Cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ sử dụng biện pháp tu từ gì

Câu văn:" còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ." Là loại câu nào?
A.câu đơn
B.câu ghép chính phụ
C.câu đặc biệt
D.câu ghép đẳng lập

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Thưa toàn thể các bạn trẻ gần xa, đặc biệt là các mem khối 9!


Đợt kiểm tra Học kì I đang tới gần...rất gần.


Bạn có đang lo lắng về bài kiểm tra Văn sắp tới của mình?


Vậy ...
Chúng mình cùng ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới nào!


Mình sẽ post đề ôn tập để các bạn tham khảo, thảo luận làm nhé!


Mọi thắc mắc mời mọi người post tại đây!:M09:
Chú ý: Nghiêm cấm spam dưới mọi hình thức!:M_nhoc2_78:

1,
Câu "Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề " là định nghĩa cho phương châm hội thoại nào dưới đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Phương châm quan hệ.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm về chất.

2,
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 8:
" Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc:

Cái gì thế? Bác lái xe xướng to: Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé. Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà hoạ sĩ nói vội vã: Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”

[Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1]

1. Nhân vật nào không được nhắc tới trong đoạn trích trên? A. Bác lái xe. B. Ông hoạ sĩ. C. Cô gái. D. Ông kĩ sư trồng rau. 2. Vì sao nhà họa sĩ và cô gái nín bặt ? A. Bác lái xe đề nghị im lặng. B. Cảnh trước mắt đẹp một cách kì lạ. C. Cả hai người đều quá mệt mỏi. D. Họ hết chuyện để nói. 3. Đoạn văn trên có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và miêu tả. B. Miêu tả và biểu cảm. C. Tự sự và biểu cảm. D. Miêu tả và nghị luận. 4. Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ "xôn xao" ? A. Những âm thanh rất nhỏ, rất nhẹ vọng tới từ xa. B. Những âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. C. Những âm thanh cao, chói tai, ùa đến từ phía trước. D. Những âm thanh du dương do cây cối phát ra khi có gió. 5. Nếu viết "Những nét hớn hở trên mặt người lái xe." câu văn sẽ mắc lỗi gì? A. Thiếu vị ngữ. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Thiếu trạng ngữ. 6. Câu văn “Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.” thuộc loại câu nào? A. Câu đơn. B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn. 7. Từ "hắn" trong “Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian . Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.” thay thế cho từ ngữ nào? A. Tôi. B. Bác. C. Người. D. Người cô độc nhất thế gian. 8. Câu văn “Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.” là loại câu nào ? A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt. C. Câu ghép chính phụ. D. Câu ghép đẳng lập.

3,
Thuật ngữ gồm các loại từ ngữ nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Từ ngữ biểu thị các tính chất.
B. Từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học.
C. Từ ngữ biểu thị các hành động.
D. Từ ngữ biểu thị các thái độ, tình cảm.


4,


Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Mượn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đường.
B. Cấu tạo từ ngữ mới.
C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
D. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.


5,


Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu những cảm nhận của em về một nhân vật em thích nhất trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

6,

Viết bài văn giới thiệu về một sản vật của quê hương.

7,
Phương châm về lượng đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nói thật nhiều thông tin.
B. Nói tất cả những gì mình biết.
C. Nói những điều mình cho là quan trọng.
D. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp.


1,
Tóm tắt truyện Làng của nhà văn Kim Lân. 2,

Chép chính xác khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.

3, Em đã mắc một lỗi lầm khiến em day dứt mãi. Hãy kể lại lỗi lầm đó. [Bài tự sự có kết hợp các yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận]. 4,

Câu nào là độc thoại nội tâm của nhân vật ông Hai [trong truyện Làng] ?

