Cách tạo dáng cây kim quýt

Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Quýt

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Quýt Đường Và Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Cho Năng Suất Cao Quả Ngọt
  • Thi Công Trồng Cỏ Và Chăm Sóc Cây Xanh Tại Công Ty Tuệ Minh Tân Uyên
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Việt Quất Ngay Tại Nhà
  • Cách Chăm Sóc Cây Sanh Cảnh Và Tạo Thế Bonsai Đúng Cách
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Tùng
  • Thứ hai là sau khi đã định hướng được thiếu chất gì rồi thì cần phải lấy mẫu lá gửi cho các phòng thí nghiệm để khẳng định lại cho chính xác.

    Thứ ba là bổ sung chất mà cây trồng đang thiếu, nên chừa lại một cây đối chứng vẫn giữ nguyên không cung cấp thêm bất cứ loại phân bón nào.

    Thứ tư là kiểm tra lại xem trên những cây đã xử lý có khắc phục được tình trạng thiếu dinh dưỡng hay không bằng cách so sánh với cây đối chứng còn lại. Nếu cây vẫn không khắc phục được thì có thể là do sâu bệnh gây hại dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng thì lúc này phải có hướng phòng trị sâu bệnh.

    Thứ năm là lập ra một qui trình quản lý dinh dưỡng cho vườn cây cam quýt để áp dụng cho những năm sau.

    Phân biệt các triệu chứng thiếu đạm, kẽm và sắt trên cây cam quýt: Thiếu đạm thì lá già có màu vàng, còn thiếu kẽm thì lá non có màu vàng nhưng gân lá vẫn còn xanh, kích thước lá nhỏ lại. Thiếu sắt thì cũng thể hiện ở lá non có màu vàng, gân lá xanh nhưng kích thước lá vẫn bình thường. Trường hợp cây thiếu đạm thì có thể bón phân urê vào đất hoặc phun lên lá [pha 1/1 lít nước]. Còn thiếu kẽm thì có thể sử dụng sunfat kẽm [ZnSO 4], cũng pha khoảng 1g/1 lít nước và phun trực tiếp lên lá. Thiếu sắt thì sử dụng từ 2-4g EDTA sắt pha trong 1 lít nước và phun đều lên cây.

    Cam quýt bị vàng lá gân xanh thì triệu chứng giống với thiếu kẽm, bởi vì vi khuẩn gây bệnh vàng lá gân xanh sống trong mạch nhựa của cây cũng làm cho chất kẽm trong đất trở nên không hữu dụng trong cây, nên cây cũng có triệu chứng thiếu kẽm. Cây bị bệnh vàng lá gân xanh thì không thể phun bổ sung chất kẽm là cây phục hồi được mà trước hết nên cắt bỏ những cành bắt đầu bị bệnh, cắt sâu vào trong gần sát thân cây mẹ. Những cây bị bệnh nặng thì nên mạnh dạn nhổ bỏ và tiêu hủy.

    Nguồn tin: NNVN

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cây Quất, Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Cây Quất
  • Chăm Sóc Cây Trồng Thời Điểm Giao Mùa
  • Chăm Sóc Cây Mai Ghép
  • Nhân Giống Cây Bằng Phương Pháp Ghép
  • Cách Chăm Sóc Cây Mai Ghép
  • Một Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Bonsai Kim Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Lộc Vừng
  • Cách Chăm Sóc Cây Lan Thanh
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Ngọc Lan Sau Khi Trồng
  • Kinh Nghiệm Chăm Sóc Giúp Cây Linh Sam Ra Nhiều Hoa Và Đẹp
  • Trồng Và Chăm Sóc Cây Linh Sam Tạo Dáng Bonsai Độc Đáo
  • 2019/12/22

    Cây Kim quý có tên khoa học là Triphasia trifolata P. Wilson có nguồn gốc từ các nước Đông Nam Á. Là một trong những loài bonsai được nhiều người ưa chuộng để trưng trong nhà, phòng khách ngày tết.

    Cây kim quýt được ưa chuộng trong những ngày tết như vậy bởi cây mang ý nghĩa cầu may mắn, tài lộc sung túc dồi dào đến với gia chủ trong cuộc sống. Chậu cây kim quýt là món quà mang đầy giá trị tinh thần dành cho bạn bè, người thân, dùng đặt những nơi như khánh thành, tân gia với ý nghĩa mong muốn may mắn và tài lộc sẽ đến với gia chủ.

    Cây kim quýt là cây gỗ nhỏ, thân cây mang nét thanh mảnh lại vừa khỏe khoắn, lá cây có 3 lá trong một cuống, màu xanh đậm bóng trong cụm lá có nhiều gai nhỏ. Hoa kim quýt có màu trắng, quả của cây mang màu đỏ có múi bên trong và có thể ăn được. Đặc biệt cây dùng để trang trí nội thất trên bàn làm việc, góc văn phòng, phòng khách hay trưng ở ngoài sân nhà

    Thân cây: Nét đặc trưng cũng là điểm nhấn khi nhìn vào một cây bonsai quan trọng nhất là thân cây là có ngọn đẹp [gốc to, ngọn nhỏ]. Sự dày ở phần dưới thân cây sẽ làm tăng lên vẻ trưởng thành, kèm theo tuổi tác, vẻ phong sương cũng là điều hấp dẫn của cây cảnh.

    Cành cây: Cành cây tạo nên cấu trúc của hình bóng cây. Bạn có thể điều chỉnh cành bằng phương pháp cắt tỉa và uốn dây kẽm. Cành cây khỏe mạnh đầu tiên nằm ngang phải là hàng thứ ba tính từ dưới lên trên. Mỗi cành phải thon gọn từ thân và hẹp dần ở ngọn. Hơn nữa cần chú ý đến sự phù hợp cân đối giữa cây và chậu về tất cả những đặc điểm tạo dáng và vị trí của cây trong chậu. Tránh để những cành mọc đâm ngang và lan ra từ cùng một chỗ trên thân, hay mọc đối diện với cành khác ở cùng một độ cao trên thân.

    Cây sống lâu năm, dễ chăm sóc, với những cây kim quýt bé có đặc tính khá chậm lớn dùng trong nghệ thuật bonsai rất phù hợp, tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho người chơi cây với cành cây dễ uốn tỉa và tạo dáng kiểng cổ rất đẹp.

    Rễ cây: Rễ cây phải mọc lộ ra trên mặt đất làm tăng thêm ấn tượng về sự trưởng thành và tính chất của cây. Đây là một trong những nét thú vị nhất của nghệ thuật cây cảnh. Rễ cây cần lan ra nhiều hướng quanh thân và bò rộng ra, tạo cho thân cây chỗ tựa chắc chắn.

    Cây kim quýt bonsai là giống cây rất phổ biến do mức độ dễ trồng của nó. Cây trồng được ở nhiều nơi, là cây ưa sáng, cây dễ uốn tỉa tạo hình. Cây có nhu cầu nước trung bình, mỗi ngày tưới từ 1 đến 2 lần tùy thời tiết để duy trì ẩm độ đất.

    Cây có thể sống trong bóng râm nhưng mỗi tuần cũng nên đưa cây ra trời nắng để cây giúp cây quang hợp hấp thụ chất dinh dưỡng. Cần tránh sâu bệnh cho cây thường xuyên phun xịt thuốc trừ xâu giúp cây khỏe mạnh hơn. Cây bị rụng lá hoặc các nhánh cây có hiện tượng mềm đó là lúc bạn cần chú ý và chăm sóc đặc biệt cho cây. Khi cây xuất hiện các lá vàng, lá úa, héo thì phải cắt bỏ đi ngay tránh lây qua các tán khác trong cây.

    Khi đất trong chậu đã cạn kiệt chất dinh dưỡng thì cây có hiện tượng: không còn tươi nữa có hiện tượng kiệt sức, lá kém tươi và bắt đầu vàng lá, các cành như không thể mọc cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những hiện tượng trên cho thấy đã đất trong chậu cây đã hết chất dinh dưỡng và cần thay đất mới cho cây.

    Sang chậu và thay đất cho cây kim quýt

    Dùng dao cùn xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra hay trước đó một buổi ta tưới nhiều nước cho đất không bị khô cứng sẽ dễ dàng hơ cho việc thay đất, thay chậu, như vậy chỉ cần nghiêng chậu là lấy cây ra dễ dàng đỡ tốt sức.

    Tiến hành cắt loại bỏ những rễ lớn và những rễ đã quá già và chỉ để lại những rễ non để cây tiếp tục phát triển. Lưu ý vết cắt cần nhẹ nhàng, không để rễ cảu cây bị giập nát.

    Bón phân: Là cây ưa ẩm nên cần tưới nước thường xuyên. Đất phải đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng tốt không để đất quá cằn hoặc khô quá. Bón phân định kỳ 1-2 tháng một lần, lượng bón cho mỗi cây, mỗi đợt tùy theo cây lớn nhỏ, cây lớn thì bón 5-10 gam NPK 20-10-10. Cây nhỏ thì 20-30 gam Compomix.

    Nếu cây trồng trong chậu thì cứ 3 đến 4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/3 hoặc 1/4 đất trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch compost Đầu Trâu.

    Nước tưới: Nếu bạn ở khu vực xa thành phố có nguồn nước sông nước giếng thì càng tốt. vì nước ở khu vực này có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cây. Nếu bạn trồng cây ở các thành phố mà dùng nước máy thì nên đổ nước ra chậu hoặc xô để nước đó trong khoảng 5-7 ngày để clo có trong nước máy được giảm bớt đi ít gây hại cho cây.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ý Nghĩa Và Cách Trồng, Chăm Sóc Hoa Sứ Cây Xanh Hcm
  • Hướng Dẫn Quy Trình Trồng, Bón Phân, Canh Tác Cây Hồ Tiêu
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Giấy
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Dạ Lan Hương Cho Năng Suất Hoa Cao
  • Quy Trình Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Cam Vinh
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Kim Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Ai Gửi Tặng Bác Hồ cây Vú Sữa Miền Nam?
  • Cây Vú Sữa Miền Nam Trong Vườn Quả Bác Hồ
  • Cây Giống Sưa Đỏ Hướng Dẫn Cách Gieo Hạt Và Chăm Sóc Cây Sưa Đỏ Đạt Hiệu Quả Kinh Tế Cao
  • 8 Gợi Ý Chăm Sóc Cảnh Quan Sân Vườn Cực Đẹp
  • Chăm Sóc Cây Xanh, Cắt Cỏ
  • Giới thiệu cây Kim quýt

    Cây kim quýt là cây có tên lạ, quả của cây hình tròn có màu đỏ trông rất thích mắt, hiện nay cây được trồng khá phổ biến ở nhiều khu vực.

