Cách làm nào sau đây làm tăng áp suất chất rắn nhiêu nhất

Trắc nghiệm vật lí 8 bài 7 vật lí 8: Áp suất

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7 vật lí 8: Áp suất Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?

  • A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu
  • B. Trọng lực của tàu
  • C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray
  • D. Cả ba lực trên

Câu 2: Đơn vị của áp lực là:

  • A. N/m2
  • B. Pa
  • C. N
  • D. N/cm2

Câu 3: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

  • A. phương của lực
  • B. chiều của lực
  • C. điểm đặt của lực
  • D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép

Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau

  • A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
  • B. Đơn vị của áp suất là N/m2
  • C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép
  • D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực

Câu 5: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

  • A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt
  • B. Mặt trên
  • C. Mặt dưới
  • D. Các mặt bên

Câu 7: Muốn tăng áp suất thì:

  • A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
  • B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
  • C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
  • D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực

Câu 8: Muốn giảm áp suất thì:

  • A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
  • B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
  • C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực
  • D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực

Câu 9: Đơn vị đo áp suất là:

  • A. N/m2
  • B. N/m3
  • C. kg/m3
  • D. N

Câu 10: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất ?

  • A. N/m2
  • B. Pa
  • C. N/m3
  • D. kPa

Câu 11: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất

  • A. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng
  • B. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân
  • C. Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
  • D. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại

Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất

  • A. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng
  • B. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân
  • C. Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
  • D. Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại

Câu 13: Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất

  • A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
  • B. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép
  • C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép
  • D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

Câu 13 : Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.

  • A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
  • B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
  • C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép
  • D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép

Câu 14: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất.

  • A. Trường hợp 1
  • B. Trường hợp 2
  • C. Trường hợp 3
  • D. Trường hợp 4

Câu 15: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.

  • A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
  • B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
  • C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
  • D. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

Câu 16: Chọn câu đúng.

  • A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
  • B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
  • C Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
  • D. Đặt ván lên bùn [đất] ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

Câu 17: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:

  • A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất
  • B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
  • C. để tăng áp suất lên mặt đất
  • D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

Câu 18: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ [tai] đinh vào. Tại sao vậy?

  • A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
  • B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
  • C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
  • D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

Câu 19: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

  • A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
  • B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
  • C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
  • D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 20: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.

  • A. p1 = p2
  • B. p1 = 2p2
  • C. 2p1 = p2
  • D. Không so sánh được.

Câu 21: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d=2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ?

  • A. Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa
  • B. Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa
  • C. Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa
  • D. Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa

Câu 22: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:

  • A. 51N
  • B. 510N
  • C. 5100N
  • D. 5,1.104N.

Câu 23: Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích một bàn chân là 30 cm2. Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân

  • A. 1Pa
  • B. 2 Pa
  • C. 10Pa
  • D. 100.000Pa

Câu 24: Một máy đánh ruộng có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tácdụng lên đất là 10.000 Pa. Hỏi diện tích 1 bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là:

  • A. 1m2
  • B. 0,5m2
  • C. 10000cm
  • D. 10m2
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 7 vật lí 8: Áp suất

Trắc nghiệm vật lí 8 bài 7: Áp suất [P2]

Công thức tính áp suất chất lỏng, khí quyển, chất rắn

THPT Sóc Trăng Send an email
0 5 phút

Nội dung

  • 1 Công thức tính áp suất chất lỏng, khí quyển, chất rắn
  • 2 Công thức tính áp suất
    • 2.1 Khái niệm áp suất
    • 2.2 Công thức tính áp suất
    • 2.3 Ý nghĩa của áp suất
    • 2.4 Phân loại áp suất trong đời sống
      • 2.4.1 Áp suất chất khí
      • 2.4.2 Áp suất chất lỏng
      • 2.4.3 Áp suất chất rắn
    • 2.5 Bài tập về công thức tính áp suất

Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.


Câu 15435 Thông hiểu

Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Vận dụng biểu thức tính áp suất: \[p = \frac{F}{S}\]

Áp suất --- Xem chi tiết
...

Chuyên đề Vật lý 8 ÁP SUẤT

Tập tin đính kèm
Xem
Đọc bài Lưu
CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT Người thực hiện: Phùng Thị Tuyến Tổ: KHTN Đơn vị: Trường THCS Lãng Ngâm Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Vật lí 8

CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT

Người thực hiện: Phùng Thị Tuyến

Tổ: KHTN

Đơn vị: Trường THCS Lãng Ngâm

Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Vật lí 8

A. MỞ ĐẦU

I] Mục đích:

Cùng với sự phát triển của đất nước,sự nghiệp giáo dục cũng không ngừng đổi mới.Các nhà trường đã ngày càng chú trọng hơn tới chất lượng giáo dục toàn diện bên cạnh sự đầu tư thích đáng cho giáo dục mũi nhọn. Dạy như thế nào để học sinh không những nắm vững kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải được nâng cao để các em có hứng thú,say mê học tập là một câu hỏi mà mỗi thầy cô dạy các môn học trong trường THCS luôn đặt ra cho mình.Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm

Chương trình Vật lí THCS được cấu tạo thành hai giai đoạn :

  • Giai đoạn 1: lớp 6 và lớp 7.
  • Giai đoạn 2: lớp 8 và lớp 9

    Ở giai đoạn 1, vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều, nên chường trình chỉ đề cập đến những hiện tượng vật lí quen thuộc, thương gặp hàng ngày thuộc về các lĩnh vực CƠ HỌC, NHIỆT HỌC, QUANG HỌC, ÂM VÀ ĐIỆN HỌC. Việc trình bày những hiện tượng này chủ yếu là theo quan điểm hiện tượng, thiên về mặt định tính hơn là định lượng.