Chọn câu trả lời đúng: A. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông cứ trào ra. B. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? C. Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu, nó khủng bố, ông ạ. D. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ? 5, Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào ? “Lan hỏi Hoa: - Bạn có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không ? - Ở Hà Nội chứ ở đâu.” Chọn câu trả lời đúng: A. Phương châm quan hệ B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm về chất. 6, Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu: “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy…” ? Chọn câu trả lời đúng: A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Hoán dụ. D. Ẩn dụ. 7, Từ nào sau đây là từ tượng thanh? Chọn câu trả lời đúng: A. Lung tung. B. Ào ào. C. Lấp lánh. D. Hừng hực. 8, Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8: “- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm […] Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu… Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp” [… ] Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? A. Làng. B. Chiếc lược ngà. C. Bến quê. D. Lặng lẽ Sa Pa. 2. Tác giả đoạn trích trên là ai ? A. Nguyễn Thành Long. B. Kim Lân. C. Bằng Việt. D. Y Phương. 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận. 4. Phần trích trên được kể theo lời của ai ? A. Tác giả. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sỹ. D. Bác lái xe. 5. Nội dung chính của đoạn trích là gì ? A. Anh thanh niên tự giới thiệu về công việc của mình. B. Ca ngợi tính hào phóng, hiếu khách của anh thanh niên. C. Ca ngợi anh thanh niên, mẫu người lý tưởng của con người mới. D. Giới thiệu việc làm quen của anh thanh niên với mọi người. 6. Cụm từ “còn hai mươi phút” trong câu: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” là thành phần gì ? A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Định ngữ. 7. Đoạn trích trên được xem là: A. lời dẫn trực tiếp. B. lời dẫn gián tiếp. C. cả lời dẫn trực tiếp lẫn gián tiếp. 8. Xét về mục đích nói, câu văn: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” thuộc loại câu nào ? A. Câu trần thuật. B. Câu nghi vấn. C. Câu cảm thán. D. Câu cầu khiến.

1,


Câu "Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề " là định nghĩa cho phương châm hội thoại nào dưới đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Phương châm quan hệ.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm về chất.

2,


Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 8:
" Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc:

Cái gì thế?


Bác lái xe xướng to:
Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà hoạ sĩ nói vội vã:
Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”

[Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1]


1. Nhân vật nào không được nhắc tới trong đoạn trích trên?
A. Bác lái xe.
B. Ông hoạ sĩ.
C. Cô gái.
D. Ông kĩ sư trồng rau.
2. Vì sao nhà họa sĩ và cô gái nín bặt ?
A. Bác lái xe đề nghị im lặng.
B. Cảnh trước mắt đẹp một cách kì lạ.
C. Cả hai người đều quá mệt mỏi.
D. Họ hết chuyện để nói.
3. Đoạn văn trên có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự và miêu tả.
B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Tự sự và biểu cảm.
D. Miêu tả và nghị luận.
4. Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ "xôn xao" ?
A. Những âm thanh rất nhỏ, rất nhẹ vọng tới từ xa.
B. Những âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau.
C. Những âm thanh cao, chói tai, ùa đến từ phía trước.
D. Những âm thanh du dương do cây cối phát ra khi có gió.
5. Nếu viết "Những nét hớn hở trên mặt người lái xe." câu văn sẽ mắc lỗi gì?
A. Thiếu vị ngữ.
B. Thiếu chủ ngữ.
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Thiếu trạng ngữ.
6. Câu văn “Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.” thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn.
B. Câu ghép.
C. Câu đặc biệt.
D. Câu rút gọn.
7. Từ "hắn" trong “Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian . Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.” thay thế cho từ ngữ nào?
A. Tôi.
B. Bác.
C. Người.
D. Người cô độc nhất thế gian.
8. Câu văn “Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.” là loại câu nào ?
A. Câu đơn.
B. Câu đặc biệt.
C. Câu ghép chính phụ.
D. Câu ghép đẳng lập.
3,
Thuật ngữ gồm các loại từ ngữ nào?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Từ ngữ biểu thị các tính chất.
B. Từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học.
C. Từ ngữ biểu thị các hành động.
D. Từ ngữ biểu thị các thái độ, tình cảm.

4,


Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Mượn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đường.
B. Cấu tạo từ ngữ mới.
C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
D. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.

5,


Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu những cảm nhận của em về một nhân vật em thích nhất trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Anh thanh niên-"Người cô độc nhất thế gian" nhân vật gợi cho tôi về tình yêu công việc, tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm mạnh mẽ của một người thanh niên đầy trách nhiệm , của một người yêu nước , yêu công việc.Anh ấy cho tôi cảm nhận được một điều gì đó rất đáng quý của anh ấy khi đọc tác phẩm này .Và tôi cảm thấy mình cần học hỏi ở anh ấy nhiều điều nhất là sự khiêm tốn , nhiệt tình , yêu công việc...

7,


Phương châm về lượng đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nói thật nhiều thông tin.
B. Nói tất cả những gì mình biết.
C. Nói những điều mình cho là quan trọng.
D. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp.

