Bị gãy xương bánh chè bao lâu thì lành

Bạn đọc có hỏi: Vỡ xương bánh chè bao lâu thì hồi phục? trong những bệnh thường gặp. Những thông tin tổng hợp dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng mà hãy nên tới bác sĩ để được kiểm tra rõ tình trạng sức khỏe và đưa ra tư vấn tốt nhất.

BẠN ĐỌC CÓ HỎI

Thưa bác sĩ, em mổ vỡ xương bánh chè bao lâu mới bỏ nạng đi lại được?

HÃY THAM KHẢO NHỮNG THÔNG TIN TỔNG HỢP DƯỚI ĐÂY

Chào em,

Chuyện bỏ nạng đi lại phụ thuộc vào việc em tập vật lý trị liệu có tích cực hay không, sớm nhất có thể 4 tuần là bỏ nạng được rồi. Cụ thể như sau:

Đối với các trường hợp bệnh nhân phẫu thuật gãy vỡ xương bánh chè, néo ép bánh chè hoặc các phương pháp phẫu thuật khác không cần bột, nẹp tăng cường thì sau phẫu thuật từ ngày thứ nhất đến 14 ngày cần duỗi gối tối đa; gấp khớp gối tới 90 độ. Người bệnh cần chườm lạnh khớp gối 20 phút cách 2 giờ, sau đó băng chun ép cố định khớp gối. Người bệnh đi lại bằng nạng đến khi kiểm soát được cơ đùi, chân phẫu thuật chịu một phần trọng lượng.

Bệnh nhân cần tập co cơ tĩnh cơ tứ đầu đùi và toàn bộ chân phẫu thuật; vận động thụ động khớp gối từ 0 – 30 độ trong những ngày đầu, tăng dần đến 2 tuần đạt gấp gối 90 độ; tập duỗi khớp gối, vận động khớp cổ chân, khớp háng của chân phẫu thuật.

Sau phẫu thuật từ 2 – 6 tuần, bệnh nhân cần vận động của khớp gối; tăng sức mạnh nhóm cơ đùi; giảm đau và phù nề. Bệnh nhân tiếp tục các bài tập ở trên. Tập duỗi khớp gối tối đa; gấp dần khớp gối đến 6 tuần khớp gối có thể vận đông bình thường; chân phẫu thuật tiếp tục chịu trọng lượng và bỏ nạng sau 4 tuần. Tập gia tăng sức mạnh cơ đùi bằng chun, tạ, bao cát hoặc dụng cụ chuyên dụng. Tập xuống tấn, đạp xe đạp, bơi. Sau 6 tháng, bệnh nhân trở lại các hoạt động bình thường.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Motnoi.com không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Trên hết, thay vì phải tìm cách chữa bệnh thì mình nghĩ chúng ta hãy nên giữ gìn sức khỏe thật tốt thông qua chế độ sinh hoạt, ăn uống lành mạnh. Phòng bệnh hơn chữa bệnh phải không nào?

Các thông tin trên website này được tự động tổng hợp, sưu tầm trên Internet, và thông tin chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên website này gây ra.

Vỡ xương bánh chè là một trong số những chấn thương về khớp nghiêm trọng, ảnh hưởng tới khả năng đi lại, vận động. Thời gian phục hồi sau vỡ xương bánh chè bao lâu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau đây nhé!

Phương pháp điều trị


Điều trị với phương pháp bó bột sẽ nhanh lành hơn người bệnh cần phẫu thuật

Thông thường, thời gian phục hồi sau vỡ xương bánh chè của người bệnh được điều trị với phương pháp bó bột sẽ nhanh lành hơn người bệnh cần phẫu thuật.

Đối với bệnh nhân bó bột

Thường là chấn thương, vỡ xương bánh chè mức độ nhẹ, có thể bó bột để cải thiện tình trạng bệnh. Lúc này người bệnh cần bất động, tập cơ cơ tĩnh trong nẹp, tập chủ động các khớp tự do như háng, cổ chân để tăng cường tuần hoàn, tập đi với nạng. Bên cạnh đó, người bệnh cần tập duỗi khớp, gấp gối tăng dần, tập các bài xuống tấn, đạp xe đạp, tập bơi, lên xuống cầu thang. Thời gian phục hồi sau vỡ xương bánh chè đối với những người bệnh bó bột khoảng 2-3 tháng.