    • Tên thường gọi:kim quýt
    • Tên gọi khác:cây kim quýt
    • Tên khoa học:Triphasia trifolata
    • Nguồn gốc xuất xứ: từ vùng nhiệt đới

    Đặc điểm cây kim quýt

    Thân: là cây bụi, thân gỗ khá nhỏ phân nhánh nhiều.

    Lá: mọc kép với 3 lá phụ, lá màu xanh đậm, mép lá trơn.

    Hoa: hoa có 1- 3 chiếc, mọc từ nách lá, màu trắng, hoa có cánh nhỏ.

    Quả: có hình tròn màu đỏ lạ mắt, quả có thể ăn được vị hơi chua.

    Rễ : chùm

    Tác dụng của cây kim quýt

    Cây giúp cho mọi người cảm thấy thoải mái hơn khi ngắm nhìn, giúp môi trường trong lành, cảnh quan đẹp hơn.

    mang ý nghĩa phong thủy, đại diện cho tài lộc dồi dào.

    tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho người chơi cây.

    thích hợp làmcây cảnhthưởng ngoạn hoặc trang trí sân nhà, văn phòng, phòng khách

    làm trong sạch môi trường sống.

    mang không khí tươi xanh đến với ngôi nhà, không gian của bạn.

    sống lâu năm, dễ chăm sóc.

    Mua trồng làm cảnh hoặc làm quà tặng.

    Ý nghĩa phong thủy của cây kim quýt

    Kim quýt có đặc tính phân cành sát gốc, có gai nhọn, nhỏ hướng lên, lá kép, 1 chính 3 phụ. Hoa kim quýt mọc từ nách lá theo cụm, mỗi cụm có 1- 3 chiếc, khi nở màu trắng sáng, có hương thơm. Tuy nhiên, điều đặc biệt hơn cả từ cây kim quýt là đặc tính nhiều quả, đồng đều và chín đỏ, ấn tượng. Chính từ đặc điểm đó nên người ta cho rằng kim quýt là loài cây phong thủy, mang lại tài lộc cho chủ nhân và cả người thưởng lãm.

    Tuy nhiên, đây cũng chỉ là quan niệm hạn hẹp. Phổ biến và dễ chấp nhận hơn là quan niệm rằng: khi kim quýt có quả chín rộ, đỏ mọng chính là sự thể hiện nhữngkết quả tốt đẹp, hiểu cả theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, là khát vọng muôn thuở của con người. Ngoài ra từkimtrong kim quýt còn có ý nghĩa làvàngvà từquýtphát âm rất gần giống với từcáttrong chữ Hán, là những từ mà trong các dịp lễ, tết, những sự kiện trọng đại ai cũng muốn nghe.

    Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc kim quýt

    Cách chăm sóc thông thường

    Cây có thể sống trong bóng râm nhưng mỗi tuần cũng nên đưa cây ra trời nắng để cây hấp thụ chất dinh dưỡng.

    Cần tránh sâu bệnh cho cây.

    Khi cây xuất hiện các lá vàng, lá úa, lá héo thì phải cắt bỏ đi ngay.

    Cây bị rụng lá hoặc các nhánh cây có hiện tượng mềm, rục là lúc bạn cần chăm sóc đặc biệt.

    Chế độ Nước: tưới nước phù hợp cho cây.

    Đất trồng: đất nhiều chất dinh dưỡng

    Cách chăm sóc cây kim quýt bonsai

    Người chơi cây cũng cần phải lưu ý vài vấn đề về kỹ thuật.

    Cây kim quýt để lấy trái phải thật sự là cây sạch. Trong suốt quá trình sinh trưởng không được dùng bất cứ thứ hóa chất độc hại nào. Nước tưới cũng chỉ được dùng nước sạch. Phải chọn chỗ đặt cây nhiều nắng và sạch sẽ, tốt nhất là sân thượng. Phải nuôi cây trong môi trường không có hoặc ngăn ngừa hiệu quả lũ chim chóc, sâu bọ phá hoại. Nếu cần thiết, phải giăng màng hoặc làm nhà kính cho cây, nhằm tránh các vị khách không mời kia có thể đến đẻ trứng, làm tổ

    Lưu ý khi trồng kim quýt lấy trái làm rượu

    Đến mùa trái chín, người ta chọn những trái chín mọng, lành lặn, không sâu bọ và đồng đều để thu hái. Sau đó chúng được phơi dưới nắng to vài ngày, cho đến khi quả kim quýt co lại và dẽo như hạt nho khô là được. Khi đó, quả kim quýtđược rút nước là sự đảm bảo cho độ mạnh và độ phê của rượu thành phẩm sau này. Rượu dùng để chế tác phải đủ mạnh. Voka Hà Nội hoặc Bầu Đá loại I, có độ cồn xấp xỉ 40 thường là sự lựa chọn tốt nhất. Từ khi cho trái vào rượu để dầm đến khi có rượu thành phẩmmất khoảng 3 tuần lễ. Nếu để lâu hơn, rượu sẽ chuyển sang vị đắng. Nhưng nếu vì nôn nóng mà sớm mở bầu thì sẽ không đủ thời gian để tất cả các mùi vị đặc biệt của loại trái quý hội tụ cùng nhau. Và như thế sự thú vị cũng sẽ vơi đi rất nhiều

    Vị trí đặt cây kim quýt

    Đây là một dạng cây cảnh được trồng trong chậu tạo dáng bonsai đặt trong phòng khách, sân vườn, công ty, văn phòngDo đó, mọi người có thể đặt ở những nơi bản thân thấy thích nhất nhưng nhớ những điệu kiện cho cây sống tốt nhât.

    Giá và nơi bán cây kim quýt

    THAM KHẢO GIÁ CÂY GIỐNG TẠI SHOPEE

    THAM KHẢO GIÁ CÂY GIỐNG TẠI LAZADA

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đặc Điểm, Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nhãn
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Mít Không Hạt Đạt Năng Suất Cao
  • Cách Trông Mít Không Hạt Sai Quả Ở Việt Nam
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cay Cảnh Nội Thất Văn Phòng.
  • 12 Điều Cần Biết Khi Chăm Sóc Cây Nội Thất Văn Phòng
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Đỗ Quyên
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Vải Đem Lại Năng Suất Cao
  • Dịch Vụ Trồng Và Chăm Sóc Cây Xanh Uy Tín Số 1 Tại Bình Dương
  • Cây Chè Xanh Đà Nẵng
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoan Đào
  • Quýt ra hoa trên cành non mới sinh nên cần đốn bỏ cành già, cành bệnh để kích thích cây ra cành mới, ta nên bón phân trước khi đốn.

    Chiết cành: Chọn các cành khoẻ, của cây ưu tú và chiết vào tháng 3 4 và tháng 8 9.

    2. Kỹ thuật trồng

    Giống: Quýt Lỹ Nhân, Quýt Bố Hạ, Cam Canh, Quýt Tích Giang [miền Bắc]; Càm bù Hương Sơn, Quýt Clêopat [làm gốc ghép]; Quýt Dancy [nhập nội].

    Khoảng cách và mật độ trồng: 6 x 5 m hoặc 5 x 4 m.

    Thời vụ trồng: Vụ Xuân: Trồng tháng 2 3; Vụ Thu: Trồng tháng 8 9 10.

    Chuẩt bị đất và cách trồng: Cày đất sâu 40 45 cm, đào hố rộng 60 80 cm, sâu 60 cm; phơi ải hố 20 25 ngày. Bón lót 30 50 kg phân chuồng hoai + 250 300g supe lân + 200 250 g kali sunfat + 1 kg vôi bột/ hố. Trộn đều phân với đất mặt để lấp hố. Dùng cuốc moi đất chính giữa hố vừa lớn hơn bầu cây con. Trồng xong tủ gốc, tưới 30 40 lít nước/gốc.

    3. Chăm sóc:

    Bón phân: Bón phân cho quýt mỗi năm với liều lượng cho 1 cây như sau:

    Tưới nước: Tưới nước 3 5 ngày một lần một lần trong tháng đầu tiên. Tưới nước là cần thiết, đặc biệt vào mùa khô. Luôn cần độ ẩm đất ổn định.

    Tỉa cành tạo tán: Khi cây hồi phục sau trồng, cắt ngọn để cây chỉ cao 30 40 cm, để 6-8 mầm khoẻ cách nhau 7 10 cm từ mầm nẩy ra từ gốc ghép.

    Quýt ra hoa trên cành non mới sinh nên cần đốn bỏ cành già, cành bệnh để kích thích cây ra cành mới [nên bón phân trước khi đốn].

    Sâu bệnh: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo chỉ dẫn trên nhãn bao bì của từng loại thuốc.

    + Sâu vẽ bùa: [từ tháng 4 tháng 10] phun Wofatox 0,1 0,2% hoặc BI58 0,2% xen kẽ với sunfat nicôtin 0,2%.

    + Sâu nhớt: [tháng 2 4] Phun Wofatox 0,2% hoặc DDT sữa 25% trước và sau khi nở hoa.

    + Nhện đỏ [mùa Đông và Xuân]: Phun Wofatox 0,1 0,2%; hoặc phun Kentan 0,1%.

    + Nhện trắng: Vệ sinh vườn mùa Đông; phun Wofatox 0,1 0,2%; BI 580,1%; Kentan 0,1%.

    + Sâu đục cành [từ tháng 5 6]; Diệt sâu trưởng thành: Dùng vợt bắt, dùng Wolfatox 0,1% quấn chặt thân cây và cành to [khi sâu bắt đầu vũ hoá].

    + Ruồi vàng [tháng 5 -11]: Phun Wofatox 0,1% hoặc Dipterex 50% [1:600].

    + Sâu hại hoa: Rắc bột 666 ở gốc quýt; khi đường kính nụ hoa 2 3mm phun DDT sữa 25% 1/300 hoặc 666 [6%]; Cách 7 ngày phun 1lần.

    + Các loại rệp: Ngắt các cành có rệp, phun Wofatox, BI58 hoặc Metinparation 0,1%.

