Cách bảo quản các đồ bằng nhôm

Trang chủ » Lớp 5 » Khoa học lớp 5 - Sách VNEN

5. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng

Bài làm:

Cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm là:

  • Các đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm sau khi dùng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.
  • Thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.
  • Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
  • Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Lời giải các câu khác trong bài

Hãy kể tên một số đồ vật làm bằng sắt, đồng, hay nhôm mà em biết?

Người ta sử dụng sắt để làm gì? Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì?

Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm

Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng

Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm

Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

Hãy nói về cách làm ra một đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm

Bài 3: Các giai đoạn của cuộc đời

Bài 4: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 5: Thực hành nói không với chất gây nghiện

Bài 6: Dùng thuốc an toàn

Bài 7: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt

Bài 8: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 9: Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 10: Phòng tránh bị xâm hại tình dục

Bài 11: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Bài 19: Sự chuyển thể của chất

Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch

Bài 23: Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy

Bài 24: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 25: Sử dụng năng lượng điện

Bài 26: An toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện

Bài 27: Sinh sản của thực vật có hoa

Bài 28: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 29: Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 30: Sinh sản và chu trình sinh sản của động vật

Bài 31: Sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch

Bài 32: Sinh sản và nuôi dạy con của chim và thú

Bài 33: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 34: Môi trường tự nhiên có vai trò gì đối với đời sống của con người?

Bài 35: Con người tác động đến môi trường như thế nào?

Bài 36: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

Bài ôn tập và kiểm tra cuối năm

Trong mỗi gia đình dù ít hay nhiều cũng có tối thiểu một chiếc xoong hay chảo nhôm. Tuy nhiên, bảo quản đồ dùng bằng nhôm thế nào là đúng cách có lẽ không phải ai cũng rành. Mời bạn tham khảo một số những chú ý khi bảo quản đồ dùng bằng nhôm nhé.

Bảo quản đồ dùng bằng nhôm

Không dùng búi rửa bát bằng kim loại

Mỗi một đồ dùng bằng nhôm nào khi sản xuất đều được bọc bên ngoài bề mặt một lớp bảo vệ. Công dụng của lớp hợp chất này vừa giúp đồ nhôm khi đun nấu không bị sát mà còn ngăn những chất độc từ nhôm ngấm vào thức ăn.

Chính vì vậy, bạn không nên cố dùng miếng rửa bát kim loại để làm sạch, sáng mặt đồ dùng bằng nhôm. Thay vào đó, nếu chúng có dấu hiệu sát, thức ăn bám trên bề mặt, hay ngâm đồ dùng bằng nhôm vào nước nóng khoảng 15-20 phút. Nước nóng sẽ giúp tách thức ăn, mỡ bám trên bề mặt đồ nhôm, giúp bạn vệ sinh đồ dùng dễ dàng hơn.

Không dùng đồ nhôm mới để đun nước

Với chảo, xoong nhôm khi mới mua, bạn không nên dùng chúng ngay cho việc đun nước. Việc này vô hình chung sẽ làm đen nồi nhôm. Thay vào đó, hãy xào nấu thức ăn bất kỳ trước tiên.

Không chứa gia vị mặn, chua trong đồ nhôm

Tuyệt đối không được đựng mắm, muối hay nước cốt chanh, giấm … trực tiếp vào xoong, chảo hay ấm nhôm. Những chất hóa học trong những đồ này khi gặp nhôm lâu ngày sẽ bào mòn lớp bảo vệ của nhôm. Tất nhiên, chúng sẽ tạo ra vô số chất không hề tốt cho sức khỏe một chút nào.

Cách vệ sinh đồ dùng bằng nhôm đơn giản

Bên cạnh một số lưu ý khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm, Vận tải Thành Hưng cũng xin đưa ra một vài mẹo nhỏ cho bạn. Những phương thức này giúp bạn bảo quản đồ dùng bằng nhôm nhanh chóng, an toàn cho sức khỏe.

Baking soda

Baking soda là một trong những nguyên liệu phổ biến của những người làm bánh ngọt Âu. Bên cạnh đó, chúng còn là một trong những chất tẩy rửa hữu hiệu, an toàn cho sức khỏe.

