Cách giữ ong chúa

Bạn cần có một cái hộp gỗ, vỏ dày hơn 1 centimét . Gỗ phải sạch, không có mùi như gỗ thông, không có mùi chất hoá học như băng phiến, không có mùi thức ăn, vân vân. Nếu đó là cái tủ, thì cũng được, nhưng phải để ở ngoài trời, kê chèn thật chắc chắn. Sau đó, phải cài chặt được cửa, không cho gió giật làm động lạch cạch. Bạn khoan chừng 5 lỗ nhỏ ở dưới, thành một hàng ngang, trên mặt sàn đáy tủ, cách nhau 3-4 centimet, đường kính 6 đến 8 milimet. Hộp gỗ đó sẽ là đõ ong vĩnh viễn của bạn. Đõ ong tiêu chuẩn thì mỗi chiều chừng 40 centimet. Vậy bạn nên làm hộp gỗ cỡ đó. * Sau đó, bạn cần một hộp nhỏ hơn, bằng bìa cũng được, không được có mùi gì, và phải sạch sẽ, to chừng 40 centimét mỗi chiều, vừa đủ đựng được đàn ong hoang đang sẻ đàn đó. Bạn cần một cái chổi lúa, làm bằng rơm mới, sạch sẽ, dúng nước, rồi vảy nhẹ cho không còn nước rỏ tong tong nữa. Sau đó bạn bắc thang lên tận đàn ong. Một tay đưa hộp mở nắp hứng sát vào đàn ong, một tay cầm chổi ướt quét nhẹ đàn ong vào hộp. Nhớ làm chậm rãi, nhẹ nhàng . Chỉ cần quét 1 hay vài nhát là được việc rồi . Sau đó chờ một lát cho những con ong sót chưa quét tự bám theo vào đàn trong hộp . Mang hộp xuống, bỏ vào trong tủ, rồi cài chặt cửa tủ lại. Đừng sợ ong đốt, nhưng bạn nên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo sạch, không ăn cá tanh, không uống rượu, và không hút thuốc lá khi làm việc với ong . Nếu người có mùi, có thể không làm được việc . Cũng không được làm mạnh tay, không được vụng về lỡ tay làm chẹt chết ong, sẽ bị chúng bâu vào đốt đấy. Tôi chưa trực tiếp bắt tay làm, nhưng nhiều lần đứng cạnh coi bà con đưa tay vào đõ ong và hớt hàng nắm ong trong tay . Có người còn bị ong bâu che kín mặt phải đứng yên thật lâu cho chúng dần bỏ đi, chứ không dám mạnh tay xua đuổi. * Nhớ để tủ nơi khô ráo, không bị giọt gianh, không bị góc gió chướng, không quay về hướng Tây, Bắc, và Đông, tránh gió Bắc và ánh nắng rọi thẳng vào cửa tổ [mấy lỗ khoan nhỏ]. Nên để đõ ong dưới bóng cây, ở gốc phía Nam của cây, dựa vào gốc cây . Lợp mái che nóc tủ, và gie thêm để che mưa gió cửa đõ ong nữa. Trước mặt đõ, có thể kê một đĩa đựng một vài thìa mật ong cho chúng, hay để nghiêng một đĩa có 1 thìa đường có nhỏ 1 thìa nước uống sach, sao cho một chút đường còn khô ở trên, và nước đường ở mé dưới . Ong vẫn đỗ và bò trên đĩa được không bị dính chân. Đặt bên cạnh đó 1 đĩa nghiêng có vài thìa nước uống. Cho ăn uống vài ngày đầu, rồi mùa Xuân Hè không cần cho ăn nữa, nhưng một số người vẫn cho ăn đường quanh năm, để tăng sản lượng mật. Đõ ong tiêu chuẩn thường kê trên chén hay cốc sành sứ, thuỷ tinh, úp trong mấy bát nước để kiến không bò lên đõ ong được.

*

Bạn cần có một cái hộp gỗ, vỏ dày hơn 1 centimét . Gỗ phải sạch, không có mùi như gỗ thông, không có mùi chất hoá học như băng phiến, không có mùi thức ăn, vân vân. Nếu đó là cái tủ, thì cũng được, nhưng phải để ở ngoài trời, kê chèn thật chắc chắn. Sau đó, phải cài chặt được cửa, không cho gió giật làm động lạch cạch. Bạn khoan chừng 5 lỗ nhỏ ở dưới, thành một hàng ngang, trên mặt sàn đáy tủ, cách nhau 3-4 centimet, đường kính 6 đến 8 milimet. Hộp gỗ đó sẽ là đõ ong vĩnh viễn của bạn. Đõ ong tiêu chuẩn thì mỗi chiều chừng 40 centimet. Vậy bạn nên làm hộp gỗ cỡ đó. * Sau đó, bạn cần một hộp nhỏ hơn, bằng bìa cũng được, không được có mùi gì, và phải sạch sẽ, to chừng 40 centimét mỗi chiều, vừa đủ đựng được đàn ong hoang đang sẻ đàn đó. Bạn cần một cái chổi lúa, làm bằng rơm mới, sạch sẽ, dúng nước, rồi vảy nhẹ cho không còn nước rỏ tong tong nữa. Sau đó bạn bắc thang lên tận đàn ong. Một tay đưa hộp mở nắp hứng sát vào đàn ong, một tay cầm chổi ướt quét nhẹ đàn ong vào hộp. Nhớ làm chậm rãi, nhẹ nhàng . Chỉ cần quét 1 hay vài nhát là được việc rồi . Sau đó chờ một lát cho những con ong sót chưa quét tự bám theo vào đàn trong hộp . Mang hộp xuống, bỏ vào trong tủ, rồi cài chặt cửa tủ lại. Đừng sợ ong đốt, nhưng bạn nên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo sạch, không ăn cá tanh, không uống rượu, và không hút thuốc lá khi làm việc với ong . Nếu người có mùi, có thể không làm được việc . Cũng không được làm mạnh tay, không được vụng về lỡ tay làm chẹt chết ong, sẽ bị chúng bâu vào đốt đấy. Tôi chưa trực tiếp bắt tay làm, nhưng nhiều lần đứng cạnh coi bà con đưa tay vào đõ ong và hớt hàng nắm ong trong tay . Có người còn bị ong bâu che kín mặt phải đứng yên thật lâu cho chúng dần bỏ đi, chứ không dám mạnh tay xua đuổi. * Nhớ để tủ nơi khô ráo, không bị giọt gianh, không bị góc gió chướng, không quay về hướng Tây, Bắc, và Đông, tránh gió Bắc và ánh nắng rọi thẳng vào cửa tổ [mấy lỗ khoan nhỏ]. Nên để đõ ong dưới bóng cây, ở gốc phía Nam của cây, dựa vào gốc cây . Lợp mái che nóc tủ, và gie thêm để che mưa gió cửa đõ ong nữa. Trước mặt đõ, có thể kê một đĩa đựng một vài thìa mật ong cho chúng, hay để nghiêng một đĩa có 1 thìa đường có nhỏ 1 thìa nước uống sach, sao cho một chút đường còn khô ở trên, và nước đường ở mé dưới . Ong vẫn đỗ và bò trên đĩa được không bị dính chân. Đặt bên cạnh đó 1 đĩa nghiêng có vài thìa nước uống. Cho ăn uống vài ngày đầu, rồi mùa Xuân Hè không cần cho ăn nữa, nhưng một số người vẫn cho ăn đường quanh năm, để tăng sản lượng mật. Đõ ong tiêu chuẩn thường kê trên chén hay cốc sành sứ, thuỷ tinh, úp trong mấy bát nước để kiến không bò lên đõ ong được.