    + Rầy xám [rầy chổng cánh]: Phun Wofatox, BI58, Metinparation 0,1%

    + Bệnh greening: Trồng cây sạch bệnh; giảm số lượng côn trùng môi giới trong tự nhiên.

    + Bệnh loét do vi khuẩn: Vệ sinh vườn, cắt bỏ cánh, phun Bordeaux 1%, Zineb 0,5-1%.

    + Bệnh sẹo: Phun Bordeaux 1%, Zineb 0,5% vào đầu mùa hè.

    + Bệnh muội đen: Diệt trừ các loại rệp, rầy hại cam; phun Wofatox 0,1%-0,2%, BI58 0,1%.

    + Bệnh thối nâu: Phun Bordeaux 0,1% hoặc oxychlorua đồng 0,3%.

    + Bệnh thâm quả: Phun Bordeaux 1% hoặc Zineb 0,5%.

    Thu hoạch: Thời gian thu hái khác nhau tuỳ thuộc vào giống chín sớm hoặc chín muộn. Thu hoạch khi 1/3 vỏ quả đã chuyển vàng. Nên thu hoạch vào những ngày khô ráo.

    Nguồn: sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Phật Thủ Cây Phong Thủy Ngày Tết
  • Kỹ Thuật Trồng Và Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Ra Hoa Đẹp
  • Cách Chăm Sóc Cây Mai Sau Tết
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Mai Vàng
  • Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Cây Mai Chiếu Thủy
  • Một Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Chăm Sóc Cho Cây Kiểng Bonsai Kim Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Cây Lộc Vừng Và Chăm Sóc Lộc Vừng Ra Hoa
  • Hướng Dẫn Trồng Và Chăm Sóc Cây Linh Sam
  • Cách Chăm Sóc Cây Linh Sam Hay Sam Núi Tạo Thế Bonsai Đẹp Ngây Ngất
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Cây Lưỡi Mèo Trang Trí Văn Phòng, Không Gian Sống
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Mai Vàng
  • post on 2021/03/22 by Admin

    Cây Kim quý có tên khoa học là Triphasia trifolata P. Wilson có nguồn gốc từ các nước Đông Nam Á. Là một trong những loài bonsai được nhiều người ưa chuộng để trưng trong nhà, phòng khách ngày tết.

    Cây kim quýt được ưa chuộng trong những ngày tết như vậy bởi cây mang ý nghĩa cầu may mắn, tài lộc sung túc dồi dào đến với gia chủ trong cuộc sống. Chậu cây kim quýt là món quà mang đầy giá trị tinh thần dành cho bạn bè, người thân, dùng đặt những nơi như khánh thành, tân gia với ý nghĩa mong muốn may mắn và tài lộc sẽ đến với gia chủ.

    Đăc điểm của cây kim quýt

    Cây kim quýt là cây gỗ nhỏ, thân cây mang nét thanh mảnh lại vừa khỏe khoắn, lá cây có 3 lá trong một cuống, màu xanh đậm bóng trong cụm lá có nhiều gai nhỏ. Hoa kim quýt có màu trắng, quả của cây mang màu đỏ có múi bên trong và có thể ăn được. Đặc biệt cây dùng để trang trí nội thất trên bàn làm việc, góc văn phòng, phòng khách hay trưng ở ngoài sân nhà

    Thân cây: Nét đặc trưng cũng là điểm nhấn khi nhìn vào một cây bonsai quan trọng nhất là thân cây là có ngọn đẹp [gốc to, ngọn nhỏ]. Sự dày ở phần dưới thân cây sẽ làm tăng lên vẻ trưởng thành, kèm theo tuổi tác, vẻ phong sương cũng là điều hấp dẫn của cây cảnh.

    Cành cây: Cành cây tạo nên cấu trúc của hình bóng cây. Bạn có thể điều chỉnh cành bằng phương pháp cắt tỉa và uốn dây kẽm. Cành cây khỏe mạnh đầu tiên nằm ngang phải là hàng thứ ba tính từ dưới lên trên. Mỗi cành phải thon gọn từ thân và hẹp dần ở ngọn. Hơn nữa cần chú ý đến sự phù hợp cân đối giữa cây và chậu về tất cả những đặc điểm tạo dáng và vị trí của cây trong chậu. Tránh để những cành mọc đâm ngang và lan ra từ cùng một chỗ trên thân, hay mọc đối diện với cành khác ở cùng một độ cao trên thân.

    Cây sống lâu năm, dễ chăm sóc, với những cây kim quýt bé có đặc tính khá chậm lớn dùng trong nghệ thuật bonsai rất phù hợp, tạo cảm giác thư thái, minh mẫn cho người chơi cây với cành cây dễ uốn tỉa và tạo dáng kiểng cổ rất đẹp.

    Rễ cây: Rễ cây phải mọc lộ ra trên mặt đất làm tăng thêm ấn tượng về sự trưởng thành và tính chất của cây. Đây là một trong những nét thú vị nhất của nghệ thuật cây cảnh. Rễ cây cần lan ra nhiều hướng quanh thân và bò rộng ra, tạo cho thân cây chỗ tựa chắc chắn.

    Cây kim quýt bonsai là giống cây rất phổ biến do mức độ dễ trồng của nó. Cây trồng được ở nhiều nơi, là cây ưa sáng, cây dễ uốn tỉa tạo hình. Cây có nhu cầu nước trung bình, mỗi ngày tưới từ 1 đến 2 lần tùy thời tiết để duy trì ẩm độ đất.

    Cây có thể sống trong bóng râm nhưng mỗi tuần cũng nên đưa cây ra trời nắng để cây giúp cây quang hợp hấp thụ chất dinh dưỡng. Cần tránh sâu bệnh cho cây thường xuyên phun xịt thuốc trừ xâu giúp cây khỏe mạnh hơn. Cây bị rụng lá hoặc các nhánh cây có hiện tượng mềm đó là lúc bạn cần chú ý và chăm sóc đặc biệt cho cây. Khi cây xuất hiện các lá vàng, lá úa, héo thì phải cắt bỏ đi ngay tránh lây qua các tán khác trong cây.

    Kỹ thuật chăm sóc tốt cho cây kim quýt

    Khi đất trong chậu đã cạn kiệt chất dinh dưỡng thì cây có hiện tượng: không còn tươi nữa có hiện tượng kiệt sức, lá kém tươi và bắt đầu vàng lá, các cành như không thể mọc cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những hiện tượng trên cho thấy đã đất trong chậu cây đã hết chất dinh dưỡng và cần thay đất mới cho cây.

    Sang chậu và thay đất cho cây kim quýt

    Dùng dao cùn xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra hay trước đó một buổi ta tưới nhiều nước cho đất không bị khô cứng sẽ dễ dàng hơ cho việc thay đất, thay chậu, như vậy chỉ cần nghiêng chậu là lấy cây ra dễ dàng đỡ tốt sức.

    Tiến hành cắt loại bỏ những rễ lớn và những rễ đã quá già và chỉ để lại những rễ non để cây tiếp tục phát triển. Lưu ý vết cắt cần nhẹ nhàng, không để rễ cảu cây bị giập nát.

    Bón phân: Là cây ưa ẩm nên cần tưới nước thường xuyên. Đất phải đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng tốt không để đất quá cằn hoặc khô quá. Bón phân định kỳ 1-2 tháng một lần, lượng bón cho mỗi cây, mỗi đợt tùy theo cây lớn nhỏ, cây lớn thì bón 5-10 gam NPK 20-10-10. Cây nhỏ thì 20-30 gam Compomix.

    Nếu cây trồng trong chậu thì cứ 3 đến 4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/3 hoặc 1/4 đất trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch compost Đầu Trâu.

    Nước tưới: Nếu bạn ở khu vực xa thành phố có nguồn nước sông nước giếng thì càng tốt. vì nước ở khu vực này có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cây. Nếu bạn trồng cây ở các thành phố mà dùng nước máy thì nên đổ nước ra chậu hoặc xô để nước đó trong khoảng 5-7 ngày để clo có trong nước máy được giảm bớt đi ít gây hại cho cây.

    keyword: Một số đặc điểm và kỹ thuật chăm sóc cho cây kiểng bonsai kim quýt

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Mười Giờ
  • Chăm Sóc Cây Mười Giờ Để Cây Ra Hoa Đẹp
  • Cây Sử Quân Tử [Cây Hoa Giun]
  • 9 Lưu Ý Quan Trọng Để Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Giấy
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cóc Thái
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Quýt Hồng

    --- Bài mới hơn ---

  • Hoa Quỳnh : Kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc Và Tác Dụng
  • Chăm Sóc Vườn Hồ Tiêu Trong Mùa Mưa
  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Đậu Xanh
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Kim Ngân Xoắn
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nhãn Trưởng Thành
  • Thời gian thu hái khác nhau tuỳ thuộc vào giống chín sớm hoặc chín muộn. Thu hoạch khi 1/3 vỏ quả đã chuyển vàng. Nên thu hoạch vào những ngày khô ráo. Mời bạn đọc theo dõi bài viết để nắm được kỹ thuật chăm sóc quýt hồng.

    Yếu tố ngoại cảnh:

    Ánh sáng: Quýt hồng hợp với ánh sáng tán xạ, ánh sáng có cường độ 10.000 15.000 lux, tương đương với ánh sáng lúc 8 giờ và 16 17 giờ vào những ngày quang mây mùa hè. Do đó, nên bố trí trồng dày hợp lý nhằm tạo bóng râm cho cây quýt.

    Nước: Quýt hồng có khả năng chịu ẩm và chịu hạn tốt. Ẩm độ và nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình bốc thoát hơi nước của cây, ảnh hưởng đến sinh trưởng và nhất là làm cho vỏ dày, ít thơm, chất lượng kém. Quýt cần nhiều nước nhất là thời kỳ ra hoa kết trái nhưng cũng rất sợ ngập úng.

    Gió: Quýt hồng vùng Lai Vung chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam và Đông Bắc, vì lúc này cây đang mang trái. Chỉ có gió Tây Nam mới gây thiệt hại đến năng suất, gió Đông Bắc cộng với nhiệt độ giảm nên đây là điều kiện thích hợp cho cây quýt hồng phát triển. Vì thế trái chín vào tháng 11 12 âm lịch thường có màu đẹp hơn so với trái chín nghịch mùa [những tháng còn lại trong năm].

