Cách tính khối lượng chất phản ứng

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Tài liệu công thức Hóa học lớp 8, 9 năm 2021 mới nhất gồm định nghĩa, các công thức và bài tập ví dụ có lời giải chi tiết. Hi vọng Công thức tính khối lượng chất tham gia/sản phẩm khi có hiệu suất sẽ giúp học sinh nắm vững công thức từ đó từ đó biết cách làm các bài tập môn Hóa học lớp 8, 9.

Công thức tính khối lượng chất tham gia/sản phẩm khi có hiệu suất

1.Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất

Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải hơn nhiều so với lý thuyết để bù vào sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta có khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau:

 

         

2.Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất

Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ hơn so với lý thuyết. Sau khi khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau:

3. Bài tập có lời giải

Bài 1: Để điều chế được 8,775 gam muối natri clorua [NaCl] thì cần bao nhiêu gam Na? Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%.

Hướng dẫn:

Phương trình hóa học:

Khối lượng Na theo lý thuyết là: 

mNa[lt]= n.M = 0,15.23 = 3,45 gam

Do H = 75% nên áp dụng công thức: 

 Khối lượng Na cần dùng là: 

Bài 2: Cho phương trình: 

Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 [đktc], biết hiệu suất phản ứng 80% . Tính thể tích khí oxi thu được?

Hướng dẫn :

Phương trình hóa học: 

 

Từ phương trình ta có:

Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên số mol oxi thực tế sinh ra là:

no2tt= no2lt. H = 0,1 . 80% = 0,08 mol

-> Vo2 = n . 22,4 = 0,08. 22,4 = 1,7921

Xem thêm Công thức Hóa học lớp 8, 9 đầy đủ, chọn lọc chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

PTHH: H2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4\[\downarrow\] + 2HCl

n\[H_2SO_4\] = \[\dfrac{24,5}{98}=0,25\left[mol\right]\]

n\[BaCl_2\] = \[\dfrac{10,4}{208}=0,05\left[mol\right]\]

Ta có tỉ lệ: \[\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,05}{1}\] = > \[H_2SO_4\] dư, \[BaCl_2\] phản ứng hết [tính theo BaCl2 ]

Vậy các chất còn lại sau phản ứng gồm có: H2SO4 dư; BaSO4; HCl

Theo PTHH: n\[H_2SO_4\][p/ứ] = n\[BaCl_2\] = 0,05 [mol]

=> n\[H_2SO_4\][dư] = n\[H_2SO_4\][bđ] - n\[H_2SO_4\][p/ứ] = 0,25 - 0,05 =0,2 [mol]

=> m\[H_2SO_4\][dư] = 0,2.98 = 19,6 [g]

Theo PTHH: n\[BaSO_4\] = n\[BaCl_2\]=0,05 [mol]

=> m\[BaSO_4\] = 0,05.233 = 11,65 [g]

Theo PTHH: nHCl = 2n\[BaCl_2\] = 2.0,05 = 0,1 [mol]

=> mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 [g]

Công thức

Kí hiệu

Chú thích

Đơn vị tính

Tính số mol

n= m : M

n

m

M

Số mol chất

Khối lượng chất

Khối lượng mol chất

mol

gam

gam

n = V : 22,4

n

V

Số mol chất khí ở đkc

Thể tích chất khí ở đkc

mol

lit

n = CM . V

n

CM

V

Số mol chất

Nồng độ mol

Thể tích dung dịch

mol

mol / lit

lit

n=A/N

n

A

N

Số mol [nguyên tử hoặc phân tử]

Số nguyên tử hoặc phân tử

Số Avogađro

mol

ntử hoặc ptử

 6.10-23

n= P.V/R.T

n

P

V

R

T

Số mol chất khí

Aùp suất

Thể tích chất khí

Hằng số

Nhiệt độ

mol

atm [ hoặcmmHg]

1 atm = 760mmHg

lit [ hoặc ml ]

0,082 [ hoặc 62400 ]