Nếu gia đình bạn hay sử dụng ấm đun nước, nồi đun nước bằng nhôm, chắc hẳn 1 thời gian sau dưới đáy đồ dùng sẽ xuất hiện cặn bám. Bạn không nên cố loại bỏ chúng bằng miếng rửa bát kim loại. Thay vào đó, hay cho 1 chút bột baking soda xuống đáy ấm, đáy nồi. Đổ chút nước vào rồi đun lửa nhỏ đến khi dưới đáy đồ dùng không còn cặn. Cuối cùng, bạn mang đồ dùng bằng nhôm đi rửa sạch như bình thường.

Bạn có thể áp dụng cách này đối với đồ dùng bằng nhôm khi chúng bị cháy đen đáy nồi nhé.

Đánh bóng đồ nhôm với vỏ táo và axit loãng

Khi bảo quản đồ dùng bằng nhôm, tốt hơn hết bạn nên luôn ghi nhớ rằng, tuyệt đối không dùng miếng cọ rửa kim loại. Có thể chúng sẽ giúp đồ dùng của bạn trở nên sáng hơn, nhưng hãy nhớ đến những tác hại chúng có thể mang lại.

Khi đồ dùng bằng nhôm của bạn xỉn màu, bị chất bẩn bám chặt lâu ngày, hãy tìm hiểu những cách làm bóng đơn giản nhé. Ví dụ như dùng vỏ táo và axit loãng. Bạn cho vỏ táo, một chút axit loãng vào trong nồi, chảo hay ấm nhôm rồi đun lửa vừa. Sau một thời gian, bạn sẽ thấy những vết bẩn bị đánh bật. Khi đồ dùng đạt được độ sáng bóng như mong muốn, bạn tắt bếp. Để đồ dùng cùng dung dịch tẩy nguội tư nhiên, sau đó xả lại với nước lạnh và tiến hành rửa với nước rửa bát như bình thường.

Hy vọng một số lưu ý nhỏ trên đây hữu ích với bạn. Chúc các bạn tìm được cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm phù hợp cho mình.

Hẹn gặp lại các bạn trong các bài viết tiếp theo!

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo. 

Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Các vật dụng trong gia đình như nồi, chảo, ấm… bằng nhôm được sử dụng rất phổ biến do nhẹ, truyền nhiệt tốt, giá khá mềm. Tuy nhiên, đồ dùng bằng nhôm rất dễ bị ăn mòn và nếu không cẩn thận, người sử dụng còn có thể bị ngộ độc. Một vài lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn có cách sử dụng đồ nhôm hiệu quả nhất.

Những chú ý khi sử dụng và bảo quản đồ nhôm

Nồi chảo bằng nhôm thường được bọc một lớp bảo vệ xung quanh, giúp nhôm không phản ứng với các chất khác, tránh được nguy cơ ngộ độc nhôm. Chính vì thế, bạn không nên dùng miếng bùi nhùi quá sắc để cọ rửa đồ nhôm, vì có thể làm mất lớp bảo vệ này.

Không nên dùng miếng bùi nhùi quá sắc để rửa đồ nhôm

Với những ấm nhôm nấu nước lâu ngày bị tích một lớp cặn dưới đáy, bạn có thể khử cặn bằng cách cho vào ấm một muỗng sô-đa, sau đó đổ thêm nước vào, nấu trên bếp cho nóng là khử được lớp cặn.

Nồi nhôm sử dụng lâu ngày cũng có thể bị xỉn màu. Hãy dùng một ít vỏ táo và axít loãng cho vào nồi nhôm rồi đun sôi. Xả lại bằng nước lạnh rồi rửa với nước rửa chén cho đến khi sạch.

Không nên để vật dụng bằng nhôm trên bếp quá lâu mà không có nước hoặc thức ăn bên trong. Sau khi nấu ăn xong, chảo nồi còn nóng không nên ngâm vào nước lạnh ngay mà hãy để nó nguội bớt.

Không nên dùng vật dụng bằng nhôm để đựng lâu ngày các loại mắm, muối hay những chất chua như giấm, nước chanh.

Với những đồ dùng bằng nhôm mới sử dụng lần đầu, hãy dùng để nấu, xào thức ăn trước, không nên nấu nước ngay vì sẽ làm đồ dùng bị đen.
 