1,


Tóm tắt truyện Làng của nhà văn Kim Lân. Ông Hai là một người yêu làng tuy thời thế thay đổi nhưng tình yêu đó vẫn sôi sục trong trái tim ông .Khi chiến tranh bùng nổ ông buộc theo vk con tản cư lên phố chợ .Ở nơi đây ông Hai luôn nhớ về làng của mình và ông thường tỏ ra bực tức vì không đc về làng .Hằng ngày ông thường đến phòng tin tức để nắm thông tin về tình hình kháng chiến . Một hôm ông Hai nghe đc tin làng Chợ Dầu theo giặc từ chính miệng những người tản cư nói ra . Ông rất buồn và xấu hổ , suốt ngày ông ở trong nhà không dám đi đâu và chỉ biết tâm sự với đứa con gái út . Khi nghe tin cải chính , ông Hai vui mừng mua quà cho các con và đi thông báo với tất cả mọi người làng của ông không theo giặc , nhà của ông thì bị đốt nhẵn .

2


Chép chính xác khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Câu hát căn buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.

3,


Em đã mắc một lỗi lầm khiến em day dứt mãi. Hãy kể lại lỗi lầm đó.
[Bài tự sự có kết hợp các yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận].==> Tối mai làm

4,


Câu nào là độc thoại nội tâm của nhân vật ông Hai [trong truyện Làng] ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông cứ trào ra.
B. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?
C. Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu, nó khủng bố, ông ạ.
D. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ?

5,


Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào ?
“Lan hỏi Hoa:
- Bạn có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không ?
- Ở Hà Nội chứ ở đâu.”
Chọn câu trả lời đúng:
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm cách thức.
D. Phương châm về chất.

6,


Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu: “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy…” ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nhân hoá.
B. So sánh.
C. Hoán dụ.
D. Ẩn dụ.

7,


Từ nào sau đây là từ tượng thanh?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Lung tung.
B. Ào ào.
C. Lấp lánh.
D. Hừng hực.

8,


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8:
“- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm […] Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu… Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp” [… ] Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”
1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ?
A. Làng.
B. Chiếc lược ngà.
C. Bến quê.
D. Lặng lẽ Sa Pa.
2. Tác giả đoạn trích trên là ai ?
A. Nguyễn Thành Long.
B. Kim Lân.
C. Bằng Việt.
D. Y Phương.
3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
A. Miêu tả.
B. Biểu cảm.
C. Tự sự.
D. Nghị luận.
4. Phần trích trên được kể theo lời của ai ?
A. Tác giả.
B. Anh thanh niên.
C. Ông hoạ sỹ.
D. Bác lái xe.
5. Nội dung chính của đoạn trích là gì ?
A. Anh thanh niên tự giới thiệu về công việc của mình.
B. Ca ngợi tính hào phóng, hiếu khách của anh thanh niên.
C. Ca ngợi anh thanh niên, mẫu người lý tưởng của con người mới.
D. Giới thiệu việc làm quen của anh thanh niên với mọi người.
6. Cụm từ “còn hai mươi phút” trong câu: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” là thành phần gì ?
A. Trạng ngữ.
B. Chủ ngữ.
C. Vị ngữ.
D. Định ngữ.
7. Đoạn trích trên được xem là:
A. lời dẫn trực tiếp.
B. lời dẫn gián tiếp.
C. cả lời dẫn trực tiếp lẫn gián tiếp.
8. Xét về mục đích nói, câu văn: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” thuộc loại câu nào ?
A. Câu trần thuật.
B. Câu nghi vấn.
C. Câu cảm thán.
D. Câu cầu khiến.


1,
Câu văn dưới đây trích trong Chuyện người con gái Nam Xương có nội dung gì? “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.” Chọn câu trả lời đúng: A. Tả cảnh thực đồ vật bị đổ vỡ và cảnh thiên nhiên ảm đạm nơi vợ chồng Vũ Nương đang sinh sống. B. Những lời phân trần của Vũ Nương về tấm lòng chung thuỷ của mình và lời cầu xin chồng đừng nghi oan cho mình. C. Nỗi thất vọng đến tột cùng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh hắt hủi và tình vợ chồng bấy lâu nay đã tan vỡ không thể nào hàn gắn nổi. D. Vẻ đẹp của Vũ Nương đã tàn phai trong nhung nhớ đợi chờ chồng 2, Cho đề bài: Bàn về câu nói “Có chí thì nên”. Ý nào sau đây không phù hợp để làm đề bài trên ? Chọn câu trả lời đúng: A. Người có chí là người luôn gặp may mắn. B. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh. C. Chí là chí hướng, quyết tâm vượt khó. D. Người học sinh cần rèn luyện chí trong học tập và trong cuộc sống, 3,

Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì ?