273 +toC

Khối lượng chất tan

m =n. M

m

n

M

Khối lượng chất

Số mol chất

Khối lượng mol chất

gam

mol

gam

mct = mdd - mdm

mct mdd mdm

Khối lượng chất tan

Khối lượng dung dịch

Khối lượng dung môi

gam

gam

gam

mct=mdd.100/C%

mct

C%

mdd

Khối lượng chất tan

Nồng độ phần trăm

Khối lượng dung dịch

gam

%

gam

mct=mdm.S/100

mct

mdm

S

Khối lượng chất tan

Khối lượng dung môi

Độ tan

gam

gam

gam

Khối lượng dung dịch

mdd=mct.100/C%

mdd

mct

C%

Khối lượng dung dịch

 Khối lượng chất tan

Nồng độ phần trăm

gam

gam

%

mdd= mct+ mdm

mdd

mct

mdm

Khối lượng dung dịch

Khối lượng chất tan

Khối lượng dung môi

gam

gam

gam

mdd = V.D

mdd

V

D

Khối lượng dung dịch

Thể tích dung dịch

Khối lượng riêng của dung dịch

gam

ml

gam/ml

Nồng độ dung dịch

C%=mct.100%/mdd

mdd

mct

C%

Khối lượng dung dịch

 Khối lượng chất tan

Nồng độ phần trăm

gam

gam

%

C%=CM.M/10D

C%

CM

M

D

Nồng độ phần trăm

Nồng độ mol/lit

Khối lượng mol chất

Khối lượng riêng của dung dịch

%

Mol /lit [ hoặc M ]

gam

gam/ml

CM= n : V

CM

n

V

Nồng độ mol/lit

Số mol chất tan

Thể tích dung dịch

Mol /lit [ hoặc M ]

mol

lit

CM=C%. 10.D/M

CM

C%

D

M

Nồng độ mol/lit

Nồng độ phần trăm

Khối lượng riêng của dung dịch

Khối lượng mol

Mol /lit [ hoặc M ]

%

Gam/ml

gam

khối lượng riêng

D  =  m : V

D

m

V

Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch

Khối lượng chất hoặc dung dịch

Thể tích chất hoặc dung dịch

g/cm3 hoặc gam/ml

gam

cm3hoặc ml

Thể tích

V= n.22,4

V

n

Thể tích chất khíđkc

Số mol chất khí đkc

lit

mol

V = m:D

V

m

D

Thể tích chất hoặc dung dịch

Khối lượng chất hoặc dung dịch

Khối lượng riêng chất hoặc dung dịch

cm3hoặc ml

gam

g/cm3 hoặc gam/ml

V= n: CM

V

n

CM

Thể tích dung dịch

Số mol chất tan

Nồng độ mol của dung dịch

lit

mol

mol/lit hoặc M

Vkk = 5. VO2

Vkk

VO2

Thể tích không khí

Thể tích oxi

lit

lit

Tỷ khối chất khí

dA/B=MA/MB

dA/B

MA

MB

Tỷ khối khí A đối với khí B

Khối lượng mol khí A

Khối lượng mol khí B

gam

gam

dA/kk=MA/Mkk

dA/kk

MA

Mkk

Tỷ khối khí A đối với khí B

Khối lượng mol khí A

Khối lượng molkhông khí

gam

29 gam

Hiệu suất phản ứng

H% =msptt/msplt.100

H% msptt

msplt

Hiệu suất phản ứng

Khối lượng sản phãm thực tế

Khối lượng sản phãm lý thuyết

%

Gam,kg,…

Gam,kg,…

H%= nsptt.100%/nsplt

H% 

 nsptt

nsplt

Hiệu suất phản ứng

Thể tích sản phãm thực tế

Thể tích sản phãm lý thuyết

%

mol

mol

H% =Vsptt.100%/Vsplt

H% Vsptt

Vsplt

Hiệu suất phản ứng

Số mol sản phãm thực tế

Số mol sản phãm lý thuyết

%

Lit,…

lit,…

Phần trăm khối lượng của nguyên tố trong công thức AxBy

%A=MA.x. 100/ MAxBy

%A=MB.y. 100/ MAxBy

%B=100 -%A

%A

%B

MA

MB

MAxBy

Phần trăm khối lượng của ntố A

Phần trăm khối lượng của ntố B

Khối lượng mol của ntố A

Khối lượng mol của ntố B

Khối lượng mol của hớp chất AxBy

%

%

gam

gam

gam

Độ rượu

Đr=Vr.100/Vhh

Đr

Vr

Vhh

Độ rượu

Thể tích rượu nguyên chất

Thể tích hỗn hợp rượu và nước

ñoä

ml

ml

Video liên quan

Chủ Đề