Bài tập vật lý 10 sgk trang 197 năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Khoảng cách giữa hai thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh khi thanh đạt đến nhiệt độ lớn nhất tºC.

Ta có:

→ Độ tăng nhiệt độ tối đa là:

Mà Δt = t – t0 ⇒ t = Δt + t0 = 45º

Vậy thanh ray chịu được nhiệt độ lớn nhất để không bị uốn cong là: tmax = t = 45ºC

Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ∆V của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu t0 đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức:

∆V = V – V0 = βV0∆t

Với V0 và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, ∆t = t – t0, β ≈ 3α [α là hệ số nở dài của vật rắn này]

Chú ý: α 2 và α3 rất nhỏ so với α.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

\[\Delta l = l - {l_0} = \alpha {l_0}\Delta t\]

Lời giải chi tiết

+ Ở t0 [0C] cạnh hình lập phương là l0 => thể tích của khối lập phương là: V0 \= l03

+ Ở t [0C] cạnh hình lập phương là l => thể tích của khối lập phương ở t [0C] là: V = l3

Ta có:

\[\eqalign{ & l = {l_0}\left[ {1 + \alpha .\Delta t} \right] \Rightarrow {l^3} = {\left[ {{l_0}\left[ {1 + \alpha .\Delta t} \right]} \right]^3}\cr& \Leftrightarrow {l^3} = l_0^3{\left[ {1 + \alpha .\Delta t} \right]^3} \cr & \Leftrightarrow V = {V_0}{\left[ {1 + \alpha .\Delta t} \right]^3} \cr} \]

Lại có: \[{\left[ {1 + \alpha .\Delta t} \right]^3} = 1 + 3\alpha .\Delta t + 3{\alpha ^2}.\Delta {t^2} + {\alpha ^3}.\Delta {t^3}\]

Vì α2 và α3 rất nhỏ so với α nên có thể bỏ qua

\[\eqalign{ & \Rightarrow V = {l^3}\; = {V_0}\;\left[ {1 + 3\alpha .\Delta t} \right] = {V_o}\;\left[ {1 + \beta .\Delta t} \right] \cr & \Rightarrow \Delta V = V - {V_0} = {V_o}\;\left[ {1 + \beta .\Delta t} \right] - {V_0} = {V_0}\beta .\Delta t \cr} \]

Loigiaihay.com

  • Bài 8 trang 197 SGK Vật lí 10 Giải bài 8 trang 197 SGK Vật lí 10. Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ
  • Bài 7 trang 197 SGK Vật lí 10 Giải bài 7 trang 197 SGK Vật lí 10. Một dây tải điện
  • Bài 6 trang 197 SGK Vật lí 10 Giải bài 6 trang 197 SGK Vật lí 10. Khối lượng riêng của sắt
  • Bài 5 trang 197 SGK Vật lí 10 Giải bài 5 trang 197 SGK Vật lí 10. Một thước thép ở Bài 4 trang 197 SGK Vật lí 10

Giải bài 4 trang 197 SGK Vật lí 10. Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ

Chủ Đề