*

Xin cám ơn, nhưng Hathu ko biết còn phần sáp [có chút mật] thì xử lý thế nào ạ? Trong đó hình như có con ong chúa nữa, nếu ko lấy được cả sáp và ong chúa thì liệu đàn ong có hoạt động được nữa ko ạ?

Phần sáp có mật thì bỏ đi, không có giá trị đáng kể . Ong Chúa không nằm trong sáp, mà nó luôn luôn đi lại, nhất là đẻ trứng . Khi ở yên chỗ, ong thợ bắt đầu nhả sáp xây tổ, thì ong chúa bắt đầu đẻ, cứ mấy phút đẻ một trái trứng . Nó cũng ăn rất nhiều, từ miệng ong thợ mớm cho, gọi là Sữa Chúa, một chất lỏng trắng nhạt rất bổ, thì ong chúa mỗi ngày mới đẻ hàng trăm trứng được chứ . Ong thợ già chết hàng ngày, thì trứng lớn lên thừa thay thế ong chết, và còn nhiều hơn nữa, làm tổ ong càng to thêm . Ngưòi nuôi ong giỏi thích để đõ ong lớn gấp 3-4 đõ ong thường, kích thước lên tới 1 mét mỗi chiều, gồm nhiều buồng ghép lại . Số ong lên tới hàng nghìn hàng vạn con. Đõ ong thường mỗi chiều 40 centimet thì mỗi ngày có thể lấy được nửa lít mật ong, dồn lại mấy ngày mới lấy mật một lần. Vì thế, chỗ sáp và mật đó không cần suy nghĩ tới.

*

Phần sáp có mật thì bỏ đi, không có giá trị đáng kể . Ong Chúa không nằm trong sáp, mà nó luôn luôn đi lại, nhất là đẻ trứng . Khi ở yên chỗ, ong thợ bắt đầu nhả sáp xây tổ, thì ong chúa bắt đầu đẻ, cứ mấy phút đẻ một trái trứng . Nó cũng ăn rất nhiều, từ miệng ong thợ mớm cho, gọi là Sữa Chúa, một chất lỏng trắng nhạt rất bổ, thì ong chúa mỗi ngày mới đẻ hàng trăm trứng được chứ . Ong thợ già chết hàng ngày, thì trứng lớn lên thừa thay thế ong chết, và còn nhiều hơn nữa, làm tổ ong càng to thêm . Ngưòi nuôi ong giỏi thích để đõ ong lớn gấp 3-4 đõ ong thường, kích thước lên tới 1 mét mỗi chiều, gồm nhiều buồng ghép lại . Số ong lên tới hàng nghìn hàng vạn con. Đõ ong thường mỗi chiều 40 centimet thì mỗi ngày có thể lấy được nửa lít mật ong, dồn lại mấy ngày mới lấy mật một lần. Vì thế, chỗ sáp và mật đó không cần suy nghĩ tới.

*

Dạ ko phải Hathu muốn lấy mật dùng, chỉ băn khoăn sợ ong chuyển sang chỗ mới ko có "nhà cửa" đàng hoàng, với lại sợ ong chúa còn ở trỏng thôi. Giờ Anhmytran giải thích Hathu hiểu rồi, cám ơn Anhmytran nhiều

hathu-yeunongnghiep đã viết:

Số là nhà em có cây xoài to. Từ trước giờ có 2 lần ong về ở [ong ruồi], nhưng ko được bao lâu thì tự chúng nó ăn hết mật rồi đi, chỉ còn lại cục sáp bé xíu. Sáng hôm qua, lại thấy 1 nhúm to bằng 2 bàn tay trên cái xà nhà [bằng sắt], em muốn giữ nó lại, ko cho đi nữa. Xin hỏi làm cách nào để giữ? Em tìm tài liệu thấy bảo bắt ong chúa châm cánh. Nhưng ko đơn giản, ai có thể chỉ giúp em chi tiết hơn ko ạ? Xin cám ơn.


bác coi lại ong làm tổ trên cây hay là ong nghỉ cánh nếu là ong ruồi làm tổ trên cây thì không có cách nào nuôi hết thường là chúng đậu cây nào làm mật cây đó một thời gian hết mật quân số đông thì sẽ tự bay đi tìm nguồn mật khác.đặc điểm của loài này là thường tìm những cây rậm nhánh cây nhỏ để làm mật thường thì phần mật làm bên trên phần nhộng làm bên dưới ong sẵn sàng bỏ chúa để đi bỏ mặc ong chúa lại.ong chúa của loài này to gấp 4 đến 5 lần ong thợ đuôi dài thân hình màu vàng nhiều lông tơ.bác thử làm một ống tre rỗng nhốt chúa lại có để nhiều lỗ để lổ đễ ong thợ cho thức ăn miễn làm sao ong chúa không bay ra lưu ý loài ong này chỉ làm mật trên cây chứ không làm trong thùng bác lấy thùng cho quân vào bảo đảm với bác là ong không ở.còn loài thứ 2 là ong nuôi hay còn gọi là ong mè ong này thì làm tổ trong hốc cây trong thùng tủ hộp gổ diện tích vừa phải thường là cao 40cm rộng 40cm trở lên thì ong sẻ ở nhưng tổ phải sạch sẽ không có mùi hôi.cách bắt ong lấy bao trùm nguyên tổ về bỏ trong mùng để tìm chúa ong chúa loài này có màu đen bóng đuôi dài to gấp rưỡi ong thợ cánh và chân hơi có màu vàng cam.bắt chúa cho vào ống tre rỗng chẻ ống cho mỏng và téc lấy khe hở một đầu bịt nắp lại miễn sao chúa không thoát ra được cột ống cân bằng trên nắp thùng không được dốc ong sẽ làm tổ vì loài này rất mê chúa không thả chúa ra ong sẽ không bỏ đi.khi ong làm mật thấy ong lấy phấn hoa về thì lúc đó thả chúa ra...chúc bác thành công!!!!!!! lưu ý phân biệt ong ruồi với ong mè ong ruồi con thợ nhỏ hơn 1 nữa ong mè nhưng chúa và ong đực 2 loài này khích thước ngang nhau ong chúa chỉ khác màu là vàng và đen ong mè thường nghỉ chân ở cây 2 đến 3 ngày tìm được tổ ong sẽ bay.khi đã nhốt được chúa của ong mè nhốt ở bất cứ thùng nào ong cũng sẽ làm tổ với điều kiện nơi làm tổ phải rộng gấp 3 lần đàn ong như trrong lu,vại, thùng sắt thùng nhựa ống tre bọng giếng xi măng..v.v bằng gỗ là good nhất phải kiến đáo chỉ để lối ra bằng ngón tay.