Chọn câu trả lời đúng: A. Nói về nỗi nhớ thương của người con đi xa dành cho cha mẹ ở quê nhà. B. Miêu tả vẻ đẹp về hình ảnh bếp lửa trong ký ức tuổi thơ của tác giả. C. Nói về tình cảm của người bà đối với cháu. D. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà. 4, Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý? Chọn câu trả lời đúng: A. Bàn về cống hiến và hưởng thụ. B. Bàn về hai nhân vật Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten. C. Bàn về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. D. Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo. 5, Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép ? Chọn câu trả lời đúng: A. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. B. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. C. Câu hát căng buồm cùng gió khơi. D. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. 6, Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào là chính để tả hai chị em Thuý Kiều ? Chọn câu trả lời đúng: A. Bút pháp tả thực. B. Bút pháp lãng mạn. C. Bút pháp tự sự. D. Bút pháp ước lệ. 7,

Tác giả của Chuyện người con gái Nam Xương là ai ?

Chọn câu trả lời đúng: A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Nguyễn Dữ. C. Lê Thánh Tông. D. Đoàn Thị Điểm. 8, Câu thơ "Làn thu thuỷ nét xuân sơn", Nguyễn Du miêu tả nét đẹp nào của Thuý Kiều ? Chọn câu trả lời đúng: A. Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày. B. Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt. C. Vẻ đẹp của đôi mắt, mái tóc. D. Vẻ đẹp của nước da, đôi mắt. 9, Kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn thân. 10, Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? Chọn câu trả lời đúng: A. Chúng nó, chúng em, chúng tôi. B. Con, cháu, thiếp, trẫm, ngài, khanh. C. Anh, em, cô, chú, cậu, mợ, bố, mẹ. D. Ông, bà, tôi, ta, con người, dân chúng 11, Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ ? Chọn câu trả lời đúng: A. Chẳng bao giờ. B. Hay ghen. C. Bế đứa con. D. Giặc ngoan cố. 12, 1.Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: "Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng".

[Trích Bếp lửa - Bằng Việt]​

13, Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Chọn câu trả lời đúng: A. Phương châm về lượng B. Phương châm lịch sự. C. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ. 14,

Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương?

Chọn câu trả lời đúng: A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa. B. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên. C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.

D. Tố cáo chế độ phong kiến nam quyền.

Câu 1: [2.0 điểm] Cho câu thơ sau: “Kiều càng sắc sảo mặn mà…” Hãy viết những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thúy Kiều. Cho biết đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Khi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trước cuộc đời và số phận của nàng bằng những câu thơ nào? Em hiểu như thế nào về những câu thơ đó. Câu 2: [3.0 điểm] Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. [Hồ Chí Minh- Ngắm trăng] b.Viết đoạn văn [khoảng 5 đến 7 câu] nội dung về mùa xuân, có sử dụng biện pháp tu từ em vừa xác định ở câu a. Câu 3: [5.0 điểm] Dựa vào văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long [Ngữ văn 9- tập một], hãy đóng vai nhân vật cô kĩ sư kể lại câu chuyện. ~~~~~` Đề 2 A.TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giư thói quen dậy sớm ......................................... Ôi kì lạ và thiêng liêng_bếp lửa" 1. Bài thơ Bếp Lửa được viết năm nào? A. 1962 B.1963 C.1964 D.1965 2. Đoạn thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? A.Tự sự và biểu cảm B. tự sự và nghị luận C. Tự sự và miêu tả D.Nghị luận và miêu tả 3. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì? A. Nỗi nhớ về bà B. Nỗi nhớ về những kỉ niệm ấu thơ C.Suy nghĩ về bà và hình ảnh bếp lửa D.Hồi tưởng về bà và hình ảnh bếp lửa 4. Hình ảnh bếp lưả trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? A. Biểu tượng cho cuộc sống bình dị, vất vả của người bà B.Biểu tượng cho mái ấm gia đình C. Biểu tượng cho sự hi sinh của người phụ nữ trong gia đình D. Biểu tượng cho sự tần tảo, chăm chút , tấm lòng yêu thương của người bà đối vối đứa cháu 5>Hình ảnh người bà được thể hiện như thế nào trong mối quan hệ với hình ảnh bếp lửa ? A. Người nhóm lửa B. Người truyền lửa C. Người giữ lửa D. Kết hợp cả ba ý trên. 6.Đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt trong đoạn thơ trên ? A.Dùng các kiểu câu đảo trật tự B.Dùng nhiều từ láy và điệp ngữ có giá trị biểu cảm C.Dùng nhiều biện pháp tu từ so sánh, hoán dụ D.Dùng hình ảnh liên tưởng giàu sức gợi tả 7.Từ nào sau đay không phải là từ láy ? A. Lận đận B. ấp iu C.tâm tình D.thiêng liêng 8.Vì sao bếp lửa được coi là "kì lạ và thiêng liêng "? A.Vì bếp lửa nồng đượm , ấm áp bao kỉ niệm bà cháu B. Vì bếp lửa nhóm tình yêu thương , nhóm tâm tình tuổi nhỏ C. Vì bếp lửa nhóm niềm tin tưởng bền bỉ D.Vì cả 3 II TỰ LUẬN Câu 1: Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh"hi vọng " với"con đường " trong các câu sau : Tôi nghĩ bụng :Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư.Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường , người ta đi mãi thì thành đường thôi. Câu 2: Viết một đoạn văn từ 12 đến 15 câu giới thiệu về tác phẩm "truyện Kiều" của Nguyễn Du. Câu 3: Những suy nghĩ của em về tình cảm của cha con ông Sáu trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyẽn Quang Sáng.

