Bài tập nâng cao về định luật cu lông năm 2024

Uploaded by

s'Siêu Phẩm's

0% found this document useful (0 votes)

1K views

3 pages

Original Title

1. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CU LÔNG.doc

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

1K views3 pages

1. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CU LÔNG

Uploaded by

s'Siêu Phẩm's

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập nâng cao về định luật cu lông năm 2024

Để học tốt Vật Lý 11 nâng cao, phần này giúp bạn trả lời các câu hỏi C ở giữa bài cũng như giải và trả lời các Câu hỏi và Bài tập trong sách giáo khoa Vật Lí 11 nâng cao.

Trả lời câu hỏi C giữa bài

Quảng cáo

  • Bài C1 (trang 7 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Vì sao thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng ở... Xem lời giải
  • Bài C2 (trang 8 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Từ các công thức xác định lực hấp dẫn và lực... Xem lời giải

Trả lời Câu hỏi (trang 8)

  • Câu 1 (trang 8 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện... Xem lời giải
  • Câu 2 (trang 8 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ,... Xem lời giải
  • Câu 3 (trang 8 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Hãy nêu sự khác nhau giữa nhiễm điện do tiếp xúc... Xem lời giải

Quảng cáo

Giải Bài tập (trang 8)

  • Bài 1 (trang 8 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Hãy chọn phát biểu đúng:... Xem lời giải
  • Bài 2 (trang 9 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Hãy chọn phương án đúng:... Xem lời giải
  • Bài 3 (trang 9 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Cho biết trong 22,4 l khí hidro ở 0oC và dưới... Xem lời giải
  • Bài 4 (trang 9 sgk Vật Lí 11 nâng cao): Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và... Xem lời giải

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Vật Lí 11 nâng cao Chương 1 khác:

  • Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Bài 3: Điện trường
  • Bài 4: Công của lực điện. Hiệu điện thế
  • Bài 5: Bài tập về lực cu lông và điện trường
  • Bài 6: Vật dẫn và điện môi trong điện trường
  • Bài tập nâng cao về định luật cu lông năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập nâng cao về định luật cu lông năm 2024

Bài tập nâng cao về định luật cu lông năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chuyên đề điện tích, định luật Cu-lông bồi dưỡng HSG Vật lí 11 gồm 29 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 11 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.

A – TÓM TẮT KIẾN THỨC B – NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG: – Khi áp dụng định luật Cu-lông về sự tương tác giữa các điện tích đứng yên cần chú ý: + Điều kiện áp dụng: hai điện tích điểm hoặc hai quả cầu tích điện phân bố đều. + Các hiện tượng thực tế thường gặp: cho hai quả cầu nhỏ dẫn điện như nhau đã nhiễm điện tiếp xúc nhau hoặc nối với nhau bằng đoạn dây dẫn rồi tách rời ra thì tổng điện tích sẽ chia đều cho hai quả cầu: q1’ = q2’ = 2q1 q2 khi chạm tay vào một quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu sẽ mất điện tích và trở thành trung hòa. – Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng F1 F2 … do các điện tích điểm q1, q2, … gây ra thì hợp lực tác dụng lên q là: F = F1 + F2 + …. Để xác định độ lớn của hợp lực F ta có thể dựa vào: + Định lí hàm cosin: F F F F1F2cosα. Khi một điện tích q đứng yên thì hợp lực tác dụng lên q sẽ bằng 0. Các lực tác dụng lên điện tích q thường gặp là: + Trọng lực: P mg (luôn hướng xuống). + Lực tĩnh điện: F = 2 1 2 r (lực hút nếu q1 và q2 trái dấu; lực đẩy nếu q1 và q2 cùng dấu). + Lực căng dây T. + Lực đàn hồi của lò xo: F = k. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Với dạng bài tập về lực tương tác giữa các điện tích. Phương pháp giải là: – Sử dụng các công thức: + Tương tác giữa hai điện tích: Áp dụng định luật Cu-lông: F = 2k. + Tương tác giữa nhiều điện tích: Áp dụng định luật Cu-lông và quy tắc tìm hợp lực. – Một số chú ý: + Các điều kiện áp dụng định luật Cu-lông ở mục Về kiến thức và kĩ năng. + Các hiện tượng thực tế thường gặp ở mục Về kiến thức và kĩ năng. + Số electron thừa, thiếu ở mỗi vật: n = |q|e |q| là điện tích của vật. Với dạng bài tập về sự cân bằng của điện tích. Phương pháp giải là: – Sử dụng điều kiện cân bằng của vật: F = F1 + F2 + … = 0. – Một số chú ý: + Các lực tác dụng thường gặp ở mục Về kiến thức và kĩ năng. + Có thể sử dụng phương pháp hình chiếu hoặc định lí hàm số cosin như ở mục Về kiến thức và kĩ năng. C – CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG

[ads]