bác coi lại ong làm tổ trên cây hay là ong nghỉ cánh nếu là ong ruồi làm tổ trên cây thì không có cách nào nuôi hết thường là chúng đậu cây nào làm mật cây đó một thời gian hết mật quân số đông thì sẽ tự bay đi tìm nguồn mật khác.đặc điểm của loài này là thường tìm những cây rậm nhánh cây nhỏ để làm mật thường thì phần mật làm bên trên phần nhộng làm bên dưới ong sẵn sàng bỏ chúa để đi bỏ mặc ong chúa lại.ong chúa của loài này to gấp 4 đến 5 lần ong thợ đuôi dài thân hình màu vàng nhiều lông tơ.bác thử làm một ống tre rỗng nhốt chúa lại có để nhiều lỗ để lổ đễ ong thợ cho thức ăn miễn làm sao ong chúa không bay ra lưu ý loài ong này chỉ làm mật trên cây chứ không làm trong thùng bác lấy thùng cho quân vào bảo đảm với bác là ong không ở.còn loài thứ 2 là ong nuôi hay còn gọi là ong mè ong này thì làm tổ trong hốc cây trong thùng tủ hộp gổ diện tích vừa phải thường là cao 40cm rộng 40cm trở lên thì ong sẻ ở nhưng tổ phải sạch sẽ không có mùi hôi.cách bắt ong lấy bao trùm nguyên tổ về bỏ trong mùng để tìm chúa ong chúa loài này có màu đen bóng đuôi dài to gấp rưỡi ong thợ cánh và chân hơi có màu vàng cam.bắt chúa cho vào ống tre rỗng chẻ ống cho mỏng và téc lấy khe hở một đầu bịt nắp lại miễn sao chúa không thoát ra được cột ống cân bằng trên nắp thùng không được dốc ong sẽ làm tổ vì loài này rất mê chúa không thả chúa ra ong sẽ không bỏ đi.khi ong làm mật thấy ong lấy phấn hoa về thì lúc đó thả chúa ra...chúc bác thành công!!!!!!! lưu ý phân biệt ong ruồi với ong mè ong ruồi con thợ nhỏ hơn 1 nữa ong mè nhưng chúa và ong đực 2 loài này khích thước ngang nhau ong chúa chỉ khác màu là vàng và đen ong mè thường nghỉ chân ở cây 2 đến 3 ngày tìm được tổ ong sẽ bay.khi đã nhốt được chúa của ong mè nhốt ở bất cứ thùng nào ong cũng sẽ làm tổ với điều kiện nơi làm tổ phải rộng gấp 3 lần đàn ong như trrong lu,vại, thùng sắt thùng nhựa ống tre bọng giếng xi măng..v.v bằng gỗ là good nhất phải kiến đáo chỉ để lối ra bằng ngón tay.

Hic, cám ơn các sư huynh chỉ giáo. Nhưng mà, hôm qua, Muội mới lại gần cái bầy ong, chuyển cho nó chút chậu hoa ở gần cho vui mắt, thí mà chúng nó chích Muội 1 phát, Muội đứng im mà nó cũng chích. Hic, đúng là "vạn sự khởi đầu nan, gian nan bắt đầu nản". Chắc Muội phải đi nhờ ai đã có kinh nghiệm làm rồi tới mần giúp, nếu ko thì để mặc "chim trời cá nước" thôi. Hic

------ 9 minutes:

Đừng sợ ong đốt, nhưng bạn nên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo sạch, không ăn cá tanh, không uống rượu, và không hút thuốc lá khi làm việc với ong . Nếu người có mùi, có thể không làm được việc . Cũng không được làm mạnh tay, không được vụng về lỡ tay làm chẹt chết ong, sẽ bị chúng bâu vào đốt đấy. Tôi chưa trực tiếp bắt tay làm, nhưng nhiều lần đứng cạnh coi bà con đưa tay vào đõ ong và hớt hàng nắm ong trong tay . Có người còn bị ong bâu che kín mặt phải đứng yên thật lâu cho chúng dần bỏ đi, chứ không dám mạnh tay xua đuổi.

Anhmytran ơi, ko phải ko đốt đâu. Nó có đốt. Hathu ko làm gì cả, đứng im mà nó vẫn đốt. Hix.

Tại thịt cô hathu... thơm! Khi ong chích, thì cây kim bỏ lại chiến-trường. Con ông tấn-công [bị mất kim đó sẽ chết]. Khi chích, nọc ông tiết ra 1 mùi đặc-biệt để chỉ-điểm mục-tiếu cho các "chiến-sĩ ong" khác đến oanh-tạc. * Nếu vị-trí của tổ ong không gần chỗ có khói, thì hathu cứ để vậy. Hoặc nếu hathu muốn nay để ổ ong đó chỗ nầy, mai để chỗ khác chơi cũng không khó gì. Ngày trước tui còn đem nguyên 1 ổ ong vào để sát giường ngủ, làm bạn với tui cả năm trường. Sau nầy bị sâu lẫn vô ăn ong non nên hư, nhưng tui vẫn còn giữ được 1 ổ "phân bầy" bên ngoài.

"Chơi" với ong cũng thích lắm. Chúng có nhiều trò, quan-sát không chán. Bắt ong Chúa dể lắm! Thỉnh-thoảng tui vẫn vạch bầy ong ra xem ong Chúa chơi.

Tại thịt cô hathu... thơm! Khi ong chích, thì cây kim bỏ lại chiến-trường. Con ông tấn-công [bị mất kim đó sẽ chết]. Khi chích, nọc ông tiết ra 1 mùi đặc-biệt để chỉ-điểm mục-tiếu cho các "chiến-sĩ ong" khác đến oanh-tạc. * Nếu vị-trí của tổ ong không gần chỗ có khói, thì hathu cứ để vậy. Hoặc nếu hathu muốn nay để ổ ong đó chỗ nầy, mai để chỗ khác chơi cũng không khó gì. Ngày trước tui còn đem nguyên 1 ổ ong vào để sát giường ngủ, làm bạn với tui cả năm trường. Sau nầy bị sâu lẫn vô ăn ong non nên hư, nhưng tui vẫn còn giữ được 1 ổ "phân bầy" bên ngoài.

"Chơi" với ong cũng thích lắm. Chúng có nhiều trò, quan-sát không chán. Bắt ong Chúa dể lắm! Thỉnh-thoảng tui vẫn vạch bầy ong ra xem ong Chúa chơi.


Hix, sao bác Thuy-canh có xì-tai giông giống bác Tám lúa. Bác "kê đũa" Hathu thôi. Nó chích đúng là có để lại cây kim, mà ong này là giống gì mà.."khôn" quá. Hathu nghe nói mỗi con ong chỉ chích có 1 cái, mất luôn kim rồi chết. Thế mà con này bò tới bò lui [Hathu ko la]..rồi chích tới 2 phát mới mất kim. Ôi!!! Hathu thì chật vật với bài học đầu tiên, còn bác thì cứ thong thong, thả thả. "Chơi" với ong cũng thích lắm. Chúng có nhiều trò, quan-sát không chán. Bắt ong Chúa dể lắm! Thỉnh-thoảng tui vẫn vạch bầy ong ra xem ong Chúa chơi".

Hoặc nếu hathu muốn nay để ổ ong đó chỗ nầy, mai để chỗ khác chơi cũng không khó gì." Bác chỉ Hathu cách với, cách gì mà làm dc mà nó ko chích í, sợ quá. Hình như nó là ong ruồi bác ạ. Người nó có sọc ngang, màu đen đen, cứ 1 nùi lúc nhúc ko dám nhìn.

