Câu 8. GV và nhà trường có thể lựa chọn những môn thể thao nào để bổ sung cho phần thể thao tự chọn đã có trong SGK?

a] Các môn thể thao được tổ chức trong Hội khỏe Phù Đổng các cấp.

b] Các môn thể thao thuộc hệ thống giải thi đấu Quốc gia, Quốc tế.

c] Các môn thể thao truyền thống của địa phương.

d] Cả 3 nội dung nêu trên.

Câu 9. Điểm mới về tổ chức tiết học là gì?

a] Nội dung cơ bản của mỗi tiết học chỉ bao gồm nội dung của một chủ đề.

b] Mỗi tiết học được thực hiện thông qua 4 hoạt động: Mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.

c] HS được phát huy vai trò chủ thể trong học tập thông qua các hình thức luyện tập: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, tập thể lớp dưới sự hướng dẫn, tổ chức của GV.

d] Cả 3 nội dung nêu trên.

Câu 10. Kế hoạch bài dạy [giáo án của tiết học] cần thể hiện được những hoạt động cơ bản nào của thày và trò?

a] Hoạt động mở đầu, luyện tập, kết thúc.

b] Hoạt động mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.

c] Hoạt động mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, kết thúc.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 7 môn GDTC

Đáp án tập huấn môn Giáo dục thể chất lớp 7 Cánh Diều - Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 7 sách Cánh Diều môn Giáo dục thể chất được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm nội dung chi tiết 15 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất lớp 7 bộ sách Cánh Diều có gợi ý đáp án chính xác giúp các thầy cô hoàn thành nội dung tập huấn SGK mới lớp 7 trên hoc10.vn/taphuan. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các thầy cô cùng tham khảo.

  • Đáp án tập huấn sách Cánh Diều lớp 7 môn Hoạt động trải nghiệm

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Trong chương trình môn GDTC, chương trình GDPT 2018, phần kiến thức chung là nội dung nào sau đây?

a. Nội dung bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12

b. Nội dung tự chọn được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12

c. Nội dung tự chọn được thực hiện từ lớp 6 đến lớp 12

d. Nội dung bắt buộc được thực hiện từ lớp 6 đến lớp 12

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Bài học nhằm phát triển NL đặc thù [NL thể chất trong môn GDTC] gồm những hoạt động diễn ra theo tiến trình sau:

a. Hoạt động Khởi động; Hoạt động Luyện tập; Hoạt động Hình thành KT; Hoạt động Vận dụng.

b. Hoạt động Khởi động; Hoạt động Hình thành KT; Hoạt động Luyện tập; Hoạt động Vận dụng.

c. Hoạt động Luyện tập; Hoạt động Hình thành KT; Hoạt động Vận dụng.

d. Hoạt động Khởi động; Hoạt động Hình thành KT; Hoạt động Luyện tập.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung giáo dục của môn Giáo dục Thể chất, thuộc Chương trình GDPT 2018, được xác định dựa vào căn cứ nào sau đây?

a. Căn cứ mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực

b. Căn cứ các yêu cầu cần đạt năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, tư duy sáng tạo

c. Căn cứ kết quả nghiên cứu về chương trình môn học, trong đó có Chương trình môn học Thể dục hiện hành và xu thế quốc tế về phát triển Chương trình giáo dục phổ thông nói chung và Chương trình môn Giáo dục thể chất nói riêng; Căn cứ hệ thống kiến thức môn Giáo dục thể chất

d. Căn cứ kết quả nghiên cứu về chương trình môn học, trong đó có Chương trình môn học Thể dục hiện hành và xu thế quốc tế về phát triển Chương trình giáo dục phổ thông nói chung và Chương trình môn Giáo dục thể chất nói riêng; Căn cứ các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực; Căn cứ hệ thống kiến thức môn Giáo dục thể chất

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn 1 ý kiến mà thầy cô thấy phù hợp nhất khi lựa chọn thiết bị, phương tiện dạy học phát triển năng lực HS?