    Các yếu tố dinh dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng của quýt hồng gồm thành phần đa lượng và thành phần vi lượng thành phần đa lượng gồm có:

    + Đạm [Nitrogen]. Đạm là,yếu tố có vai trò quyết định đến năng suất và phẩm chất của trái, thúc đẩy quá trình phát triển cành, lá và đọt mới cho cây. Thiếu đạm, lá mất diệp lục màu lá chuyển sang vàng, nhánh mang trái nhỏ, lá bị rụng, trái nhỏ, vỏ trái mỏng, năng suất giảm. Thừa đạm, ảnh hưởng xấu đến chất lượng trái, trái to vỏ dày, chậm lên màu. Hai dạng đạm chính được hấp thụ từ đất là: nitrate [NO 3] va amonium [NH 4+]. Quá trình hấp thu vận chuyến đạm lên cây bị ảnh hưởng bởi một sổ yếu tố bao gồm nhiệt độ, đất, rễ, mức sống của cây và mức độ oxy trong đất.

    + Lân [Phosphorus]. Lân rất cần cho quá trình phân hoá mầm hoa. Thiếu lân cành lá sinh trưởng kém, lá rụng nhiều, cành lá không phát triển đượẹ, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng trái. Trong đất hiện diện ở hai dạng vô cơ và hữu cơ.

    + Kali [Potassium]. Kali là phần rất cần thiết cho phẩm chất trái. Cây đủ kali sẽ cho trái to, ngọt, đặc biệt là vỏ trái có khả năng chịu đựng tốt trong việc vận chuyển cũng như trong bảo quản.

    Kỹ thuật canh tác:

    Tại Lai Vung mô hình canh tác chính là chuyên canh quýt hồng với diện tích lớn.

    Chuẩn bị đất: Chọn đất có sa cấu thích hợp, không bị ngập úng trong mùa mưa. Lên líp theo kiểu cuốn chiếu, mặt líp rộng 5m, độ cao cách mặt nước ngầm tối thiểu 80cm, mương rộng từ 1,5 2m.

    Chuẩn bị giống: Giống được trồng ngoài líp ươm khoảng một năm tuổi. Cây con được trồng bằng hạt hoặc cành chiết. Chọn cây con khoẻ phát triển tốt, có dáng thẳng chiều cao từ 0,8 l,2m, lá to có đọt non phát triển tốt.

    + Nếu giống trồng bằng hạt thì chọn trái của những cây có tuổi từ 5 năm tuổi trở lên, cây sai trái, trái to, vỏ đẹp, trái có ít múi và múi to.

    + Nếu giống là nhánh chiết tiêu chuẩn chọn cây lấy cành chiết tương tự như cây lấy hạt. Chọn những nhánh phát triển tốt để chiết. Giống phải đảm bảo tuyệt đối sạch bệnh.

    Cách trồng: Trồng cây con dọc theo líp với khoảng cách 2 cây là 3m, mỗi líp trồng hai hàng song song. Trồng xong phải tưới nước liền, nên trồng vào đầu mùa mưa đề giảm nhẹ lượng nước tưới.

    Chăm sóc:

    + Giai đoạn cây con: Cây con sau khi trồng cần phải được chăm sóc kỹ, nhằm đảm bảo mật số và độ đồng đều giữa các cây. Cây con mới trồng thường bị vàng lá do rễ bị nấm bệnh tấn công, sâu vẽ bùa ăn lá non làm lá bị quéo lại và khô chết đi làm giảm khả năng quang hợp của cây. Định kỳ cắt tỉa tạo tán, nên cắt tỉa đồng loạt giúp thuận tiện trong việc quản lý sâu vẽ bùa.

    + Giai đoạn cây trưởng thành: Cây con sau khi được 1 năm tuổi là jgiai đoạn chuẩn bị cho trái do đó cần phải chăm sóc tốt nhằm tăng năng suất trái.

    Thường xuyên cắt tỉa cành vượt, cành bị sâu bệnh, những cành yếu chậm phát triển. Quản lý sâu vẽ bùa và một sô bệnh khác.

    Giai đoạn này nhu cầu dinh dưỡng của cây tăng do đó cần phải tăng lượng phân cho cây. Lương phân bón cho 1 ha như sau [định kỳ hai tháng bón 1 lần]:

    Phân chuồng 50 kg

    NPK 20 kg

    + Giai đoạn kích thích cây ra hoa: Giai đoạn này phải đảm bảo đủ nước và tăng cường thêm lượng phân có bổ sung thêm phân DAP. Lượng phân bón cho 1ha như sau:

    Phân chuồng 100 kg

    NPK 10 kg

    DAP 30 kg

    + Giai đoạn sau khi đậu trái: Sau khi đậu trái 45 ngày ngoài nước tưới thì nhu cầu phân như sau:

    Phân chuồng 200 kg

    NPK 25 kg

    DAP 20 kg

    Định kỳ 1,5-2 tháng bón một lần

    Ngoài nhu cầu phân và nước, giai đoạn này cần chú ý các loại côn trùng gây hại chính như: nhện đỏ, nhện trắng, nhện vàng, sâu vẽ bùa, sâu đục vỏ trái.

    Phòng trừ bằng cách thường xuyên quan sát phát hiện sớm. Nếu phát hiện nhện gây hại thì phun một số loại thuốc như Alphamai, Nisuran, Casudan, F94, Octus

    Thu hoạch

    Xử lý ra hoa: Cách xử lý ra hoa truyền thống đơn giản nhất đó là xiết nước vào khoảng tháng giêng tháng hai âm lịch. Sau khi thu hoạch trái thì tiên hành cắt tỉa đợi khi cành mang hoa phát triển đầy đủ và lá vừa già thì tiến hành xiết nước [không tưới nước để cây thiếu nước và lá sẽ héo đi], khoảng 20 ngày thấy lá sào thì tưới nước trở lại. Cây sẽ tươi lại và sẽ trổ hoa trong thời gian khoảng 15 ngày kể từ khi tưới nước trở lại cho cây.

    Ngoài biện pháp trên ta có thể xử lý ra hoa nghịch mùa, băng cách che nilông trên mặt líp không cho nước mưa rơi xuống mặt líp vì thường những tháng này rơi vào lúc có mưa, kết hợp với không tưới nước, có thể kết hợp phun GA3 lên lá. Khi đó cây thiếu nước lá sẽ héo đi, sau đó tiến hành tưới nước trở lại cây cũng sẽ ra hoa như kỹ thuật xiết nước vào mùa khô.

    Điều kiện quyết định cho kỹ thuật xử lý ra hoa nghịch mùa thành công là không gặp lúc mưa nhiều, lượng nước mưa cung cấp qua lá không đủ cho nhu cầu của cây.

    Thu trái: Khi trái chín có màu hồng nhạt chính là lúc có thể thu hoạch được. Khi thu hoạch phải đảm bảo đúng kỹ thuật tránh cây mất sức và đâm chồi kém vào mùa sau.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Phật Thủ
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Thuốc Nam Hiệu Quả Và An Toàn
  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Nhãn Muộn
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Nhãn Muộn Hà Tây
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Nhãn Muộn Hưng Yên
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Quýt Đường

    --- Bài mới hơn ---

  • Những Kiến Thức Cơ Bản Khi Trồng Cây Quýt Đường
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Sử Quân Tử
  • Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Hoa Sử Quân Tử Và Cách Chăm Sóc Hiệu Quả
  • Bật Mí Cách Chăm Sóc Cây Mai Bị Suy Yếu
  • Cây Xanh Gia Nguyễn Cung Cấp 180 Cây Chanh Giấy Cho Anh Hiếu Ở Tphcm
  • Quýt đường là loại cây dễ trồng, tuy nhiên để đạt năng suất cao và chất lượng cần phải thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến bà con bài viết chọn lọc Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây quýt đường. Mời mọi người cùng theo dõi.

    Giới thiệu cây quýt đường

    Quýt đường là loại trái cây giàu dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin C, B1, B2 các chất chống oxy hóa. Ngoài phần thịt quả bên trong [múi], phần vỏ còn có thể dùng làm thuốc trong Đông y.

    Quýt đường dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi rộng với nhiều loại thổ nhưỡng và khí hậu khác nhau, những năm gần đây giá thu mua cao và ổn định [Thời điểm hiện tại khoảng 26.000đ/kg] góp phần giúp cho nhiều bà con nông dân làm giàu, cải thiện kinh tế.

    Trái quýt đường có vỏ mỏng, dạng hình cầu, màu xanh đến xanh vàng, vỏ dễ bóc, thịt trái màu cam ngọt đậm, mỗi quá có khoảng 10 múi, mỗi múi có khoảng 1-2 hạt, trọng lượng trung bình 150 200g/trái. Thời gian ra hoa đến khi thu hoạch khoảng 8 10 tháng. Thời gian bảo quản tối đa 15 ngày, không nên để hơn vì sẽ giảm giá trị thương phẩm

    Kỹ thuật trồng quýt đường

    Mật độ trồng quýt đường: Quýt đường có thể trồng với khoảng cách 6m x 6m hoặc 5m x 5m. Cũng có thể trồng dày 3m x 4m khi trồng so le. Nhưng vườn sẽ rậm rạp dễ phát sinh sâu bệnh.

    Đất trồng quýt đường: Quýt đường trồng được trên nhiều loại đất, nhưng sinh trưởng tốt nhất trên đất thịt pha, thoát nước tốt, tầng canh tác tối thiểu 0.5m. Trồng ở các vùng trũng cần đắp mô cao 50 80cm để hạn chế ngập úng vào mùa mưa.

    Chuẩn bị hố trồng quýt: Việc đào hố trồng cần được tiến hành trước khi trồng cây khoảng 20-25 ngày. Hố có kích thước 60cm x 60cm x 60cm. Mỗi hố trộn với 30-50kg phân chuồng hoai mục [hoặc 25kg phân hữu cơ vi sinh công nghiệp] + 250 300g supe lân + 200 250 g kali sunfat + 1 kg vôi bột.

    Khi trồng dùng cuốc lấp đầy hố bằng hỗn hợp đất + phân như trên, đào 1 lỗ giữa hố kích thước lớn hơn bầu ươm một chút. Xé nhẹ lớp nilon bầu ươm, tránh làm bể bầu, đặt cây giống quýt đường vào chính giữa hố, lấp đất và dùng chân nén nhẹ xung quanh gốc.