Last edited by a moderator: 20 Tháng mười hai 2011

Mình vừa thi xong,các bạn xem đề rùi giải hộ nha!
không bít có đúng không?3 Câu 1] Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân.Độ dài không quá 15 dòng Trình bày ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Làng Câu 2] a]Nêu điểm giống và khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.Cho vd minh hoạ. b]Phát hiện và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ [Hồ Chí Minh-Ngắm Trăng] Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

[Nguyễn Khoa Điềm-Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ]

Câu 3] Nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc bài thơ Ánh Trăng bằng hình ảnh:

Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giậc mình

Theo em,cái "giậc mình" ấy cho ta hiểu gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?

Điều em nhận thức được từ hai câu thơ trên?

1,


Câu văn dưới đây trích trong Chuyện người con gái Nam Xương có nội dung gì?
“Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.”
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tả cảnh thực đồ vật bị đổ vỡ và cảnh thiên nhiên ảm đạm nơi vợ chồng Vũ Nương đang sinh sống.
B. Những lời phân trần của Vũ Nương về tấm lòng chung thuỷ của mình và lời cầu xin chồng đừng nghi oan cho mình.
C. Nỗi thất vọng đến tột cùng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh hắt hủi và tình vợ chồng bấy lâu nay đã tan vỡ không thể nào hàn gắn nổi.
D. Vẻ đẹp của Vũ Nương đã tàn phai trong nhung nhớ đợi chờ chồng

2,


Cho đề bài: Bàn về câu nói “Có chí thì nên”. Ý nào sau đây không phù hợp để làm đề bài trên ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Người có chí là người luôn gặp may mắn.
B. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
C. Chí là chí hướng, quyết tâm vượt khó.
D. Người học sinh cần rèn luyện chí trong học tập và trong cuộc sống,

3,


Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nói về nỗi nhớ thương của người con đi xa dành cho cha mẹ ở quê nhà.
B. Miêu tả vẻ đẹp về hình ảnh bếp lửa trong ký ức tuổi thơ của tác giả.
C. Nói về tình cảm của người bà đối với cháu.
D. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.

4,


Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bàn về cống hiến và hưởng thụ.
B. Bàn về hai nhân vật Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten.
C. Bàn về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.
D. Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo.

5,


Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
B. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
C. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
D. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.

6,


Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào là chính để tả hai chị em Thuý Kiều ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bút pháp tả thực.
B. Bút pháp lãng mạn.
C. Bút pháp tự sự.
D. Bút pháp ước lệ.

7,


Tác giả của Chuyện người con gái Nam Xương là ai ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Nguyễn Dữ.
C. Lê Thánh Tông.
D. Đoàn Thị Điểm.

8,


Câu thơ "Làn thu thuỷ nét xuân sơn", Nguyễn Du miêu tả nét đẹp nào của Thuý Kiều ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày.
B. Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt.
C. Vẻ đẹp của đôi mắt, mái tóc.
D. Vẻ đẹp của nước da, đôi mắt.

10,


Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chúng nó, chúng em, chúng tôi.
B. Con, cháu, thiếp, trẫm, ngài, khanh.
C. Anh, em, cô, chú, cậu, mợ, bố, mẹ.
D. Ông, bà, tôi, ta, con người, dân chúng

11,


Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chẳng bao giờ.
B. Hay ghen.
C. Bế đứa con.
D. Giặc ngoan cố.

13,


Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Phương châm về lượng
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm về chất.
D. Phương châm quan hệ.

14,


Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
B. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên.
C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
D. Tố cáo chế độ phong kiến nam quyền.

Thanks các bác ! mấy bài này chuẩn ghê lắm !!

mai mình kiểm tra về thơ và truyện hiện đai
mà mình rất kém văn !!!!!!!! ai giúp mình với****************************???

Video liên quan

Chủ Đề