Vậy để tui tiếp tục "kê" thêm hathu 1 "đữa" nữa cho đủ đôi : - Khi ong chích, cây kim để lại, kéo theo bộ ruột của nó nữa... và cây kim cùng bộ ruột nầy vẫn còn tiếp tục nhúc-nhích khá lâu trước khi ngừng hẵn. Vậy, chắc chắn là mỗi con ong chỉ có 1 cây kim thôi. Nhưng tui không cãi lại, mà cũng không công-nhận hathu đúng được! Hathu biết tại sao không? Là bởi vì tui không dại gì cãi với con gái, bởi kết cuộc rồi thì cũng... thua thôi! Hì hì... - Bầy ong mà hathu đang có đó là ong Ruồi, có chỗ gọi là ong Sắc. Cẩn-thận-chút. Loại nầy hơi hung-hăng! Khác với giống ong mật đem từ Âu-châu qua, nhất là từ Ý và Hy-lạp. Loại nầy lớn con hơn và hiền, tuy không được như Ma Sơ, nhưng chúng khá lười "chích choác", nên cũng dễ chịu. Đọc lại bài hathu, giật mình thấy hathu xếp loại tui thuộc xì-tai "kê đũa"! Thôi để tui chuộc tội, kể hathu nghe tui dời ổ ong như thế nào. Chịu hôn? Một hôm, ổ ong của tui phân bầy. Đây là ổ ong cạnh cái ghế bố của tui. Lúc đó tui dựng lều ở một mình ở một bìa rừng. Tui băng bờ lướt bụi, theo tận nơi, bắt ổ ong nầy về treo cạnh chỗ ngủ. Những ngày mưa gió, không ra ngoài được, ong cũng ít bay lấy mật, có khi không con nào đi, thì chúng là bạn tui. Lúc chúng phân bầy, tưng-bừng lắm! Đám cưới mà! Kể hathu nghe : Trước đó mấy ngày, tui đã thấy xuất-hiện mấy chục con ong khá lớn con, đen thui, gấp đôi ong Thợ, đó là ong Đực. Tui để ý tìm, nhưng chưa thấy một cô Công-Chúa nào hết. Trưa hôm đó, bầy ong chạo-rạo khác thường, rồi như một làn khói, bay xuyên qua lổ vách bằng 3 bàn tay. Lổ vách nầy tui khoét để cho ong hàng ngày bay đi về lấy mật. Chúng bay đầy trời chừng khoảng 1 giờ, tui chỉ biết chạy theo. Xong cả đám đáp xuống 1 cây đào, chúng tụ lại thành một ổ ong mới. Tui về chòi xem lại, ổ cũ vẫn còn, nhưng bầy ong còn nhỏ xíu! Tui không muốn bầy ong mới trên cây đào, nên tui về chòi, lấy ống thuốc Aspirin ra lau sạch, khoét 1 lổ dưới đáy bằng đầu đủa, tui cắt 1 nhánh cây, cột ống thuốc nầy vào, xong xách ra cây đào, cầm theo 1 cục sáp ong bằng lóng tay. Ra cây đào, tui cột nhánh cây [có ống thuốc] cạnh ổ ong, xong lấy rơm bó lại làm đuốc, đốt cháy rồi vảy nước cho tắt. Cây đuốc tắt lửa nầy ngún khói vừa đủ để tui làm tản bầy ong ra, bắt con ông Chúa [cô Công-chúa vừa mới giao-phối] bỏ vào ống thuốc, xong lấy 1 cục sáp đem theo, nhét kín đầu trống của ống thuốc. Đầu kia vẫn còn trống 1 lổ tui khoét trước. Ông Chúa bên trong vẫn nhận được thức ăn qua lổ nầy. Tui xong xuôi hết mọi việc lúc trời vẫn còn sáng. Khi tui quăng đuốc, hết khói, bầy ong xáp ngay vào, bu đầy ống thuốc. Trời vừa tối, tui xách nhánh cây có bầy ong đem treo cạnh nhà. Sáng sớm hôm sau ra xem lại. Bầy ong đã cắn hết cục sáp ong đóng nút, giải-thoát ông Chúa. Tui gở bỏ ống thuốc. Bầy ong ở lại đó luôn. Xong rồi, bây giờ hathu xăng tay áo lên, đóng vai Tiểu Long Nữ coi!

Thân.

Vậy để tui tiếp tục "kê" thêm hathu 1 "đữa" nữa cho đủ đôi : - Khi ong chích, cây kim để lại, kéo theo bộ ruột của nó nữa... và cây kim cùng bộ ruột nầy vẫn còn tiếp tục nhúc-nhích khá lâu trước khi ngừng hẵn. Vậy, chắc chắn là mỗi con ong chỉ có 1 cây kim thôi. Nhưng tui không cãi lại, mà cũng không công-nhận hathu đúng được! Hathu biết tại sao không? Là bởi vì tui không dại gì cãi với con gái, bởi kết cuộc rồi thì cũng... thua thôi! Hì hì... - Bầy ong mà hathu đang có đó là ong Ruồi, có chỗ gọi là ong Sắc. Cẩn-thận-chút. Loại nầy hơi hung-hăng! Khác với giống ong mật đem từ Âu-châu qua, nhất là từ Ý và Hy-lạp. Loại nầy lớn con hơn và hiền, tuy không được như Ma Sơ, nhưng chúng khá lười "chích choác", nên cũng dễ chịu. Đọc lại bài hathu, giật mình thấy hathu xếp loại tui thuộc xì-tai "kê đũa"! Thôi để tui chuộc tội, kể hathu nghe tui dời ổ ong như thế nào. Chịu hôn? Một hôm, ổ ong của tui phân bầy. Đây là ổ ong cạnh cái ghế bố của tui. Lúc đó tui dựng lều ở một mình ở một bìa rừng. Tui băng bờ lướt bụi, theo tận nơi, bắt ổ ong nầy về treo cạnh chỗ ngủ. Những ngày mưa gió, không ra ngoài được, ong cũng ít bay lấy mật, có khi không con nào đi, thì chúng là bạn tui. Lúc chúng phân bầy, tưng-bừng lắm! Đám cưới mà! Kể hathu nghe : Trước đó mấy ngày, tui đã thấy xuất-hiện mấy chục con ong khá lớn con, đen thui, gấp đôi ong Thợ, đó là ong Đực. Tui để ý tìm, nhưng chưa thấy một cô Công-Chúa nào hết. Trưa hôm đó, bầy ong chạo-rạo khác thường, rồi như một làn khói, bay xuyên qua lổ vách bằng 3 bàn tay. Lổ vách nầy tui khoét để cho ong hàng ngày bay đi về lấy mật. Chúng bay đầy trời chừng khoảng 1 giờ, tui chỉ biết chạy theo. Xong cả đám đáp xuống 1 cây đào, chúng tụ lại thành một ổ ong mới. Tui về chòi xem lại, ổ cũ vẫn còn, nhưng bầy ong còn nhỏ xíu! Tui không muốn bầy ong mới trên cây đào, nên tui về chòi, lấy ống thuốc Aspirin ra lau sạch, khoét 1 lổ dưới đáy bằng đầu đủa, tui cắt 1 nhánh cây, cột ống thuốc nầy vào, xong xách ra cây đào, cầm theo 1 cục sáp ong bằng lóng tay. Ra cây đào, tui cột nhánh cây [có ống thuốc] cạnh ổ ong, xong lấy rơm bó lại làm đuốc, đốt cháy rồi vảy nước cho tắt. Cây đuốc tắt lửa nầy ngún khói vừa đủ để tui làm tản bầy ong ra, bắt con ông Chúa [cô Công-chúa vừa mới giao-phối] bỏ vào ống thuốc, xong lấy 1 cục sáp đem theo, nhét kín đầu trống của ống thuốc. Đầu kia vẫn còn trống 1 lổ tui khoét trước. Ông Chúa bên trong vẫn nhận được thức ăn qua lổ nầy. Tui xong xuôi hết mọi việc lúc trời vẫn còn sáng. Khi tui quăng đuốc, hết khói, bầy ong xáp ngay vào, bu đầy ống thuốc. Trời vừa tối, tui xách nhánh cây có bầy ong đem treo cạnh nhà. Sáng sớm hôm sau ra xem lại. Bầy ong đã cắn hết cục sáp ong đóng nút, giải-thoát ông Chúa. Tui gở bỏ ống thuốc. Bầy ong ở lại đó luôn. Xong rồi, bây giờ hathu xăng tay áo lên, đóng vai Tiểu Long Nữ coi!