    Ở giai đoạn 2, vì khả năng tư duy của học sinh đã phát triển, học sinh có một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lí xung quanh, iys nhiều có thói quen hoạt động theo những yêu cầu chặt chẽ của việc học tập vật lí, vốn kiến thức toán học ở giải đoạn này phải có những mục tiêu cao hơn ở giai đoạn 1.

    Chương trình Vật lí 8 là phần mở đầu của giai đoạn 2, nên những yêu cầu về khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như những yêu cầu về mặt định lượng trong việc hình thành khái niệm và định luật vật lí đều cao hơn ở các lớp của giai đoạn 1.

    Các bài toán áp suất là một dạng bài cơ bản trong chương trình vật lí 8. Các em thường gặp dạng bài này trong các bài kiểm tra khảo sát chất lượng, các kỳ thi học sinh giỏi. Trong thực tế khi giải các dạng bài liên quan đến áp suất không những học sinh đại trà mà nhiều em học sinh khá, giỏi cũng vấp phải những sai sót. Vì vậy tôi xây dựng chuyên đề: Áp suất với mục đích giúp học sinh khắc phục các sai lầm thường gặp,biết phát triển, mở rộng bài vật lí đề xuất các bài tương tự, từ đó phát triển tư duy lô gic, tư duy sáng tạo và tính chính xác trong giải bài tập vật lí

    II] Đối tượng: Học sinh đại trà

    III] Phạm vi nghiên cứu:

    Học sinh lớp 8A trong các năm học trước và thực trạng học sinh hai lớp 8A và 8B của trường THCS Lãng Ngâm

    B. NỘI DUNG

    Nội dung: Trong chương I: Cơ học, học sinh sẽ được tìm hiểu từ bài 1 – 18. Chuyên đề: “Áp suất” gồm những bài từ bài 7 đến bài 12, Các bài tập về áp suất luôn là công cụ tốt để rèn luyện trí thông minh, tư duy, sáng tạo và khả năng liên hệ thực tế.

    Tôi dự kiến thực hiện chuyên đề này trong 3 tiết dạy

    I.Lý thuyết cơ bản

    1. Áp suất:

    Tập hợp các bài tìm hiểu về áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng và chất khí của chường trình vật lí 8 được bắt đầu bằng bài hình thành khái niệm áp suất. Các TN dùng để hình thành khái niệm áp suất trong bài đều được dựa trên đặc điểm truyền áp lực của chất rắn. do chương trình không yêu cầu đưa ra cơ chế cũng như đặc điểm của sự truyền áp lực và áp suất của các chất khác nhau, nên ở bài này và những bài sau chỉ dựa vào một số TN và quan sát hàng ngày để nhận biết sự tồn tại của áp suất và ý nghĩa của chúng trong đời sống kĩ thuật.

    Những vấn đề cơ bản của bài này là cho học sinh hiểu được

  • Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
  • Áp suất được tính bằng công thức:

    p =

    - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

    Quảng cáo

    2. Áp suất

    - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

    - Công thức xác định áp suất:

    - Trong đó p: là áp suất; F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S

    - Đơn vị của áp suất là paxcan: 1Pa = 1N/m2

    Quảng cáo

    Ví dụ 1: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng:

    A. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

    B. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép

    C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực lực, giữ nguyên diện tích bị ép

    D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

    Lời giải:

    Đáp án A

    - Áp suất được xác định bởi công thức:

    - Vì vậy nếu giảm áp lực, tăng diện tích bị ép thì áp suất sẽ giảm

    Ví dụ 2: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

    A. Người đứng cả hai chân.

    B. Người đứng bằng một chân.

    C. Người đứng bằng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ

    D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống

    Lời giải:

    Đáp án C

    - Khi người đó cầm quả tạ thì áp lực do người đó tác dụng lên sàn sẽ bằng tổng trọng lượng của người đó và quả tạ.

    - Vì vậy trong trường hợp này áp lực tác dụng lên sàn là lớn nhất.

    Quảng cáo

    Ví dụ 3: Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên tâm ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2 S2 thì khi so sánh áp suất hai người đứng trên mặt đất ta có:

    A. p1 = p2

    B. p1 = 1,2p2

    C. p2 = 1,2p1

    D. p2 = 1,44p1

    Lời giải:

    Đáp án D

    m2 = 1,2m1 => P2 = 1,2P1.

