Cách giải bài tập vật lý 10 chương 4

I. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng

1. Động lượng:

2. Xung lượng của lực:

Đơn vị của xung lượng của lực là N.s

3. Định luật bảo toàn động lượng

* Hệ cô lập: là hệ vật mà không có ngoại lực tác dụng lên hệ.

* Hệ vật được xem là hệ cô lập khi:

+ Σ ngoại lực = 0.

+ Σ nội lực >> ngoại lực.

Chú ý: Định luật bảo toàn động lượng chỉ nghiệm đúng trong hệ cô lập.

4. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng đối với chuyển động bằng phản lực

+ Chuyển động bằng phản lực

Chú ý: Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.

+Va chạm mềm

Theo định luật bảo toàn động lượng:

II. Công - Công suất

1. Công:

A = Fscos α

F: Độ lớn lực tác dụng [N]

S: Đoạn đường vật dịch chuyển [m]

A: Công [J].

α : góc hợp bởi hướng của lực với hướng chuyển dời của vật

Biện luận

- Khi 0 ≤ α < 90othì cosα > 0⇒ A > 0

- Khi α = 90othì A = 0

- Khi 90o< α ≤ 180othì cosα < 0⇒ A < 0

⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

Đơn vị công: 1 kJ = 1000J ; 1 Wh = 3600J; 1 kWh = 3600 kJ.

2. Công suất:Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

A: công [J]; t: thời gian thực hiện công [s]

P : công suất [W]

Đơn vị: 1 kW = 1000 W; 1HP = 736 W.

III. Định luật bảo toàn cơ năng

1. Động năng:Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.

m: Khối lượng vật [kg]

v: vận tốc [ m/s]

2. Định lý động năng:

Khi Σ > 0 động năng tăng.

Khi Σ < 0 động năng giảm.

3.Thế năng trọng trường:Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Wt= mgz

m: khối lượng của vật [kg]; g: gia tốc trọng trường [m/s2].

z: Độ cao của vật so với gốc thế năng [m]

Tính chất

- Là đại lượng vô hướng.

- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

* Công của trọng lực: AP= Wt1– Wt2

* Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương. Ngược lại khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.

4. Thế năng đàn hồi:Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

5. Định luật bảo toàn cơ năng:W1= W2

HayWt1+ Wđ1= Wt2+ Wđ2

Trường hợp vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực:

Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và không thay đổi độ cao:

Chú ý:* Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi [gọi là lực thế].

* Nếu vật còn chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản , lực kéo …[gọi là lực không thế] thì :

ALực không thế= W2- W1

Cập nhật lúc: 13:49 20-02-2017 Mục tin: Vật lý lớp 10

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Để học tốt Vật Lý 10, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Vật Lý 10 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Vật Lý 10. Bạn vào tên bài để tham khảo lời giải chi tiết.

Xem thêm: Tổng hợp lý thuyết Chương Các định luật bảo toàn

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề