Cách tách giấm ra khỏi rượu

1.20

 a. Tách giấm ra khỏi nước

Sử dụng phương pháp chưng cất.

- Đưa hỗn hợp vào bình cầu, có lắp ống sinh hàn, có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của dung dịch trong bình.

- Đun nóng hỗn hợp ở $100^oC$ nước bay hơi còn lại là giấm ăn, nước bay hơi qua ống sinh hàn ngưng đọng thành dung dịch tinh khiết.

b. Tách cát lẫn trong muối ăn

Hòa tan hỗn hợp trong nước rồi lọc trên phễu lọc.

- Cát không tan trong nước.

- Muối ăn tan trong nước tạo thành dung dịch muối ăn.

Sau đó cô cạn dung dịch muối ăn thu được muối ăn tinh thể.

c. Cao su: thiếu dữ kiện

d. Tách bột sắn dây lẫn trong nước

Để tách bột sắn dây lẫn trong nước ta đổ hỗn hợp lên phễu lọc, lọc 2, 3 lần để thu được nước tinh khiết.

- Bột sắn dây bị giữ lại trên giấy lọc.

- Thu được nước trong bình.

1.21

Trộn ba phần nhôm với hai phần lưu huỳnh thu được hỗn hợp màu xám vàng [xám nhiều hơn]

Trộn ba phần lưu huỳnh với hai phần nhôm thu được hỗn hợp màu vàng xám [vàng nhiều hơn]

Tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp:

Cho hỗn hợp vào dung dịch $HCl$:

- Bột nhôm tan hết

$2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

- Bột lưu huỳnh không tan

[không xảy ra phản ứng]

Lọc hỗn hợp thu được, ta thu được chất rắn là $S$ trên giấy lọc.

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng phương pháp lọc là:

Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau?

Hãy ghép câu ở cột A với cột B sao cho đúng tính chất của chất vào cột A+B?

Chọn một phương pháp thích hợp để tách muối ăn từ nước biển.

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ chất trong câu dưới đây:

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Chọn phát biểu sai khi nói về chất:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

    a] để tách nước ra khỏi cát ta có thể dùng :

    +] phương pháp lọc : cho hỗn hợp cát và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy.

    +] phương pháp lắng gạn : để yên một lúc, cát lặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. gạn để tách nước ra.

    b] để tách rượu ra khỏi nước, ta có thể phương pháp chứng cất phân đoạn.

đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng.

    c] để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết [phễu chiết].

cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ hơn và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ ra để nước chảy ra vừa hết thì đóng khóa lại.

Bạn cần chuẩn bị những gì và làm như thế nào để tách:

Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Video liên quan

Chủ Đề