a. Mỗi phương tiện, thiết bị chỉ có thể giúp phát triển một năng lực thành phần của năng lực thể chất do vậy cần lựa chọn đúng phương tiện để đạt được mục tiêu.

b. Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập, nâng cao lòng tin của HS và khoa học, giúp HS dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn.

c. Khi sử dụng phương tiện dạy học bắt buộc phải tổ chức cho HS theo nhóm nhỏ.

d. Trong dạy học GDTC, bắt buộc phải sử dụng phương tiện trực quan thì mới phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chủ yếu nhất của đánh giá năng lực là gì?

a. Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống

b. Đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ..

c. a+b

d. Các đáp án đều sai

Câu 6. Quan điểm xây dựng chương trình môn GDTC:

a.Chương trình môn GDTC có tính mở

b. Tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường;

c. Tạo điều kiện để nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế và đặc điểm của mỗi địa phương.

d. Tất cả đáp án trên.

Câu 7. Cơ sở để xây dựng chương trình môn GDTC

a. Lí luận và thực tiễn của khoa học thể dục thể thao và khoa học sư phạm hiện đại

b. Kinh nghiệm xây dựng chương trình môn GDTC của Việt Nam và các nước có nền giáo dục tiên tiến.

c. Kết quả phân tích thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam và sự đa dạng của học sinh.

d. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8. Hình thành và phát triển năng lực thể chất cho học sinh cấp THCS gồm có các thành phần:

a. Năng lực chăm sóc sức khoẻ, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động TDTT

b. Năng lực chăm sóc sức khoẻ, năng lực vận động cơ bản, năng khiếu thể thao

c. Năng lực vận động cơ bản, năng khiếu thể thao, năng lực hoạt động TDTT

d. Năng khiếu thể thao, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động TDTT

Câu 9. Yêu cầu cần đạt đối với năng lực chăm sóc sức khỏe

a. Hình thành nền nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện TDTT.

b. Có kiến thức cơ bản và ý thức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong tập luyện và đời sống hằng ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ.

d. a+b+c

Câu 10. Yêu cầu cần đạt đối về năng lực vận động cơ bản

a. Hiểu được vai trò quan trọng của các kĩ năng vận động cơ bản đối với việc phát triển các tố chất thể lực.

b.Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ bản được học trong chương trình môn học.

c. Hình thành được thói quen vận động để phát triển các tố chất thể lực.

d. a+b+c

Câu 11. Yêu cầu cần đạt đối với năng lực hoạt động TDTT

a. Hiểu được vai trò, ý nghĩa của TDTT đối với cơ thể và cuộc sống.

b. Lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực.

c. Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong tập luyện TDTT và các hoạt động khác trong cuộc sống.

d. a+b+c

Câu 12. Các chủ đề nào có trong chương trình môn GDTC lớp 7.

a. Chạy cự li ngắn [60m]; Ném bóng; Chạy cự li trung bình và môn thể thao lựa chọn.

b. Chạy cự li ngắn [60m]; Nhảy xa kiểu ngồi; Chạy cự li trung bình và môn thể thao lựa chọn.

c. Chạy cự li ngắn [60 m]; Nhảy xa ưỡn thân; Chạy cự li trung bình và môn thể thao lựa chọn.

d. Chạy cự li ngắn [100m]; Nhảy xa kiểu ngồi; Chạy cự li trung bình và môn thể thao lựa chọn.

Câu 13. Nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh, bao gồm:

a. Kiến thức [Luật, lí thuyết kĩ thuật động tác…]

b. Kĩ năng [Khả năng thực hiện và vận dụng kĩ thuật]

c. Thể lực [Các tố chất thể lực:[Nhanh, mạnh, bền…]

d. a+b+c

Câu 14. Mỗi giáo án cần nêu yêu cầu cụ thể cần đạt về:

a. Kiến thức

b. Kĩ năng

c. Phẩm chất

d. c+b+c

Câu 15. Cần định hướng nội dung đánh giá:

a. Ngay từ khi bắt đầu giờ học

b. ở phần kiến thức mới

c. ở phần tập luyện

d. Cuối giờ học

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Video liên quan

Chủ Đề