Câu hỏi ghép đôi là gì


Nhược điểm: - Bởi vì các câu hỏi này phải hết sức ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng,
đồng thời câu trả lời cũng hết sức ngắn gọn, đủ ý. Vì vậy công việc ra đề thi rất vất vả, phải là người giáo viên có trình độ chuyên môn cao và
phương pháp lý luận tốt mới có thể xây dựng được những câu hỏi dạng này. Đặc thù này cũng làm cho nội dung câu hỏi rất tóm lược, khơng thể
bao trùm được tồn bộ kiến thức đã học.
- Công việc chấm điểm cũng tương đối khó do cùng một phương án trả lời nhưng mỗi học viên có một cách diễn đạt khác nhau, điều này
gây ra sự phiền hà đối với người chấm do đó mà điểm thi cũng bị mất đi sự chính xác.

2.4. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu ghép đơi:


Trong loại hình này, một câu hỏi thi được tạo thành từ 2 vế thông tin, một vế chứa câu dẫn, một vế chứa câu trả lời. Yêu cầu học viên phải ghép
các câu ở hai vế lại với nhau sao cho thích hợp. Trong nhiều trường hợp người ta thường cho số câu ở hai vế là không bằng nhau để tránh việc học
viên ghép các cặp câu hỏi cuối cùng bằng cách loại trừ các câu đã trả lời. Một hình thức câu hỏi kiểu khác cũng gần giống phương pháp này đó là
hình thức câu hỏi xác định thứ tự. Ở loại hình này, mỗi câu hỏi là một tập các bước mơ tả một quy trình thực hiện một cơng việc nào đó nhưng khơng
được sắp xếp theo thứ tự, yêu cầu học viên phải sắp xếp lại các bước này sao cho đúng thứ tự ban đầu của nó.
Ưu điểm: Cơng việc xây dựng câu hỏi cũng như chấm điểm theo hình thức này rất đơn giản và chính xác. Q trình ghép đơi từng câu hỏi
một với nhau hay sắp xếp một dãy câu theo một trình tự phù hợp làm cho độ may rủi trong việc trả lời ngẫu nhiên của học viên bị giảm bớt.
Nhược điểm: Mỗi một câu hỏi gồm một dãy các câu khác nhau với lượng thông tin rất lớn, điều này làm cho các học viên không khỏi bối rối,
nhầm lẫn. Vì vậy mà chất lượng bài thi khơng được đảm bảo.

2.5. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu nhiều phương án chọn:


Đây là một dạng câu hỏi được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt trong những mơn học đòi hỏi sự tư duy logic và trí nhớ của người học như:
7
Ngoại ngữ, toán học, tin học... Mỗi câu hỏi được xây dựng dưới dạng: Đưa ra một nhận định cùng với một số phương án trả lời thường là 4 phương án
trở lên, học viên chỉ được chọn một phương án đúng nhất trong các phương án đó làm phương án chọn.
Ví dụ: Đơn vị nhỏ nhất để đo thơng tin là gì?
1. Byte 2. Kilobyte.
3. Bit. 4. Megabyte.
trả lời: 3 Ưu điểm:
- Với số lượng phương án chọn lớn, yếu tố may rủi trong việc trả lời câu hỏi của học viên được giảm đi rất nhiều.
- Mỗi câu hỏi được đi kèm với một lượng lớn các phương án chọn. Do đó nội dung câu hỏi thi có thể bao trùm được tồn bộ mơn học. Vì thế
học viên phải sử dụng tối đa kiến thức cùng với sự phán đoán logic của mình để trả lời câu hỏi.
- Cho dù học viên khơng trả lời được đúng câu hỏi, thì các dạng câu kiểu này cũng giúp cho học viên nắm vững hơn kiến thức chun
mơn của mình.
- Cơng việc chấm điểm hết sức đơn giản, điểm được chấm một cách hết sức khách quan và chính xác.
Nhược điểm: - Cơng việc biên soạn câu hỏi rất khó khăn và nặng nhọc, yêu cầu
người viết câu hỏi phải am hiểu sâu sắc về lĩnh vực chun mơn của mình cũng như phải biết được một số kiến thức về văn phạm. Bởi vì nội dung
câu phải rõ ràng mạch lạc, giúp cho học viên có thể hiểu được ý tưởng của
8
câu, đồng thời khơng cho họ có thể đốn trước được phương án trả lời đúng.
Từ việc phân tích những ưu, nhược điểm của từng dạng câu hỏi trong phương pháp trắc nghiệm khách quan. Ta nhận thấy kiểu câu hỏi nhiều
phương pháp chọn là dạng câu hỏi có nhiều ưu thế nổi bật, nó đã giảm đến mức tối đa yếu tố may rủi trong thi cử, giúp cho người làm bài nâng cao
kiến thức, giúp cho chúng ta điều tra và đánh giá được trình độ của học viên, qua đó sẽ cải tiến từng bước phương pháp học tập, giảng dạy. Do đó
trắc nghiệm khách quan nhiều phương án chọn được lựa chọn trong việc thiết kế chương trình.

3. Trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính:


Video liên quan

Chủ Đề