Cách chọn xoong nồi bằng nhôm để tránh độc hại

Với các mặt hàng xoong nồi bằng nhôm tràn lan không rõ nguồn gốc như hiện nay, việc kiểm tra chất lượng cũng như ảnh hưởng với thực phẩm khá khó khăn. Dưới đây là những kinh nghiệm để bạn chọn, sử dụng và bảo quản xoong nồi cũng như những đồ dùng nhà bếp bằng nhôm sao cho an toàn với sức khỏe
 

Chọn những thương hiệu uy tín

Nhôm và hợp kim nhôm có đặc tính là liên kết mạnh, bền vững, vượt trội hơn các kim loại khác ở tính dẫn nhiệt - truyền nhiệt nhanh và đều. Vì vậy, các bà nội trợ rất yêu thích loại dụng cụ đun nấu bằng kim loại này để thức ăn chín nhanh, giữ được hương vị đặc trưng của từng loại thức ăn

Bên cạnh các sản phẩm uy tín chất lượng thì các sản phẩm hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn bày bán nhan nhãn với giá thành thấp. Tuy nhiên, kim loại nhôm không phải lúc nào cũng như nhau.

Khác nhau về độ dày - mỏng, các loại xoong nồi ngoại nhập không rõ nguồn gốc xuất xứ rẻ tiền còn có thể có thể gây ngộ độc vì dùng các loại sơn công nghiệp thông thường. Đáng lưu ý nhất là loại nồi, xoong, chảo, khay, vỉ nướng… được làm bằng tôn hoặc sắt cán mỏng, phủ một lớp chống dính bằng chất sillicon công nghiệp đen bóng rất độc hại. Càng đáng nguy hơn khi những hóa chất đó lại tiếp xúc trực tiếp với món ăn, đưa vào cơ thể.

Khi mua nhầm các loại sản phẩm này, người tiêu dùng không biết kêu ai vì trên sản phẩm thường không để tên – địa chỉ nhà sản xuất [vì phần lớn nhập lậu về Việt Nam]. Nơi bán trực tiếp hay viện dẫn kinh doanh đa cấp, không chịu trách nhiệm bảo hành.

Do đó, khi chọn mua đồ dùng nhà bếp nói chung và đồ nhôm nói riêng, nên chọn những thương hiệu uy tín, địa chỉ rõ ràng để an tâm về sau.

Nhận biết nồi nhôm tái chế

Nhận biết đồ nhôm tái chế theo cảm quan bên ngoài thì nồi nhôm tái chế có lẫn nhiều tạp chất nên bề mặt thường có nhiều vết màu xám đen, không bóng, có vệt đen.

Lưu ý khi sử dụng

Nồi chảo bằng nhôm thường được bọc một lớp bảo vệ xung quanh, giúp nhôm không phản ứng với các chất khác, tránh được nguy cơ ngộ độc nhôm. Chính vì thế, bạn không nên dùng miếng bùi nhùi quá sắc để cọ rửa đồ nhôm, vì có thể làm mất lớp bảo vệ này. Với những ấm nhôm nấu nước lâu ngày bị tích một lớp cặn dưới đáy, bạn có thể khử cặn bằng cách cho vào ấm một muỗng sô-đa, sau đó đổ thêm nước vào, nấu trên bếp cho nóng là khử được lớp cặn.

Nồi nhôm sử dụng lâu ngày cũng có thể bị xỉn màu. Hãy dùng một ít vỏ táo và axít loãng cho vào nồi nhôm rồi đun sôi. Xả lại bằng nước lạnh rồi rửa với nước rửa chén cho đến khi sạch. Không nên để vật dụng bằng nhôm trên bếp quá lâu mà không có nước hoặc thức ăn bên trong. Sau khi nấu ăn xong, chảo nồi còn nóng không nên ngâm vào nước lạnh ngay mà hãy để nó nguội bớt.

Không nên dùng vật dụng bằng nhôm để đựng lâu ngày các loại mắm, muối hay những chất chua như giấm, nước chanh.

Với những đồ dùng bằng nhôm mới sử dụng lần đầu, hãy dùng để nấu, xào thức ăn trước, không nên nấu nước ngay vì sẽ làm đồ dùng bị đen


Cách bảo quản pizza trong tủ lạnh
Cách bảo quản nước hoa
Cách bảo quản mỹ phẩm đúng cách an toàn khi sử dụng
Cách bảo quản sữa mẹ
Cách bảo quản Ngô đúng cách và hiệu quả nhất

[ST]

Video liên quan

Chủ Đề