Đối với bệnh nhân phẫu thuật

Với những trường hợp vỡ xương mức độ nặng thì cần phải phẫu thuật. Sau phẫu thuật 2-6 tuần, người bệnh cần vận động khớp gối, tăng sức mạnh của nhóm cơ đùi, giảm đau và phù nề. Thời gian phục hồi sau vỡ xương bánh chè khi phẫu thuật khoảng sau 6 tháng.

Chăm sóc sau gãy xương bánh chè


 Thời gian phục hồi sau vỡ xương bánh chè nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc sau gãy

Ngoài phương pháp điều trị, thời gian phục hồi sau vỡ xương bánh chè nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc sau gãy. Nếu người bệnh được chăm sóc chu đáo, kiêng khem đúng cách sẽ giúp hồi phục nhanh chóng và ngược lại.

- Thường xuyên xoa bóp nhằm chống kết dính xung quanh sẹo mổ, xung quanh xương bánh chè và xung quanh khớp.

- Giảm đau, tránh co cứng khớp gối bằng nhiệt trị liệu, điện xung, điện phân thuốc qua khớp gối [với phẫu thuật buộc vòng chỉ thép chống chỉ định dùng sóng ngắn để điều trị]

- Chườm lạnh khớp gối 20 phút cách nhau 2h

- Vận động nhẹ nhàng và tránh những động tác mạnh, lao động nặng sau vỡ xương bánh chè

- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng qua chế độ ăn uống hàng ngày, tăng cường các thực phẩm giàu canxi, thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe.

- Nghỉ ngơi đúng cách, tránh thức khuya, ngủ đủ giờ, đủ giấc

- Không nên đi lại nhiều hoặc đứng quá lâu

- Tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, sử dụng thuốc [nếu có] đúng liều lượng, đủ thời gian quy định. Tái khám, kiểm tra theo đúng lịch hẹn.

Thông thường thời gian phục hồi xương bánh chè sau vỡ hoặc gãy tương đương nhau, tầm ngoài 6 tháng là hồi phục hoàn toàn.

Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp, bạn có thể sử dụng thuốc bổ xương khớp Nhật để cung cấp hỗ trợ dinh dưỡng, giúp duy trì khớp khỏe mạnh, đồng thời hỗ trợ làm giảm đau khớp rất quan trọng. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng viên uống hỗ trợ xương khớp để hỗ trợ phục hồi và bảo dưỡng chất nhờn bôi trơn khớp và các mô khớp, đồng thời phòng ngừa bệnh xương khớp quay trở lại, cải thiện tình trạng người bệnh.

Japana là đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm Nhật Bản chính hãng với hơn 70 ngành hàng cùng 7.000 sản phẩm đã được  nhiều khách hàng yêu thích và tin dùng nhiều năm qua. Nếu bạn đang có nhu cầu mua các sản phẩm hỗ trợ xương khớp có nguồn gốc Nhật Bản, đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất nhé.

Nguồn: benhvienthucuc.vn

Gãy xương bánh chè. Ảnh minh họa - Nguồn Internet


Chào em,

Phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng đối với gãy xương bánh chè không phẫu thuật như sau:

Giai đoạn bất động khớp gối: 2 tuần- Tập co cơ tĩnh trong nẹp, bột: đặc biệt là cơ tứ đầu đùi. Tập co cơ tĩnh 10 giây/ lần, ít nhất 10 lần/ ngày.- Tập chủ động các khớp tự do: Háng, cổ chân để tăng cường tuần hoàn.- Sau khi bột khô, cho bệnh nhân đứng dậy, tập đi với nạng, chân bệnh chịu một phần sức nặng.Nếu em làm các động tác trên mà không đau nữa, tái khám BS chụp phim kiểm tra thấy can xương mọc tốt thì bước sang giai đoạn 2:+ Tập duỗi khớp gối hoàn toàn.+ Tập gấp gối tăng dần, những ngày đầu tập vận động từ 0 đến 30 độ. Sau đó tập tăng dần để đạt được tầm vận động gấp 90 độ sau 6 tuần.+ Lấy lại tầm vận động khớp gối hoàn toàn sau 12 tuần.- Gia tăng sức mạnh cơ đùi bằng các bài tập sức cản với tạ, bao cát, ghế chuyên dụng.- Tập các bài tập xuống tấn, đạp xe đạp, tập trên dụng cụ tập chuyên biệt khớp gối, tập bơi, tập lên xuống cầu thang.- Bệnh nhân trở lại các hoạt động bình thường sau 6 tháng.Thân mến.

Mời tham khảo thêm:

>> Điều trị vỡ xương bánh chè?

>> Điều trị gãy xương bánh chè trong thời gian bao lâu?

Xương bánh chè nằm trong hệ thống gân duỗi gối, che chở mặt trước khớp gối. Mặt sau xương bánh chè liên quan trực tiếp với khớp gối, khi gãy xương bánh chè là gãy xương phạm khớp.

Gãy xương bánh chè
chiếm khoảng 2-4% tổng số các trường hợp gãy xương. Thường gặp do ngã đập đầu gối xuống đất hoặc đập vào các vật cứng khi gối đang ở tư thế gấp hoặc do đánh trực tiếp vào xương bánh chè.Hoặc người chơi thể thao do co gấp cẳng chân đột ngột khi cơ tứ đầu đùi đang co gấp làm cho xương bánh chè bị tỳ ép mạnh lên lồi cầu xương đùi gây ra gãy ngang xương bánh chè.Gãy xương bánh chè nếu được điều trị sớm, đúng phương pháp sẽ đem lại kết quả liền xương và phục hồi chức năng khớp gối tốt sau 3-4 tháng.Tùy từng loại gãy, lứa tuổi mà có phương pháp điều trị bảo tồn hay phẫu thuật. Điều trị bảo tồn khi vỡ xương bánh chè dạng nứt rạn, không di lệch [2 mảnh và mặt khớp bánh chè-lồi cầu đùi không bị khấp khểnh]; người bệnh cao tuổi không đi đứng được hoặc có bệnh nội khoa nặng kèm theo. Tùy từng trường hợp có thể được bó bột. Điều trị phẫu thuật được chỉ định khi vỡ xương bánh chè, 2 phần vỡ rời xa nhau quá 4mm, gãy vụn khi diện khớp của các mảnh gãy khấp khểnh hoặc có mảnh rời di lệch vào khớp gối. Có thể mổ buộc vòng chỉ thép, mổ buộc xương chữ U, mổ bắt vít, mổ néo ép. Nếu vỡ vụn quá, cần mổ lấy bỏ xương bánh chè.

Phục hồi chức năng tránh di chứng là rất quan trọng nhằm tăng cường tuần hoàn, chống teo cơ, đặc biệt là cơ tứ đầu đùi, chống cứng khớp ở người bệnh gãy xương bánh chè.

Chào em,Chuyện bỏ nạng đi lại phụ thuộc vào việc em tập vật lý trị liệu có tích cực hay không, sớm nhất có thể 4 tuần là bỏ nạng được rồi. Cụ thể như sau:Đối với các trường hợp bệnh nhân phẫu thuật gãy vỡ xương bánh chè, néo ép bánh chè hoặc các phương pháp phẫu thuật khác không cần bột, nẹp tăng cường thì sau phẫu thuật từ ngày thứ nhất đến 14 ngày cần duỗi gối tối đa; gấp khớp gối tới 90 độ. Người bệnh cần chườm lạnh khớp gối 20 phút cách 2 giờ, sau đó băng chun ép cố định khớp gối. Người bệnh đi lại bằng nạng đến khi kiểm soát được cơ đùi, chân phẫu thuật chịu một phần trọng lượng.Bệnh nhân cần tập co cơ tĩnh cơ tứ đầu đùi và toàn bộ chân phẫu thuật; vận động thụ động khớp gối từ 0 - 30 độ trong những ngày đầu, tăng dần đến 2 tuần đạt gấp gối 90 độ; tập duỗi khớp gối, vận động khớp cổ chân, khớp háng của chân phẫu thuật.Sau phẫu thuật từ 2 - 6 tuần, bệnh nhân cần vận động của khớp gối; tăng sức mạnh nhóm cơ đùi; giảm đau và phù nề. Bệnh nhân tiếp tục các bài tập ở trên. Tập duỗi khớp gối tối đa; gấp dần khớp gối đến 6 tuần khớp gối có thể vận đông bình thường; chân phẫu thuật tiếp tục chịu trọng lượng và bỏ nạng sau 4 tuần. Tập gia tăng sức mạnh cơ đùi bằng chun, tạ, bao cát hoặc dụng cụ chuyên dụng. Tập xuống tấn, đạp xe đạp, bơi. Sau 6 tháng, bệnh nhân trở lại các hoạt động bình thường.

Thân mến.

Mời tham khảo thêm:

>>Tại sao gãy xương bánh chè lại không bó bột?

>>Khi nào có thể đi lại được sau tháo vít xương bánh chè?

Video liên quan

Chủ Đề