Thân.

Dạ cám ơn bác. Hihi, xin lỗi vì Hathu "xếp" bác vô xì-tai "kê đũa", tại Hathu muốn bác "nhả" thêm chút "nọc". Hiệu quả chứ, bác nhỉ? Bác à, cái vụ chích choác, Hathu cũng ko cãi. Nhưng mà thiệt tình là nó bò lên ngón tay [giữa] của Hathu, chích [nhẹ] 1 phát, xong nó loay hoay rút ra, mà may sao kim vẫn còn dính trên người nó, thế là em nó mừng quá "làm phát nữa". Hathu cắn răng muốn khóc mà hong dám la. Con đó chắc có loại kim đặc biệt. Thôi kệ nó, còn cả bầy kia, con đó sá gì.

Bác kể chuyện lấy ong cứ như "trong tay áo" bác. Nhưng vấn đề là Hathu ko thấy con ong Chúa. Nếu ko có con đó, bầy ong chắc ko theo hả bác?

Bắt cả bầy ,thì chờ buổi tối,đội nón lấy màn che mặt ,lúc đấy Bắt trọn cả đàn cho vào màn để tìm con Chúa bạn à,

Tôi kể chuyện về Ong Mật, và tôi không biết có bao nhiêu loài Ong Mật . Ong Mật ở ViệtNam thì không phân biệt ong nuôi hay ong hoang, đều là một loài thôi . Ong nuôi không sạch sẽ, bị mưa nắng, hay bị kiến, thì chúng cũng bỏ đi, thành ong hoang . Ong hoang bắt về nuôi thì thành Ong Nhà . Ong xuất khẩu sang Mỹ thì thành Ong Mỹ . Có vậy thôi . * Người nuôi ong Mật ViệtNam không bao giờ hun khói, treo quần áo, hay bắt ong Chúa bỏ rọ hay bỏ ống, vì người ta đưa ong vào đõ ong làm sẵn thì chúng ở lại ngay rất vui vẻ, chẳng bao giờ bỏ đi cả. * Ông tôi ở Hàng Bông, Hà Nội, năm 1950 mấy 1960 mấy có một đõ ong mua về để trong nhà, gần cửa sổ ngó ra Hàng Bông . Một hôm cô tôi bị một con ong chích một nhát, sốt nằm giường mấy ngày . Cô tôi nhỏ hơn tôi 1-2 tuổi. Sau đó, ông tôi phải bán tổ ong ấy đi . Ngày ấy tôi nhỏ quá, chưa từng thấy ai nuôi ong, lại nghe nói nó chích ghê như thế, nên không dám vào phòng có đõ ong ấy. Sau này lớn lên, tôi bị ong chích các loại ong muỗi, ong đen, ong vàng, nhưng chưa bao giờ bị ong Mật chích cả. Nghe nói có người thỉnh thoảng bắt ong mật, gí ngòi vào da cho nó chích nữa kia, nhưng tôi quên mất để chữa bệnh gì rồi. * Tổ ong hoang: *

* Ong đang bậu tạm, tìm chỗ làm tổ:

//www.beemaster.com/site/honeybee/swarms.html

*

*

*

*

* Cấu trúc thùng ong bằng gỗ mình làm nuôi ong: *

*

* Bạn có thể tìm hiểu về Nuôi Ong ở đây:

//www.beemaster.com/site/honeybee/beehome.htm


*

Giữ lại "đàn ong" hay giữ lại "đàn Ông", loại vật háo sắc nầy nó cũng có cùng một mụt nhọt, nếu là hoa mới nhú thì chúng thích "bu" lại ...sờ sờ, mó mó, hút hút ...say say, sưa sưa ...ngẫn ngẫn, ngơ ngơ ..đến lúc nào nó "riềng" ..rồi nó tự xiềng ..và nó tự ở lại luôn, đừng lo. Lúc đi chẳng nghĩ ngày về Đến nơi thời thấy trăm bề vui hơn Trèo lên đến đỉnh vu sơn Mịt mù tiên cảnh chờn vờn về đâu? Ở lại Ở lai Đàn Ong!

Đàn Ông!

Giữ lại "đàn ong" hay giữ lại "đàn Ông", loại vật háo sắc nầy nó cũng có cùng một mụt nhọt, nếu là hoa mới nhú thì chúng thích "bu" lại ...sờ sờ, mó mó, hút hút ...say say, sưa sưa ...ngẫn ngẫn, ngơ ngơ ..đến lúc nào nó "riềng" ..rồi nó tự xiềng ..và nó tự ở lại luôn, đừng lo. Lúc đi chẳng nghĩ ngày về Đến nơi thời thấy trăm bề vui hơn Trèo lên đến đỉnh vu sơn Mịt mù tiên cảnh chờn vờn về đâu? Ở lại Ở lai Đàn Ong!

Đàn Ông!


Ehem, chú Tám suy bụng ta ra bụng "ong".

hathu-yeunongnghiep đã viết:

Dạ cám ơn bác. Hihi, xin lỗi vì Hathu "xếp" bác vô xì-tai "kê đũa", tại Hathu muốn bác "nhả" thêm chút "nọc". Hiệu quả chứ, bác nhỉ? Bác à, cái vụ chích choác, Hathu cũng ko cãi. Nhưng mà thiệt tình là nó bò lên ngón tay [giữa] của Hathu, chích [nhẹ] 1 phát, xong nó loay hoay rút ra, mà may sao kim vẫn còn dính trên người nó, thế là em nó mừng quá "làm phát nữa". Hathu cắn răng muốn khóc mà hong dám la. Con đó chắc có loại kim đặc biệt. Thôi kệ nó, còn cả bầy kia, con đó sá gì.

Bác kể chuyện lấy ong cứ như "trong tay áo" bác. Nhưng vấn đề là Hathu ko thấy con ong Chúa. Nếu ko có con đó, bầy ong chắc ko theo hả bác?

À, tui hiểu vụ con ong "chích 2 lần" rồi! Cái con ông lính bữa chích hathu đó, phần là "lính mới", phần thấy hathu sao đó, nên nó "không nỡ", nên lần chích đầu rung tay, à không, rung kim nên mới chích cà trật cà vuột như vậy. Chứ tụi ong mà chích rồi thì... trời gầm không nhả! Bởi cây kim nào cũng có gai ngược, như ngạnh lưỡì câu, thò kim ra chích rồi, thì "một đi không trở lại"! Để kiểm-chứng, hathu ra ổ ong, thọc tay vô khều-khều, cho tụi nó chích, rồi quan-sát. Ở Úc, tui có nuôi 2 thùng ong mật. Khi lấy mật, tui lấy mấy khung tầng trên ra, [mỗi tầng 10 khung] cào mặt khung, xong treo trên thao đựng, để mật tự chảy ra suốt đêm, xong đem ra treo ngoài vườn cho ong dọn dẹp sạch-sẽ phần mật còn sót. Nuôi nhiều, người ta quay ly-tâm để mật chảy ra khỏi khung. Mật nhiều quá, đem cho người quen riết ai cũng ngán...