    - Vậy áp lực F2 = 1,2F1

    - Áp dụng công thức:

    - Suy ra:

    Câu 1: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường ray nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?

    A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu

    B. Trọng lực của tàu

    C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray

    D. Tổng của trọng lực và lực ma sát

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B

    Áp lực mà đoàn tàu tác dụng lên đường ray bằng đúng trọng lượng của đoàn tàu.

    Câu 2: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

    A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt

    B. Mặt trên

    C. Mặt dưới

    D. Các mặt bên

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C

    - Mặt dưới của khối lập phương ở sâu trong nước nhất, nên áp suất của nước tác dụng lên nó cũng lớn nhất [lớn hơn các mặt còn lại].

    F = p.S. Vì các mặt có cùng diện tích nên áp lực tác dụng lên mặt dưới là lớn nhất

    Câu 3: Các viên gạch giống hệt nhau được xếp trên nền nhà như trong hình vẽ. Trường hợp nào áp suất do các viên gạch tác dụng lên nền nhà là lớn nhất?

    A. 3 B. 2

    C. 1 D. 4

    Hiển thị đáp án

    Đáp án A

    - Trọng lượng của các viên gạch bằng nhau nên áp lực do gạch tác dụng lên mặt đất trong 4 trường hợp này đều như nhau.

    - Vậy áp suất lớn nhất khi diện tích tiếp xúc nhỏ nhất. Trong trường hợp 3 diện tích tiếp xúc nhỏ nhất nên áp suất tác dụng lên mặt đất là lớn nhất

    Câu 4: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

    A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

    B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

    C. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

    D. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án D

    - Trọng lượng của người là không đổi nên áp lực do người tác dụng vào đệm, phản gỗ là như nhau. Do đó độ lớn phản lực [áp lực] mà phản gỗ, đệm tác dụng vào người cũng bằng nhau.

    - Tuy nhiên khi nằm đệm thì do đệm có thể biến dạng [ôm theo thân người] nên diện tích tiếp xúc với thân người tăng [lớn hơn khi người nằm trên phản gỗ] do đó áp suất tác dụng lên thân người giảm và ta cảm thấy êm hơn.

    Câu 5: Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các chiều dài, rộng, cao lần lượt là 20cm; 10cm; 5cm. Biết viên gạch nặng 1,2kg. Đặt viên trên mặt bàn nằm ngang thì áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:

    A. 12N/m2 B. 240N/m2

    C. 600N/m2 D. 840N/m2

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C

    - Trọng lượng của viên gạch là:

    1,2.10 = 12 [N]

    - Áp suất của viên gạch tác dụng lên mặt bàn nhỏ nhất khi diện tíc tiếp xúc lớn nhất.

    - Diện tích tiếp xúc lớn nhất là: 20.10 = 200 [cm2] = 0,02 [m2]

    20.10 = 200 [cm2] = 0,02 [m2]

    - Áp suất nhỏ nhất mà viên gạch tác dụng vào mặt bàn là:

    Câu 6: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ [tai] đinh vào. Tại sao vậy?

    Hiển thị đáp án

    - Vì mũi đinh nhọn nên diện tích tiếp xúc của mũi đinh nhỏ hơn rất nhiều so với mũ đinh.

    - Do đó khi ta đóng đinh ta thường đóng mũi đinh vào tường thì áp suất từ đinh tác dụng vào tường sẽ lớn hơn.

    Câu 7: Người ta tác dụng một áp lực có độ lớn 600N vào một thiết bị đo áp suất thì đo được áp suất là 3000N/m2. Diện tích bị ép có độ lớn là bao nhiêu?

    Hiển thị đáp án

    - Áp suất lên diện tích bị ép có độ lớn là :

    Đáp số: 0,2m2

    Câu 8: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,9.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

    Hiển thị đáp án

    - Trọng lượng của người đó là :

    P = p.S = 17000 . 0,03 = 570 [N]

    - Khối lượng của người đó là : m = P/10 = 57 [kg]

    Đáp số: 570N; 57kg

    Câu 9: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân có khói lượng 4kg. điện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

    Hiển thị đáp án

    - Đổi 8cm2 = 0,0008 [m2]

    - Khối lượng của bao gạo và ghế là: 60 + 4 = 64 [kg]

    - Trọng lượng của bao gạo và ghế là: 64.10 = 640 [N]

    - Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :

    Đáp số: 200000N/m2

    Câu 10: Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi: vì sao xe tăng có thể chạy trên đất mềm mà ô tô thì lại không?

    Hiển thị đáp án

    - Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

    - Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là:

    = 800000 [N/m2]

    - Xe tăng nặng hơn ô tô nhưng do xe tăng dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi xe tăng nhỏ. Còn ô tô dùng bánh nên áp suất gây ta bởi trọng lượng của ô tô còn lớn hơn.

    - Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ô tô. Do đó xe tăng chạy được dưới đất mềm.

    Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 8 cực hay, có lời giải chi tiết khác:

    Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 8 hay khác:

    Giới thiệu kênh Youtube Tôi

    Trang trước Trang sau

    Video liên quan

Chủ Đề