    Sau khi trồng nên tưới nước ngay. Thường xuyên kiểm tra độ ẩm của đất và bổ sung nước thường xuyên trong suốt 1-2 tháng đầu sau khi trồng. Nếu trồng vào mùa khô, khoảng 3-5 ngày tưới nước 1 lần. Kết hợp với phủ rơm, lá khô để giữ ẩm. Nếu trồng ở khu vực trống trải, nhiều gió, cần cắm cọc cố định cây.

    Thời điểm thích hợp để trồng quýt là vào cuối mùa khô đầu mùa mưa [Tháng 4-5 DL]. Không nên trồng chung quýt đường với các loại cây có múi như: Cam sành, Bưởi da xanh, Chanh không hạt, chanh đào

    Kỹ thuật chăm sóc quýt đường

    Bón phân: Cây quýt đường cần rất nhiều chất dinh dưỡng. Nhất là giai đoạn cây ra đọt non, ra hoa, đậu quả. Tùy theo đất xấu hay màu mỡ mà quyết định lượng phân phù hợp. Nên thực hiện theo hướng dẫn ghi trên bao bì của sản phẩm phân bón. Cần cân đối giữa phân hóa học, phân hữu cơ và phân bón lá [vi lượng].

    + Phân đạm: nên pha phân vào nước để tưới, 2 3 tháng tưới một lần.

    + Phân lân và kali: Bón một lần vào cuối mùa mưa.

    Đối với cây trưởng thành: chia làm 4 lần bón/năm.

    * Lần 1: Trước khi cây ra hoa: bón 1/3 Urê

    * Lần 2: Sau khi đậu trái 6 8 tuần: bón 1/3 Urê + 1/2 kali.

    * Lần 3: Trước thu hoạch trái 1 2 tháng: bón 1/2 kali còn lại.

    * Lần 4: Sau khi thu hoạch trái bón toàn bộ lân và 1/3 Urê.

    Kết hợp bón 10 20kg phân hữu cơ/gốc/năm.

    Dựa theo tán cây để bón, cuốc rãnh sâu 5 10cm; rộng 10 20cm cách gốc 0,5 1m [tùy tán cây]; cho phân vào, lấp đất lại và tưới nước. Khi cây giao tán nên dùng cuốc xới nhẹ lớp đất xung quanh gốc theo hình chiếu của tán, cách gốc khoảng 50cm.

    Cắt tỉa cành tạo tán: Sau khi trồng 1-2 tháng, cây hồi phục và ra đọt non, tiến hành hãm cây cao khoảng 30-40cm, để lại 7-10 chồi khỏe mạnh cân đối. Tùy theo khoảng cách trồng mà cắt tỉa cành cho cân đối, tán tỏa đều quanh gốc. Sau mỗi vụ thu hoạch cần rong tỉa các cành già, bệnh để cây ra hoa và đọt non

    Xử lý sâu bệnh cho cây quýt đường

    xuất hiện từ tháng 4 tháng 10 sử dụng thuốc phun Wofatox 0,1 0,2% hoặc BI58 0,2% xen kẽ với sunfat nicôtin 0,2%.

    xuất hiện từ tháng 2 4 bạn nên Phun Wofatox 0,2% hoặc DDT sữa 25% trước và sau khi nở hoa.

    có mặt vào mùa Đông và Xuân nên Phun Wofatox 0,1 0,2%; hoặc phun Kentan 0,1%.

    phòng bằng cách Vệ sinh vườn mùa Đông, phun Wofatox 0,1 0,2%; BI 580,1%; Kentan 0,1%.

    Sâu đục cành xuất hiện từ tháng 5 6 phòng trừ bằng cách diệt sâu trưởng thành: Dùng vợt bắt, dùng Wolfatox 0,1% quấn chặt thân cây và cành to. Trừ sâu non: Cắt cành héo, dùng kẽm luồn vào cành to, hoặc dùng ống tiêm bơm Wofatox hoặc BI58 0,5 1% vào đường hầm của sâu non.

    [tháng 5 -11]: Phun Wofatox 0,1% hoặc Dipterex 50% [1:600].

    Rắc bột 666 ở gốc quýt; khi đường kính nụ hoa 2 3mm phun DDT sữa 25% 1/300 hoặc 666 [6%]; Cách 7 ngày phun 1 lần.

    Các loại rệp: Ngắt các cành có rệp, phun Wofatox, BI58 hoặc Metinparation 0,1%.

    [rầy chổng cánh]: Phun Wofatox, BI58, Metinparation 0,1%

    Bệnh greening: Trồng cây sạch bệnh; giảm số lượng côn trùng môi giới trong tự nhiên.

    Bệnh loét do vi khuẩn: Vệ sinh vườn, cắt bỏ cành, phun Bordeaux 1%, Zineb 0,5-1%.

    Phun Bordeaux 1%, Zineb 0,5% vào đầu mùa hè.

    Bệnh muội đen: Diệt trừ các loại rệp, rầy hại cam; phun Wofatox 0,1%-0,2%, BI58 0,1%.

    Bệnh thối nâu: Phun Bordeaux 0,1% hoặc oxychlorua đồng 0,3%.

    Bệnh thâm quả: Phun Bordeaux 1% hoặc Zineb 0,5%.

    Xử lý ra hoa cho quýt đường:

    Để cây ra hoa đồng loạt, tăng tỷ lệ thụ phấn và đậu trái cần tiến hành xử lý ra hoa cho cây quýt đường bằng cách ngưng tưới nước, nếu trồng trên mô, cần rút nước khỏi mương. Khi thấy cây héo thì tiến hành tưới nước để cây bung đọt, ra hoa.

    Sau khi ra hoa khoảng 8-10 tháng tiến hành thu hoạch, khi thu hoạch cần chọn ngày nắng ráo, 1/3 số quả đã chuyển sang màu vàng. Quả chỉ nên bảo quản tối đa 15 ngày, sau thời gian này quả sẽ bị úng, khô, giảm giá trị thương phẩm. Chúc bà con vụ mùa bội thu.

    Trung tâm giống cây trồng Bến Tre chuyên cung cấp cây giống chất lượng cao. Chúng tôi nhận hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chăm Sóc Cho Cây Mắc Ca Ở Giai Đoạn Vườn Ươm
  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Sau Khi Trồng
  • Cách Chăm Sóc Cây Nguyệt Quế Leo Đẹp
  • Chăm Sóc Cây Hương Thảo Khi Mới Mua Về
  • Hoa Dừa Cạn Nhiều Màu Treo Giỏ
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cam, Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cam Quýt
  • 【Top】Hạt Giống Củ Cải Cherry Trắng Ruột Đỏ
  • Hạt Giống Củ Cải Cherry Trắng Ruột Đỏ
  • Rau Mầm Củ Cải Trắng
  • Kinh Nghiệm Trồng Dưa Hấu Trên Đất Ruộng
  • 1. Thời vụ trồng:

    Trồng cam quýt vào cuối mùa mưa

    2. Chuẩn bị đất trồng:

    Trồng cam, quýt trên đất phù sa ven sông, đất bồi tụ, đất rừng mới khai phá, đất thung lũng, đất phù sa cổ có tầng dày từ 80 100 cm, có hàm lượng mùn cao, cao ráo, thoát nước, mực nước ngầm dưới 1m.

    Vùng đất trồng cam quít phải thoáng gió, cao ráo, thoát nước. Độ pH thích hợp trong đất từ 5,5- 6.

    Trước khi trồng một tháng đất phải được dọn sạch cỏ, cày bừa kỹ, chia lô, hàng, đào hố bón phân lót.

    3. Đào hố trồng cây:

    Mật độ trồng đối với các cây ghép trên gốc ghép gieo hạt từ 300 500 cây/1 ha khoảng cách cây và hàng từ 4 x 5m [cam, quýt] hoặc 6 x 7 m [bưởi].

    Các cây cam, quýt, bưởi ghép trên gốc ghép nhân vô tính [chiết, ghép], có thể trồng với mật độ dày hơn: 800 1200 cây/ha, với các khoảng cách 4 x 2m; 3 x 3 m; 3 x 4m.

    4. Trồng cây:

    Kích thước hố đào 60 x 60 x 60 cm. ở chỗ cao cần đào hố sâu hơn, rộng hơn: 70 x 70 x 70 cm. Lớp đất đào lên được trộn đều với 30 kg phân chuồng hoai mục loại tốt; 0,2-0,5 kg phân lân [Termophotphat]; 0,1-0,2 kg sunfat kali [K2SO4]. Lấp hố trước khi trồng 10 15 ngày.

    II.CHĂM SÓC, BẢO VỆ: 1. Bón phân:

    Cam quýt cần được bón nhiều phân, cân đối các nguyên tố dinh dưỡng, đủ vi lượng cây mới sinh trưởng khỏe, sung sức, chống chịu tốt với sâu và bệnh hại, bền cây và cho thu hoạch cao.

    Cây từ 1 4 tuổi: 1 năm bón 1 lần phân chuồng 30 kg cùng với 0,1- 0,2 kg phân lân nung chảy vào cuối mùa sinh trưởng [từ tháng 11 -1] Ngoài ra bón 200g urê và 100 g sunfat kali vào các tháng 1-2 [30% phân đạm] tháng 4-5 [40% đạm + phân kali] và tháng 8-9 [30% đạm còn lại]

    Cây từ 5 8 tuổi liều lượng bón như sau: Phân chuồng tốt 30-50 kg/năm. Đạm urê 1 2 kg [có thể thay 1 /2 bằng đạm sunfat để tránh tình trạng thiếu lưu huỳnh]. Phân lân dạng nung chảy 3,5 kg. Phân kali dạng sunfat 1 1,2 kg. Phân chuồng và phân lân bón 1 lần vào sau vụ thu hoạch. Bón 60% phân đạm và 40% phân kali vào tháng 1-2; 60% phân kali và 40% phân đạm còn lại vào tháng 5-6. Cũng có thể chia đều phân đạm để bón làm 3 lần: Tháng 1-2: 40%; tháng 5-6: 30 %; tháng 8-9: 30 %.

    [Chú ý: Các loại phân rắc cách gốc từ 30-50cm, phủ một lớp mỏng đất bột, rơm rác, tưới nước. Tránh phủ đất quá dày, sát gốc sẽ gây bệnh thối gốc cam quít].

    Căn cứ tuổi cây và năng suất cam quít để bón phân:

    Cây từ 1-3 tuổi: Phân chuồng 25 30 kg/cây; phân lân nung chảy hoặc photphat nghiền 200-500g/cây; phân urê: 150 200 g/cây.