[Gõ có bao nhiêu đây mà phải ngưng rồi tiếp cả chục lần, bởi đang làm việc. Nhiều khi kéo dài lâu quá, bài không chuỵển lên được, nên mỗi lần nhấn nhút gửi lên, cứ phải... vái! Hì hì... Cầu xin cho bài nầy gửi lên được].

hathu-yeunongnghiep đã viết:

Dạ cám ơn bác. Hihi, xin lỗi vì Hathu "xếp" bác vô xì-tai "kê đũa", tại Hathu muốn bác "nhả" thêm chút "nọc". Hiệu quả chứ, bác nhỉ? Bác à, cái vụ chích choác, Hathu cũng ko cãi. Nhưng mà thiệt tình là nó bò lên ngón tay [giữa] của Hathu, chích [nhẹ] 1 phát, xong nó loay hoay rút ra, mà may sao kim vẫn còn dính trên người nó, thế là em nó mừng quá "làm phát nữa". Hathu cắn răng muốn khóc mà hong dám la. Con đó chắc có loại kim đặc biệt. Thôi kệ nó, còn cả bầy kia, con đó sá gì.

Bác kể chuyện lấy ong cứ như "trong tay áo" bác. Nhưng vấn đề là Hathu ko thấy con ong Chúa. Nếu ko có con đó, bầy ong chắc ko theo hả bác?

bác anhmytran nói đúng mà hà thu cũng chẳng nói sai hiện tượng ong chích 2lần là do chổ thịt hà thu mềm quá hay sao đó nó không rút nọc ra được mà nọc vẫn dính qua kim chạy vào làn da mềm mại của hathu gặp ngay mỹ nhân chân yếu da tay mềm nên nó mới tìm chổ khác đễ kết` thúc.à còn tổ ong nhà hathu nên chụp tấm hình bost lên cho anh em diễn đàn coi là ong gì nhé.sẽ giúp ích không có nó bay mất.nếu hathu thjx nuyôi ong như vậy có dịp mình sẽ tặng một tổ về nuôi giải trí chơi.thân!!!!!:huh::huh:B]B]:lol::lol:

bác anhmytran nói đúng mà hà thu cũng chẳng nói sai hiện tượng ong chích 2lần là do chổ thịt hà thu mềm quá hay sao đó nó không rút nọc ra được mà nọc vẫn dính qua kim chạy vào làn da mềm mại của hathu gặp ngay mỹ nhân chân yếu da tay mềm nên nó mới tìm chổ khác đễ kết` thúc.à còn tổ ong nhà hathu nên chụp tấm hình bost lên cho anh em diễn đàn coi là ong gì nhé.sẽ giúp ích không có nó bay mất.nếu hathu thjx nuyôi ong như vậy có dịp mình sẽ tặng một tổ về nuôi giải trí chơi.thân!!!!!:huh::huh:B]B]:lol::lol:

Cám ơn Ledanghai. Hathu sáng nay có chụp hình tổ ong, nhưng còn sợ nên đứng xa, mai chắc nhờ đứa cháu chụp gần hơn.Xem file đính kèm 2956

À, tui hiểu vụ con ong "chích 2 lần" rồi! Cái con ông lính bữa chích hathu đó, phần là "lính mới", phần thấy hathu sao đó, nên nó "không nỡ", nên lần chích đầu rung tay, à không, rung kim nên mới chích cà trật cà vuột như vậy.

Thấy sao là sao chú, Hathu thế này Xem file đính kèm 2957 mà con ong nó ko sợ. Nó còn chích, ko biết sao nó mới chừa Hathu ra

Cách đây mấy năm, có một anh chàng người Mỹ ở chung với một đàn ong Mật . Vốn đàn ong đó bay vào đậu trong nhà anh ta như Hà Thu đó. Anh ta cứ để kệ như vậy, và dần dần đàn ong làm tầng lớn thêm ra ở trong nhà . Nhà ở Mỹ mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm, nên ong rất thích, nhất là mùa đông bên ngoài có tuyết, thì cứ ở trong mà ăn Mật thôi . Tôi có coi hình anh ta ngồi bên giường, cách một quãng rất gần là tổ ong, nhưng tìm hoài trên Internet mà không thấy nữa . * Dù sao, anh ta cũng phải tắm rửa luôn mà không còn mùi xà bông, không xức perfume [là chất hóa học có mùi, không phải hoa nhài, hoa bưởi, hoa Lan, hay Hương Nhu như chị em ta ở ViệtNam đâu], không rượu bia hay thuốc lá, thì ong mới chịu ở. Có lẽ Hà Thu có perfume nên nó chích. * Có thể chụp từ 5 yeads hay 5 mét, rồi Zoom lại cho rõ. Nhiều máy ảnh có thể zoom lại gấp 3 lần, chất lượng ảnh chụp rất tốt.

*

Page 2

Hathu như... vậy, thì không "chích' mới là lạ!


Cách đây mấy năm, có một anh chàng người Mỹ ở chung với một đàn ong Mật . Vốn đàn ong đó bay vào đậu trong nhà anh ta như Hà Thu đó. Anh ta cứ để kệ như vậy, và dần dần đàn ong làm tầng lớn thêm ra ở trong nhà . Nhà ở Mỹ mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm, nên ong rất thích, nhất là mùa đông bên ngoài có tuyết, thì cứ ở trong mà ăn Mật thôi . Tôi có coi hình anh ta ngồi bên giường, cách một quãng rất gần là tổ ong, nhưng tìm hoài trên Internet mà không thấy nữa . * Dù sao, anh ta cũng phải tắm rửa luôn mà không còn mùi xà bông, không xức perfume [là chất hóa học có mùi, không phải hoa nhài, hoa bưởi, hoa Lan, hay Hương Nhu như chị em ta ở ViệtNam đâu], không rượu bia hay thuốc lá, thì ong mới chịu ở. Có lẽ Hà Thu có perfume nên nó chích. * Có thể chụp từ 5 yeads hay 5 mét, rồi Zoom lại cho rõ. Nhiều máy ảnh có thể zoom lại gấp 3 lần, chất lượng ảnh chụp rất tốt.

*

Hihi, "chị em ta" ở Vietnam, sao Anhmytran biết là dùng perfume hương nhài, bưởi, Lan...? Anhmytran "ngửi" chưa mà biết? Nếu có, chắc phải ghi anh vô Guiness, mũi cực thính, có thể ngửi được mùi từ nửa vòng trái đất, hihi. Nhưng lạ nhỉ, ong thích hoa cơ mà? Có mùi hoa lại chích, sao ko dùng vòi hút nhỉ? Mà lúc đó chiều tối Hathu ở nhà làm gì xức nước hoa chi đâu ạ, chỉ có mùi hương táo còn lại hồi sáng thì có [hihi, tại Body lotion], đâu liên quan đến mùi kị của ong đâu nhỉ? Con ong khó tính thế.

Hathu như... vậy, thì không "chích' mới là lạ!

Hathu cám ơn bác Thuy_canh và các anh chỉ bảo tận tình, nhưng mà vẫn còn sợ chích, chỉ dám đứng xa xa thôi. Sao biết được người mình hoàn toàn ko có mùi? Để Hathu tính cách khác ạ, bắt con ong chúa cái đã, hihi. Chắc Hathu sẽ dùng cách của bác Thuy_canh, mang ống thuốc ra chỗ xa xa dụ "ẻm" vào. Hix, 1,2 hôm nữa mà bác và các anh ko thấy Hathu reply thì chắc là bị ong chích vô "mấy ngón còn lại", ko gõ bàn phím được rồi, nha bác. Hihi, Bác cho Hathu chút Luck được ko ạ?

Để chắc ăn là mình có mùi nước hoa hay không, thì phải cầu thầy "Bất Khả Bất Giới". Tên Thầy đã được ghi vào sử sách và được dạy tại các trường Đại-học trên toàn thế-giới. [Muốn biết thêm về Thầy, hathu tìm đọc Tiếu-Ngạo Giang-hồ của Kim-dung]. Trước năm 1975, tui đã say mê ong mật rồi. Mặc dù trên thế-giới có đến khoàng gần 20 loài ong biết thu-thập và trữ mật, nhưng nếu muốn nuôi để thu-hoạch số lượng cao và dời chỗ chạy theo mùa như nuôi vịt chạy đồng thì phải nuôi thùng, lợi-dụng đặc-tính sinh-hoạt và truyền giống của ong. Ong nuôi thùng nếu số-lượng quá nhiều, nên di-chuyển luôn, để cho năng-xuất cao nhất. Chỉ tìm hiểu về chúng thôi, cũng đã mê. Nhưng không phải loài ong mật nào cũng nuôi cách nầy được. Theo tui biết [đó là sự hiểu biết của tui trước năm 1975, sau nầy chắc cũng không khác] thì chỉ có ong Âu-châu là thích-hợp nuôi công-nghệ theo kỹ-thuật nầy. Cao lắm là có được 3 giống. Nếu ổ ong mà hathu đang có là giống ong Âu-châu tách bầy, thì... khỏe! Bởi tất cả ong mật đều là ong... hoang. Hai giống mà tui nói là chúng sinh-sản mạnh [yếu-tố then chốt], to con hơn và ít hung-hăng. Những ngày đó, tui làm quen với một công-ty nuôi ong, rồi mua mấy phiến sáp làm sẵn của họ về tập nuôi. Ông giống công-ty nầy nhập-cảng, nhập-cảng cả "sáp hướng-dẫn làm tổ". Miếng sáp nầy như miếng bánh phồng chưa nướng, được ép dẹp thành nhiều ô hình lục-giác. Tui mua về cũng bắt chước làm khung, căng dây kẽm, lấy Pin châm hai đầu cho dây nóng chảy sáp ngay chỗ tiếp-xúc và chìm vào miếng sáp. Tui năn-nỉ cách gì, người ta cũng không bán cho tui 1 bầy ong [có ong Chúa], nên tui phải nuôi ong Sắc [tức ong Ruồi] là ong địa-phương, nhỏ con hơn, hung-hăng hơn. Nuôi trong thùng, mình biết ngay con ong Chúa đang ở khung nào. Lấy khung đó ra, thấy ngay bầy ong đang xúm-xít phò tá. Đặc-điểm của ong mật là ong Thợ mỗi ngày phải liếm ong Chúa 1 cái, để "làm sạch sẽ" ong Chúa, vừa để, cái nầy mới quan-trọng : nhận từ ong Chúa 1 chút Enzyme. Đây là 1 diếu-tố đặc-biệt giữ cho các con ong Thợ lúc nào cũng là ong Thợ, ngày nào mà nó còn liếm ong Chúa. Do bởi ong Chúa và ong Thợ về sinh-lý không khác gì nhau, nên khi vì lý-do gì đó mất ong Chúa, đàn ong sẽ tuyển ngay 1 con ong Thợ mới nở, thay vì cho ăn mật, đàn ong Thợ nuôi đặc-biệt con nầy bằng "sữa nuôi ong Chúa", và con nầy sẽ phát-triển thành ong Chúa. Đây là những điều tui học hỏi ngày trước, chưa có dịp thấy thực-tế.

Thân.

Để chắc ăn là mình có mùi nước hoa hay không, thì phải cầu thầy "Bất Khả Bất Giới". Tên Thầy đã được ghi vào sử sách và được dạy tại các trường Đại-học trên toàn thế-giới. [Muốn biết thêm về Thầy, hathu tìm đọc Tiếu-Ngạo Giang-hồ của Kim-dung]. Trước năm 1975, tui đã say mê ong mật rồi. Mặc dù trên thế-giới có đến khoàng gần 20 loài ong biết thu-thập và trữ mật, nhưng nếu muốn nuôi để thu-hoạch số lượng cao và dời chỗ chạy theo mùa như nuôi vịt chạy đồng thì phải nuôi thùng, lợi-dụng đặc-tính sinh-hoạt và truyền giống của ong. Ong nuôi thùng nếu số-lượng quá nhiều, nên di-chuyển luôn, để cho năng-xuất cao nhất. Chỉ tìm hiểu về chúng thôi, cũng đã mê. Nhưng không phải loài ong mật nào cũng nuôi cách nầy được. Theo tui biết [đó là sự hiểu biết của tui trước năm 1975, sau nầy chắc cũng không khác] thì chỉ có ong Âu-châu là thích-hợp nuôi công-nghệ theo kỹ-thuật nầy. Cao lắm là có được 3 giống. Nếu ổ ong mà hathu đang có là giống ong Âu-châu tách bầy, thì... khỏe! Bởi tất cả ong mật đều là ong... hoang. Hai giống mà tui nói là chúng sinh-sản mạnh [yếu-tố then chốt], to con hơn và ít hung-hăng. Những ngày đó, tui làm quen với một công-ty nuôi ong, rồi mua mấy phiến sáp làm sẵn của họ về tập nuôi. Ông giống công-ty nầy nhập-cảng, nhập-cảng cả "sáp hướng-dẫn làm tổ". Miếng sáp nầy như miếng bánh phồng chưa nướng, được ép dẹp thành nhiều ô hình lục-giác. Tui mua về cũng bắt chước làm khung, căng dây kẽm, lấy Pin châm hai đầu cho dây nóng chảy sáp ngay chỗ tiếp-xúc và chìm vào miếng sáp. Tui năn-nỉ cách gì, người ta cũng không bán cho tui 1 bầy ong [có ong Chúa], nên tui phải nuôi ong Sắc [tức ong Ruồi] là ong địa-phương, nhỏ con hơn, hung-hăng hơn. Nuôi trong thùng, mình biết ngay con ong Chúa đang ở khung nào. Lấy khung đó ra, thấy ngay bầy ong đang xúm-xít phò tá. Đặc-điểm của ong mật là ong Thợ mỗi ngày phải liếm ong Chúa 1 cái, để "làm sạch sẽ" ong Chúa, vừa để, cái nầy mới quan-trọng : nhận từ ong Chúa 1 chút Enzyme. Đây là 1 diếu-tố đặc-biệt giữ cho các con ong Thợ lúc nào cũng là ong Thợ, ngày nào mà nó còn liếm ong Chúa. Do bởi ong Chúa và ong Thợ về sinh-lý không khác gì nhau, nên khi vì lý-do gì đó mất ong Chúa, đàn ong sẽ tuyển ngay 1 con ong Thợ mới nở, thay vì cho ăn mật, đàn ong Thợ nuôi đặc-biệt con nầy bằng "sữa nuôi ong Chúa", và con nầy sẽ phát-triển thành ong Chúa. Đây là những điều tui học hỏi ngày trước, chưa có dịp thấy thực-tế.

Thân.

Dạ cám ơn bác. Hathu sẽ lưu tâm về con ong này. Ít hôm xin nghỉ phép, Hathu đi xem thử 1 trại xem thế nào. Hi, chỉ cần có lý do để ngâm cú thì Hathu ko ngại bắt tay vào

hathu-yeunongnghiep đã viết:

Cám ơn Ledanghai. Hathu sáng nay có chụp hình tổ ong, nhưng còn sợ nên đứng xa, mai chắc nhờ đứa cháu chụp gần hơn.Xem file đính kèm 2956

Thấy sao là sao chú, Hathu thế này Xem file đính kèm 2957 mà con ong nó ko sợ. Nó còn chích, ko biết sao nó mới chừa Hathu ra


đàn ong đó nằn trong mái luôn à?bên trên có mái che hok vậy.nhớ lại gần chụp cho rõ nhé.hi dù có gồng hết sức cũng chẵng thể nào làm cho đàn ông sợ chứ nói gì đến đàn ong

đàn ong đó nằn trong mái luôn à?bên trên có mái che hok vậy.nhớ lại gần chụp cho rõ nhé.hi dù có gồng hết sức cũng chẵng thể nào làm cho đàn ông sợ chứ nói gì đến đàn ong

Đàn ong ko nằm trong mái, nó chỉ tụ lại trên cây sắt. Hôm bữa bị mưa, nước mưa từ mái ngói chảy thẳng xuống, tan tác cả, Hathu thương quá nên leo lên che cho nó cái tấm bạt nhựa, thế mà...nó cử lính ra chích. Vô ơn!!!!

Nghe mấy bác kể chuyện nuôi ong mà thấy ghiền. Hiện tại Sáu cũng đang tập nuôi ong, mới túm được một bầy từ ruộng về, thế mà bị thằng cháu làm cho chết hết, chỉ còn lại ong chúa và một ít ong thợ.

Để giữ được đàn ong ruồi thì ta phải bắt được ong chúa và nhốt vào rọ ong [ta có thể tự chế từ 1 chai nhựa nhỏ = ngón tay cái bịt đầu và đục nhiều lỗ = 1/2 con ong chúa để ong thợ có thể cho ong chúa ăn đc ]rồi đem gắn vào 1 cành cây ngoài trời [địa điểm phải tránh được hướng bắc và hướng tây] có tán cây che phía trên hay là dùng bao bố che phía trên cũng được. Ong ruồi không thích sống trong thùng hay bọng cây. Nhốt ong chúa khoảng vài ba hôm đến 1 tuần nếu thấy ong thợ làm bánh sáp thì thả ong chúa ra cho ong chúa đẻ. Sau 6 tháng là có thể lấy mật đc. Khi lấy mật ta chỉ cắt phần trên của bánh sáp để lấy mật, phần còn lại dùng dây đồng cố định lại trên nhánh cây cũ. Nếu thấy đàn ong sinh sôi quá nhiều hoặc phía dưới bánh có đúc nhiều vụ ong chúa thì ta phải loại bỏ hoặc giữ lại 1-2 cái để chia đàn [chờ cho vụ ong đc bịt kín lại thì lấy ra bỏ vào rọ chờ ong chúa nở ra thì ta đem gắn vào nhánh cây khác và tách 1/2 ong thợ đem qua tổ mới có rọ chưa ong chúa mới nở]. [ở nhà em vẫn đang nuôi 4 tổ ong ruồi như phương pháp trên]. Mật ong ruồi bản địa của nước ta là loại mật rất quý và bổ, dùng để chữa nhiều bệnh và bồi bổ cho người già, trẻ em, và người bệnh rất tốt.Trên đây là kinh nghiệm nuôi ong ruồi bản địa của ông già nhà em có gì còn thiếu thì nhờ các bác bổ sung thêm.

Giống như bạn hải nói ở trang trước tôi ở miền nam [an giang]chưa từng thấy ai nuôi được ong ruồi.chỉ thấy dời ổ đi lại chổ này chổ kia cuối cùng ong vẩn bỏ đi khi phần trứng nở hết.như ban nói thì tôi thích lắm ko biết bạn có trải nghiệm chưa.nếu có bạn hướng dẩn kỷ tôi làm coi sao.cám ơn...

Giữ ong lại khi bị lấy cắp chào cả nhà,

Nhân tiện bàn về chủ đề ong ruồi, nhà mình cũng có một tổ ong ruồi đậu trước cửa, do đóng cửa đi mình bị bọn trộm rinh mất nguyên tổ ong. Về mình thấy cũng còn một chút túm tụm lại, không biết nó còn ở đó nữa không và làm sao để cho nó ăn duy trì đàn ong trên cây, mình cảm ơn nhiều. Nghe nói nếu muốn ong ở lại hoài thì phải cắt phần già đi mà hỏng biết là phần nào già, nếu phần già ở gần gốc thì sao mà cắt được...hic hic

Mình thì hiểu như thế này , nếu mà giữ ong lại được thì chắc tất cả những người nuôi ong đều giàu có cả đó là 1 công việc nhàn rổi nữa , phương pháp thì cũng đạt hiểu quả bao nhiêu phần trăm thôi , chứ giữ ong mãi thì ko được rồi

haizzz... hathu-yeunongnghiep mẹo nhỏ xíu ah,,, muốn giữ đàn ong lại nuôi chơi cũng dễ thôi. - Thứ nhất,, bạn đừng tác động tới bầy ong nhiều, để bấy ong thấy đây là nơn an toàn để xây tổ. - Thứ hai,, bầy ong dù chỉ nghỉ chân cũng sẽ phải đi tìm hoa lấy mật ăn, nếu bầy ong thực sát địa hình nếu ở đó ít thức ăn bầy ong sẽ đi nơi khác, chắc chắn...!! -Mẹo: bạn pha nước đường hơi đặc thôi, hoặc mật ong, dùng bình xịt phun sương lên bầy ong, đủ ướt thôi khoảng 1 lần 1 ngày vào buổi sáng, mà phun ít thôi nhá.,, bầy ong bị ướt cánh sẽ tự liếm hết cho khô cách để có thể bay được, nếu nước trên cánh là mật ngọt thì ong sẽ ăn mật đó, ăn no rồi, vì mật dư nên ong sẽ tự khắc đắp sáp để giữ lại số mật ăn dư dả cái này gọi là có của ăn của để nek' hj,,, tiếp đó bạn để một dĩa mật đường,mật mía đặc biệt là mật ong đặt gần tổ, ong sẽ tự khắc tha mật về tổ. - Như vậy, đàn ong ko bị làm phiền, nguồn thức ăn lại thuận lợi,, mật dư, ong phải xây tổ để dự trữ,, chẳng có lý do nào để đàn ong đi nữa,,

- Còn muốn chuyển ong vào thùng thì bạn có thể chờ các cao thủ vào chỉ cho bạn rồi hj...!!

bac nao co long cho minh xin mot to ve nuoi

ac cho e hỏi. nhà e có đàn ong mật làm tổ trên cậy. e nhờ người bắt vào thùng nuôi khi tối. ngày hom sau chỗ tổ lại rất nhiều ong. còn thùng nuôi cho ăn đầy đủ nhưng đc2 ngày cắn nhau chết và bỏ đi hết.huuu

Moi ngươi ơi ai giup minh vơi ....
Minh co nuoi 1ổ ong ý< lai> ,mà chuá bị hư mât́ hiêṇ tại minh ko bit́ dum̀ cach nao đê tạo chuá ...có ai có thể giup minh dc ko .... nếu ai có mủ chúa có thể bán cho minh dc ko minh rât cam ơn ..có gì liên hệ số diên thoai nay nhá 0966345153

Video liên quan

Chủ Đề