    Cây 4-5 tuổi: Phân chuồng 30 kg/cây; đạm urê 300g; lân nung chảy 500 g/cây; sunfat kali 300 g; vôi bột 500 g 600 g/cây. Phân lân và phân chuồng bón 1 lần vào cuối mùa sinh trưởng cùng với vôi bột. Phân đạm và kali chia làm 3 lần: các tháng 1-2 [30% phân đạm] tháng 4-5 [40% đạm + phân kali] và tháng 8-9 [30% đạm còn lại].

    Cây từ 6-8 tuổi trở lên: có thể căn cứ vào sản lượng thu hoạch hàng năm để định lượng phân bón. Nếu thu hoạch 15 tấn quả/1 ha bón cho 1 cây: 30 kg phân chuồng/cây, đạm urê 400g/cây, phân lân nung chảy 1000g/cây; vôi bột 1000g/cây; sunfat kali 500g/cây.

    2.Tưới nước:

    Mùa khô độ ẩm trong đất giảm xuống tới 40% độ ẩm đất bão hòa, thời kỳ hạn nhẹ cũng tới 40 50%. Khi đó cần tưới nước cho cây để đạt tới 100% độ ẩm đất bão hòa ít nhất ở phần xung quanh gốc theo chu kỳ 3 5 ngày 1 lần tưới thấm hoặc tưới phun mưa, có tác dụng nâng cao năng suất rõ rệt.

    3.Tỉa cành tạo tán:

    Tạo tán đối với cây trồng bằng cách chiết phải tiến hành từ cuối năm thứ nhất sau trồng, cây trồng bằng ghép phải tiến hành ngay trong vườn ươm.

    Tạo cành cấp 1: Từ mặt đất phân cành cấp 1 từ 30-60 cm, cắt bỏ các cành dưới. Nếu cây ghép, từ mối ghép đến phân cànhtừ 25-30 cm, mỗi cây nên để 3-4 cành cấp 1, phân đều các hướng, góc cành cấp 1 so với thân khoảng 45-60 độ.

    Tạo cành cấp 2: Mỗi cành cấp 1 để 3 cành cấp 2 đầu tiên từ 40-60 cm, góc tạo cành cấp 1 và cấp 2 là 60-80 độ.

    Tỉa thường xuyên: Tỉa các cành già cỗi, sâu bệnh, cành tăm, cành vượt, cành khô, tạo điều kiện cho tán cây thông thoáng.

    Đốn phục hồi: Đối với cây già cỗi, có cành sâu bệnh và phát triển không đều có thể phục hồi bằng cách cắt bớt một số cành lớn, già cỗi, sâu bệnh, chỉ để lại các cành khoẻ, xanh tốt, để lại thân chính và cành cấp 1 dài 30-50 cm, khi cành mọc chồi mới, tỉa bớt tạo tán mới thoáng và ít cành, kết hợp việc đốn tỉa, bón phân, chăm sóc phục hồi cây có thể kéo dài một số năm cho thu hoạch.

    4. Phòng trừ sâu bệnh hại:

    Các loài cam quýt thường mắc các loại sâu bệnh hại:

    4.1. Rầy chổng cánh.

    Tên khoa học: Diaphorina citri.

    Là loại rầy nhỏ, trưởng thành dài 2,5-3mm, có cánh dài màu nâu đậm xen kẽ có vệt trắng chạy từ đầu đến cuối cánh, khi đậu, phần cuối cánh nhô cao hơn đầu, vì vậy có tên là rầy chổng cánh. Rầy cái trưởng thành đẻ trứng thành từng cụm trên các đọt non chưa có lá. Trứng nở thành ấu trùng, lúc đầu sống tập trung, tiết ra các sợi sáp màu trắng, di chuyển chậm chạp. Cả ấu trùng và trưởng thành đều chích hút nhựa cây, đặc biệt ưa chuộng các đọt non hoặc cành non, làm cho các` cành này bị ảnh hưởng. Đặc biệt quan trọng vì chúng là môi giới gây truyền bệnh vàng lá gân xanh [bệnh Greening] rất khó phòng trừ cho các loại cam quýt. Trong năm, rầy non có đỉnh cao số lượng trùng với thời điểm ra lộc.

    Biện pháp phòng trừ:

    Thường xuyên điều tra, theo dõi mật độ rầy chổng cánh trên vườn cam, đặc biệt là giai đoạn lộc Xuân là thời kỳ rầy có nhiều tiềm năng truyền bệnh vàng lá. Tiến hành phòng trừ rầy bằng thuốc hóa học, ngăn chặn khả năng truyền bệnh của rầy. Sử dụng một số loại thuốc như Trebon 0,15-0,2%, Sherpa 0,1-0,2%, Sherzol 0,1-0,2%, phun 600-800 lít nước thuốc đã pha/ha trừ rầy vào thời kỳ cây phát triển lộc rộ. Đối với cây mới trồng thường xuyên có lá non, nên cần theo dõi kỹ thuật trên vườn quả, tiến hành phòng trừ sớm, hạn chế lây nhiễm bệnh.

    4.2.Ruồi đục quả:

    Ruồi đục quả hại cam quýt [Bactrocera dorsalis]

    Tên khoa học: Bactrocera dorsalis.

    Trưởng thành là một loại ruồi to hơn ruồi nhà, cơ thể có màu vàng, cánh trong, khi đậu 2 cánh giang ngang vuông góc với thân. Trưởng thành dùng ống đẻ trứng chích sâu vào trong thịt quả, đẻ trứng thành từng ổ ở những quả chín và bắt đầu chín. Sâu non nở ra phá hoại phần thịt quả, làm quả bị thối, ủng và rụng.

    Biện pháp phòng trừ:

    Thu dọn hết quả rụng trên vườn, chôn sâu xuống dưới đất.

    Thu hoạch quả kịp thời.

    Phun phòng trừ trước khi thu hoạch một tháng bằng hỗn hợp 0,5% bả Protein + 1% Pyrinex 20EC, mỗi cây phun 50ml [tương đương 1m2, thời gian trong khoảng 5-6 giây] tập trung vào nơi có nhiều lá, tiến hành phun định kỳ tuần 1 lần đến thu hoạch xong.

    Biện pháp phòng trừ:

    Nhện đỏ có vòng đời ngắn, dễ có khả năng kháng thuốc. Vì vậy, trong công tác phòng trừ nên chú ý thường xuyên thay đổi thuốc.

    Thường xuyên kiểm tra vườn quả. Cần tiến hành phòng trừ khi mật độ nhện còn thấp, tránh giết chết thiên địch của nhện. Một số loại thuốc có hiệu quả phòng trừ nhện như: Pegasus 500 ND 0,1%, Ortus 3 SC 0,1%, lượng phun 800 lít nước thuốc đã pha/ha, phun ướt đẫm lá, đặc biệt là mặt dưới. Dầu phun trừ sâu Caltex , DC -Tronplus 0,5%, lượng phun 800-1000l/ha.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Chuối Tiêu Hồng
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cam Sành
  • Trồng Cây Đinh Lăng Lá Nhỏ Làm Cây Thuốc Quý Cho Cả Gia Đình
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Bầu Hồ Lô
  • Bưởi Hồng Quang Tiến hái Ra Tiền
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Tiêu Theo Hướng Bền Vững Công Ty Cp Vật Tư Kỹ Thuật Nông Nghiệp Bình Định Phân Bón Mặt Trời Mới
  • Kỹ Thuật Trồng Xoài Và Chăm Sóc Cây Xoài Cho Năng Suất Cao Ổn Định
  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Cây Xanh Trong Sân Vườn
  • Cách Chăm Sóc Cây Bông Trang
  • Cây Hoa Bông Trang
  • Giới thiệu một số giống cam, quýt được trồng phổ biến ở nước ta và kỹ thuật trồng và chăm sóc cam.

    Qua một thời gian thử nghiệm các chế phẩm sinh học trong trồng và chăm sóc cam sành tại một số hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên. Kết quả cho thấy cây cam sành phát triển nhanh, đạt năng xuất sản lượng cao và ổn định hơn 30% so với sử dụng phân bón thông thường. ít sâu bệnh, đặc biệt là cây cam sẽ không bị bệnh thối dễ, một bệnh được cho là khó xử lý nhất đối với người nông dân trồng cam. Chế phẩm sinh học sử dụng chăm sóc cam không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Từ thành công của mô hình sẽ là điều kiện để huyện Hàm Yên tiếp tục nhân ra diện rộng. Có thể nói việc sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành đã giúp các hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên tăng năng xuất, chất lượng, hạn chế nhiễm bệnh và giảm chi phí đầu tư trong sản xuất; cải tạo và làm trẻ hóa vườn cam sành, góp phần phát triển và giữ vững thương hiệu cam sành Hàm Yên, cải thiện môi trường sinh thái, hình thành một nền nông nghiệp sạch, bền vững.

    Minh Vương [hamyenorg.vn]

    Thông tin sản phẩm

    Chế phẩm sinh học BIMA [Trichoderma] có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng

    Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ, do các nấm bệnh gây nên [Rhizoctonia solani,Fusarium solani,Phytophtora,Sclerotium rolfsii, ]

    Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển

    Sinh tổng hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có khả năng phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu được dễ dàng

    Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất trồng có độ phì cao hơn.

    Hạn chế việc sử dụng các phân bón hoá học và thuốc trừ sâu hoá học độc hại.

    Có thể sử dụng kết hợp với một số chế phẩm vi sinh khác như biolactyl, subtyl, để sản xuất chế phẩm Microfost phân hủy phân hầm cầu, và xử lý đáy ao hồ nuôi tôm cá, khử mùi hôi ở bãi phân, chuồng trại, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; phối trộn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học, tăng cường khả năng chống nấm bệnh gây hại hệ thống rễ cây trồng và cải tạo đất.

    Đặc tính Chế phẩm sinh học BIMA [Trichoderma]:

    1. Thành phần:

    * Các chủng nấmTrichoderma: 5×106bào tử/gam

    2. Công dụng:

    Chứa nấm đối kháng Trichoderma có khả năng tiêu diệt và khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng gây bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, chết yểu, héo rũ như:Rhizoctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,

    Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển sống trong đất trồng. Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng.

    Phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, giúp cho cây hấp thu được dễ dàng.

    Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ côn trùng có ích và giữ được độ phì của đất.

    3. Hướng dẫn sử dụng

    3.1- Bón trực tiếp cho cây trồng

    Cây trồng

    Liều lượng

    Cách bón

    Bầu ươm cây con

    1 2 kg/1m3giá thể ươm cây

    -Trộn đều với giá thể ươm trước khi vô bầu

    Cây rau màu

    [Cà chua, dưa leo, dưa hấu, khổ qua ớt, rau cải các lọai]

    3 6 kg/1000 m2

    -Trộn với phân hữu cơ để bón đất trước khi trồng.

    -Bón thúc bổ sung 1 2 lần/1 vụ

    Cây công nghiệp [cà phê, tiêu,điều]

    Cây ăn trái[Sầu riêng, cam, quýt, bưởi, xoài]

    4 8 kg/1000 m2

    -Trộn với phân hữu cơ bón 1 2 lần/ năm

    Bón trực tiếp vào xung quanh gốc cây.

    * Có thể dùng để tưới: hoà 1 kg Chế phẩm sinh học BIMA [Trichderma] với 30 lít nước.

    3.2. Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực vật

    Cứ 34 kg chế phẩm BIMA; 20 30 kg super lân trộn đều với 1 tấn phân chuồng, xác bã thực vật.

    Phun dung dịch urê [1 kg urê/100 lít nước ] vào đống ủ cho ướt đều, độ ẩm đạt 5055% [dùng tay vắt chặt hỗn hợp trộn, thấy nước rịn ra là được]

    Đảo trộn và đậy bạt, sau 45 ngày, nhiệt độ sẽ lên khoảng 60oC. Tiến hành đảo trộn. Nếu thấy khô, phun nước vào để tạo độ ẩm.

    Sau 25 30 ngày, đảo lại 1 lần, phun nước để đảm bảo độ ẩm 5055%. Nếu phân chưa hoai, ủ tiếp đến 30 ngày sau thì phân hoai hoàn toàn, có thể đem sử dụng.

    Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu.

    Liên hệ kinh doanh: 0903865035 www.nongtrangxanh.netwww.greenfarmjsc.com

    * Hữu cơ: 50%; Độ ẩm Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu. Liên hệ kinh doanh: 0903865035

    Hàm Yên tổng kết mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành. Vừa qua, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Hàm Yên phối hợi với Công ty TNHH Công nghệ sạch Nông nghiệp Văn phòng đại diện tại Viện di truyền nông nghiệp đã tổ chức tổng kết mô hình sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành.Qua một thời gian thử nghiệm các chế phẩm sinh học trong trồng và chăm sóc cam sành tại một số hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên. Kết quả cho thấy cây cam sành phát triển nhanh, đạt năng xuất sản lượng cao và ổn định hơn 30% so với sử dụng phân bón thông thường. ít sâu bệnh, đặc biệt là cây cam sẽ không bị bệnh thối dễ, một bệnh được cho là khó xử lý nhất đối với người nông dân trồng cam. Chế phẩm sinh học sử dụng chăm sóc cam không gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Từ thành công của mô hình sẽ là điều kiện để huyện Hàm Yên tiếp tục nhân ra diện rộng. Có thể nói việc sử dụng chế phẩm sinh học trên cây cam sành đã giúp các hộ trồng cam ở huyện Hàm Yên tăng năng xuất, chất lượng, hạn chế nhiễm bệnh và giảm chi phí đầu tư trong sản xuất; cải tạo và làm trẻ hóa vườn cam sành, góp phần phát triển và giữ vững thương hiệu cam sành Hàm Yên, cải thiện môi trường sinh thái, hình thành một nền nông nghiệp sạch, bền vững. Minh Vương [hamyenorg.vn]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Điều Trổ Hoa Đều Đậu Trái Nhiều
  • 5 Bước Chăm Sóc Cây Xanh, Sân Vườn Luôn Xanh Tươi
  • Cách Chăm Sóc Cây Xanh Trong Sân Vườn
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hồ Tiêu
  • Chăm Sóc Tiêu Kinh Doanh Hiệu Quả Năng Suất Tăng Bền Vững
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cam, Quýt

    --- Bài mới hơn ---

  • Phương Pháp Nhân Giống Chuối
  • Phân Biệt Cây Xoan Đào Và Xoan Ta
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Đu Đủ Cho Năng Suất Cao
  • Cây Mít Thái [Siêu Sớm]
  • Cây Giống Mít Thái Siêu Sớm Changai Da Xanh
  • I. Yêu cầu sinh thái:

    • Nhiệt độ: Cam quýt có thể sống và phát triển ở 13°C-39ºC, thích hợp nhất từ 23-29ºC, ngừng sinh trưởng dưới 13ºC và chết -5ºC. Nhiệt độ ảnh hưởng đến phẩm chất và phát triển của trái.
    • Ánh sáng: Cam quýt không thích ánh sàng trực tiếp và cường độ ánh sáng thích hợp là 10.000-15.000 lux [tương đương ánh sáng lúc 8 giờ sáng hoặc 4-5 giờ chiều ở Việt Nam].
    • Đất đai: Đất trồng cam quýt phải có tầng canh tác dày 0,5-1m. Đất thịt pha, thông thoáng,thoát nước tốt, màu mỡ, độ pH từ 5-7 là thích hợp cho cam quýt.

    II. Kỹ thuật trồng 1. Thời vụ trồng:

    Có thể trồng quanh năm, đầu hoặc cuối mùa mưa [nếu trồng trong mùa nắng mà đủ nước tưới cây sẽ phát triển tốt hơn và ít bị sâu bệnh tấn công].

    2. Chuẩn bị đất trồng:

    • Khoảng cách trồng: Cây cam nên trồng khoảng cách 3m x 4m; quýt 4mx4m; 4mx5m.
    • Kích thước hố: 40 x 40 x 40, hoặc 60 x 60 x 60.
    • Bón phân vào hố: Bón lót: 10-15kg phân chuồng hoai mục +300g Lân nung chảy [super lân] + 200g BACTE 55 [BACTE 45]+ 250g BACTE-PHYTOP + 0,3 0,5 kg Vôi bột.

    Cho tất cả các lượng phân trên vào hố và trộn đều với đất trong hố trồng, sau đó phủ lên một lớp đất mỏng 2 -3cm để khoảng 12 15 ngày mới tiến hành trồng cây con.

    3. Bón phân:

    Cây cam quýt cần bón nhiều phân cân đối và đủ các nguyên tố NPK, trung vi lượng thì cây mới sinh trưởng khỏe mạnh, chống chịu tốt với sâu bệnh hại và cho năng suất cao. Vì vậy, chúng ta nên bón theo hướng hữu cơ sinh học bền vững [phân bón vi sinh, phân bón sinh học] kết hợp với vô cơ trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng.

    Thời kỳ bón:

    Mỗi năm nên bón một lần 15-20 kg phân chuồng; 0,2-0,3 kg lân nung chảy; 0,2 kg vôi bột vào cuối mùa sinh trưởng của cây [từ tháng 11 01 năm sau]

    Năm 1: 0,2-0,3 gr BACTE 55 [BACTE 45] + 100-200g BACTE KALI 50 / cây/ năm.

    Năm 2: 0,3 -0,4 kg BACTE 55 [BACTE 45] + 0,2-0,3 kg BACTE KALI 50 / cây/ năm.

    Năm 3: 0,4 0,5kg BACTE 55 [BACTE 45] + 0,3 0,4kg BACTE KALI 50 / cây/ năm.

    Ghi chú: trong thời kỳ KTCB với lượng phân bón trên được chia làm 4-6 lần bón/ năm.

    Phun phân qua lá Bacte 01; Bacte 02; Bacte MagieBo trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây.

    • Thời kỳ kinh doanh [năm thứ 4 trở đi]
    • Sau khi thu hoạch: ta tiến hành loại bỏ tất cả những chồi cành già cỗi, sâu bệnh, những cành trong ốm yếu không có khả năng cho trái. Dọn vệ sinh sạch sẽ dưới gốc cây và tiến hành bón phân , lượng phân bón cho giai đoạn này như sau:

    Phân chuồng hoai mục 25-30 kg + 0,5 kg lân nung chảy [lân super] + 05 kg vôi bột + 0,3 0,6 kg Bacte 55 + 0,3 0,4 kg Bacte Phytop/ cây

    • Trước ra hoa: 0,3 0,4 kg BACTE 55 [BACTE 45]+ 0,2 0,3 kg BACTE KALI 50 + 0,3 0,4 kg BACTE PHYTOP/ cây.
    • Sau khi đậu quả: 0,3 0,4 kg BACTE 55 [BACTE 45]+ 0,3 0,4 kg BACTE KALI 50 / cây.
    • 1 tháng trước khi thu hoạch: 400-500g BACTE KALI 50/ cây.

    Thời kỳ này nếu cây cho trái nhiều chúng ta có thể bổ sung phân Sunfat Đạm và Sunfat Kali để đủ lượng dưỡng chất cho trái phát triển lớn đẹp và cho năng suất cao.

    Phun phân qua lá Bacte 01; Bacte 02; Bacte 03; Bacte MagieBo trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây

    Khi cây giao tán nên dùng cuốc xúp nhẹ lớp đất xung quanh cây theo hình chiếu của tán, và phải cách gốc 50 cm. Hoặc có thể rải phân thẳng lên mặt liếp, tốt nhất là tưới đẫm liếp trước, sau đó mới bón phân

    4. Tưới nước:

    Sau trồng tưới ướt đẫm đất, Sau trồng hai ngày tưới 1 lần, khi cây xanh tốt trở lại 5 7 ngày tưới 1 lần. Thời kỳ khô hạn, ít mưa nên tưới 3 5 ngày 1 lần. Tưới dặm nếu nắng gắt, thoát nước kịp thời khi bị úng. Tiến hành tủ gốc cam.

    Xử lý phòng ngừa sâu bệnh:

    • Hàng năm nên quét vôi, xử lý thuốc trừ nấm bệnh ở gốc.
    • Tránh tưới nước, bón phân thẳng vào gốc.
    • Cần phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh các đợt đọt non và giai đoạn mang trái.
    • Để hạn chế các mầm bệnh từ nấm trong đất gây hại bộ rễ cam quýt [nhất là trong mùa mưa có độ ẩm cao] nên dùng BACTE-PHYTOP bón vào gốc, trung bình 1-1,5 kg/ cây/ năm và chia làm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.
    • Phát hiện sớm những cây có triệu chứng bệnh Greening để kịp thời loại bỏ.
      Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ:

      5.1. Sâu vẽ bùa [Phyllocnistis citrella ]: Sâu non đục vào lá gây nên những đường ngoằn ngoèo, thường đi chung với bệnh loét gây nên.

      *Phòng trị: Tỉa cành, bón phân hợp lý, điều khiển sự ra chồi sao cho đồng loạt để hạn chế sư lây nhiễm liên tục trong năm. Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớm ngay từ giai đoạn cây ra lộc non . Sử dụng 1 trong các loại thuốc: Phosphomidon, Dimethoate, Trigard, Abamectin và Dimilin có hiệu qủa phòng trị tốt sâu vẽ bùa. Bên cạnh các loại thuốc hóa học thì hiệu quả của dầu khoáng đối với sâu vẽ bùa cũng đã được khẳng định.

      5.2. Rầy mềm[Toxoptera sp]: thường chích hút nhựa ở đầu ngọn làm chồi và lá non không phát triển được, co rúm lại, đồng thời phân của chúng thải ra tạo điều kiện cho nấm bồ hóng cộng sinh và phát triển. Rầy mềm còn là môi giới truyền bệnh Tristeza trên cây có múi.

    *Phòng trị: Phun thuốc định kỳ các đợt lộc của cây như: Supracide 40EC [10-15 cc/bình 8 lít], Polytrin P 440EC [8-15cc/bình 8 lít].

    5.3. Rầy chổng cánh [ diaphorina citri Kuwayama].

    *Tác hại của rầy chổng cánh

    • Là côn trùng truyền bệnh vàng lá greening trên cam quýt.
    • Trực tiếp gây hại bằng cách chích hút trên đọt non,làm đọt non bị chết.

    * Phòng trừ rầy chổng cánh

    • Trồng cây chắn gió bao xung quanh vườn để ngăn chặn rầy từ nơi khác bay đến, vành đai chắn gió có thể là các loại cây như: dương, bình linh lá.
    • Cắt tỉa cành, điều khiển các đợt ra đọt non tập trung, để xịt thuốc trừ rầy.
    • Thường xuyên thăm vườn để phát hiện ấu trùng và rầy trưởng thành để tiêu diệt kịp thời, nhất là những giai đoạn cây ra đọt non hoặc sau những cơn giông lớn.
    • Nhổ bỏ những cây bị bệnh vàng lá trong vườn đem tiêu hủy để loại trừ nguồn bệnh lây lan sang những cây khỏe. Trước khi hủy, phun thuốc để loại trừ rầy chổng cánh bay sang các cây khác lân cận đó.
    • Bảo vệ và tạo điều kiện cho các loài thiên địch phát triển bằng cách phun thuốc hợp lý. Thiên địch: Rầy chổng cánh có thể bị hại bởi một so thiên địch ngoài tự nhiên như bọ rùa, ong ký sinh và nấm.
    • Phun các loại thuốc hóa học: Applaud 10wp, Applaud mipc, Trebon 10EC, Bassa 50EC

    5.4. Sâu đục thân, cành: Sâu đục rỗng thân cành gây chảy mủ, cành chết. Sâu đùn mạt cưa ra ngoài miệng hang.

    *Phòng trừ: cắt bỏ cành bị hại nặng, chích thuốc trừ sâu vào lỗ đục [Dùng thuốc cypermap 25EC, Map permethrin 50EC], có thể rải ít Basudin 10 H, dùng móc sắt bắt sâu.

    5.5. Nhện đỏ, nhện trắng: Có thể sử dụng thuốc hoá học khi mật số Nhện đạt 3 con thành trùng /lá hoặc trái. Sử dụng các loại thuốc đặc trị Nhện, các loại thuốc trừ Sâu gốc Cúc hoặc Lân hữu cơ kết hợp với Dầu khoáng. Ðể ngăn chặn sự bộc phát tính kháng thuốc, khi sử dụng thuốc hóa học cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau. Có thể sử dụng các loại thuốc như Comite, Trebon, Pegasus, Bi 58, Kelthane, Danitol, Ortus 5SC, Selecron 500EC/ND [theo liều lượng khuyến cáo] và Dầu khóang DC-Tron Plus [nồng độ 0,5%]

    5.6. Bệnh Bồ hóng: Bệnh thường xuất hiện nơi râm mát, và đây là bệnh kế phát sau khi có sự hiện diện của côn trùng họ chích hút. Nấm phát triển trên bề mặt lá, cành non, tạo thành lớp dày che kín cả mặt lá, thân, trái. Hạn chế sự phát triển của nhóm côn trùng họ chích hút, bằng các loại thuốc đặc trị cho từng nhóm côn trùng chích hút ấy. Dùng máy phun nước lên tán cây rửa trôi các chất thải của côn trùng họ chích hút thải ra. Hạn chế sử dụng phân bón qua lá. Phun thuốc trị khi bệnh nặng: Copper B 75 WP, Derosal 60 WP, Kumulus 80 DF, Champion 77 WP với nồng độ 0,2-0,5% hoặc Chlorine 0,04%, phun 7-10 ngày/lần.

    5.7. Bệnh loét [ Canker]: do vi khuẩn[Xanthomonas campestris pv.citri] gây hại. Ban đầu lá, trái cành đều bị nhiễm, dễ thấy nhất trên lá và trái. Vết bệnh lúc đầu nhỏ, sũng nước, màu xanh sậm, sau đó biến thành màu nâu nhạt, mọc nhô trên mặt lá hay vỏ trái, chung quanh vết bệnh trên lá có thể có quầng vàng.

    *Biện pháp phòng trị: Cắt bỏ, tiêu hủy những cành, lá bệnh, vệ sinh nghiêm ngặt kể cả quần áo công nhân làm vườn.

    -Phun các loại thuốc gốc đồng như Copperzinc,Kasuran BTN[1,5-2%], hoặc Zineb 80 BHN[1/500-1/800] ở giai đoạn cây chờ đâm tượt ra hoa và sau đó khi 2/3 hoa đã rụng cánh và tiếp tục phun định kỳ 2 tuần/lần cho đến khi trái chín.

    -Xử lý hạt, mắt ghép trước bằng nước Javel hay nhiệt [nước: 5nóng:5 lạnh] trong 20 phút.

    5.8. Bệnh vàng lá Greening: do vi khuẩn gram âm tên là Liberobacter asiaticum [châu Á] sống trong mạch dẫn libe của cây, lây lan qua mắt ghép hoặc do rầy chổng cánh truyền chúng tôi khuẩn gây xáo trộn sinh lý, làm tắt nghẽn quá trình vận chuyển dinh dưỡng. Do đó làm thiệt hại đến năng suất, phẩm chất trái.

    Bệnh mang tính hủy diệt vì không có tổ hợp gốc ghép-mắt ghép nào kháng được.

    Triệu chứng: lá vàng lốm đốm là điển hình nhất của bệnh [chứa nhiều vi khuẩn] song các triệu chứng đi kèm như vàng lá gân xanh [thiếu Magie], vàng lá thiếu Mangan cũng dể dàng tìm thấy. Cần lưu ý gân lá vẫn xanh, trong khi nếu lá vàng gân vàng thì lại điển hình hơn của bệnh do nấm Phytophthora.

    Trung gian truyền bệnh: Côn trùng truyền bệnh vàng lá Greening là rầy chổng cánh Diaphorina citri, Kuwayama hút và truyền vi khuẩn từ cây này sang cây khác.

    Phòng trị: Không có thuốc trị bệnh mà chỉ có thể sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp đồng bộ và có tính cách rộng rãi trong vùng mới có hiệu quả cao.

    1. Loại bỏ cây đã nhiễm bệnh, cây ký chủ của rầy kể cả cây kiểng nguyệt quới, dây tơ hồng chung quanh gần vườn sau khi đã phun thuốc trừ rầy chổng cánh.
    2. Trồng cây giống sạch bệnh, cách ly nguồn nhiễm bệnh, nên trồng thưa và có cây chắn gió bảo vệ trong và ngoài.
    3. Sử dụng thuốc hóa học như Applaud 10BHN, Applaud MIPC 25% BTN, Bassa, Trebon,Phun định kỳ bảo vệ các đợt lá non, nhất là vào mùa xuân, hay đầu mùa mưa, vì rầy luôn chọn các đọt non để đẻ trứng [nếu không sử dụng được biện pháp thiên địch một cách có hiệu quả].

    5.9. Bệnh thối gốc chảy nhựa: do nấm Phytopthora sp gây ra.

    *Triệu chứng: Lúc đầu bệnh làm vỏ của thân cây ở vùng gốc bị úng nước, thối nâu thành những vùng bất dạng, sau đó khô, nứt dọc, chảy mủ hôi. Cây bệnh ít rễ mảnh, rể ngắn, vỏ rễ thối rất dễ tuột, nhất là ở các rễ con, lá bị vàng. Nấm gây bệnh này cũng làm thối trái, nhất là trái ở gần mặt đất và thường thấy ở các vườn trồng dầy.

    *Phòng trừ: Chọn gốc ghép chống chịu bệnh như cam ba lá, Cam chua,đất trồng phải ráo, không tủ cỏ rác hay bồi bùn lấp gốc, tránh gây thương tích vùng gốc và rễ. Nên theo dõi phát hiện bệnh sớm, cạo sạch vùng bệnh, bôi dung dịch thuốc tím 1% hay bằng các loại thuốc như Captan 75 BTN, Aliette 80 BHN, Copper Zinc, Copper B,Thu gom, rải vôi và chôn sâu các trái rụng do bệnh là biện pháp quan trọng để hạn chế sự lây lan. Bón phân BACTE PHYTOP [1-2kg/ cây/năm] phòng được bệnh thối gốc chảy nhựa.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Canh
  • Kỹ Thuật Chăm Sóc Vườn Cam Sau Thu Hoạch Cây Nhanh Phục Hồi
  • Quy Trình Bón Phân Cho Cây Cà Phê Giai Đoạn Kinh Doanh
  • Bí Quyết Trồng Và Chăm Sóc Sung Cảnh Giúp Cây Ra Nhiều Quả
  • Làm Thế Nào Để Cây Sung Ra Nhiều Quả?
  • Video liên quan

    Chủ Đề