Cấu trúc sách TNXH lớp 2 Cánh Diều

Blogtailieu.com chia sẻ bộ sách giáo khoa lớp 2 cánh diều năm 2021 2022 bản mẫu gồm các môn sau:

Mua sách giấy

bộ sách giáo khoa lớp 2 cánh diều năm 2021 2022 bản mẫu

SGK cánh diều lớp 2 Môn tự nhiên và xã hội

1. Bộ sách giáo khoa lớp 2 : SGK cánh diều lớp 2 Môn tự nhiên và xã hội

1.1 Bản xem trước


1.2 Bản tải xuống

Link fshase: Tải xuống
1.3 Link dự phòng

Blogtailieu.com SGK canh dieu tu nhien xa hoi tap 2 lop 2.rar – 14.7 MB

Mua sách giấy

2. Xem các sgk lớp 2 cánh diều bản mẫu năm 2021 2022

Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2020

Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2020 Toán

Sách giáo khoa mới lớp 6 Tin học

Sách giáo khoa mới lớp 6 Ngữ văn

Sách giáo khoa mới lớp 6 Ngữ văn

Sách giáo khoa mới lớp 6 Mĩ thuật

Sách giáo khoa mới lớp 6 Lịch sử địa lý

Sách giáo khoa mới lớp 6 Khoa học tự nhiên

Sách giáo khoa mới lớp 6 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Sách giáo khoa mới lớp 6 Giáo dục thể chất

Sách giáo khoa mới lớp 6 Công nghệ

Sách giáo khoa mới lớp 6 Giáo dục Công dân

Sách giáo khoa mới lớp 6 Môn Âm nhạc

ID bài viết: 15102016

Ngày viết: 19022021

Đáp án 15 câu trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn TNXH

Ngân hàng câu hỏi tập huấn Tự nhiên và xã hội lớp 2 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm môn TNXH 2 trong chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp 2 mới.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án môn Tiếng Việt, Toán 2 sách Cánh diều, để đạt kết quả cao trong khóa tập huấn SGK lớp 2 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn TNXH 2 sách Cánh Diều

Câu 1: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn dựa trên những quan điểm nào?

A Vừa học, vừa làm.B Giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học.

C Dạy học tích hợp; Dạy học theo chủ đề; Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.


D Giáo viên và học sinh đều là trung tâm của quá trình dạy học.

Câu 2: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS năng lực đặc thù nào?

A Năng lực tư duy sáng tạo.B Năng lực giải quyết vấn đề.C Năng lực tự học.

D Năng lực khoa học.

Câu 3: Phương án nào dưới đây không thuộc thành phần năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội?

A Nhận thức khoa học.
B Tìm hiểu về giá trị đạo đức.C Tìm hiểu về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.

D Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

Câu 4: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS những phẩm chất chủ yếu nào?

A Yêu nước; chăm học; trung thực; trách nhiệm; khách quan.B Nhân ái, đoàn kết; trung thực; trách nhiệm; yêu lao động.

C Yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng; Ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài sản bản thân, gia đình, cộng đồng; có trách nhiệm với môi trường sống; trung thực.


D Yêu nước; yêu lao động; đoàn kết; trung thực; trách nhiệm.

Câu 5: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS những năng lực chung được ghi trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là:

A Năng lực tính toán; năng lực ngôn ngữ; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất.B Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực toán học.C Năng lực giao tiếp; năng lực tự học và sáng tạo; năng lực hợp tác để cùng phát triển; năng lực tự chủ trong cuộc sống.

D Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Câu 6: Cấu trúc chung của SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều theo thứ tự nào dưới đây?

A Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; 6 chủ đề 21 bài học và các bài ôn tập và đánh giá của mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ.B Mục lục; Hướng dẫn sử dụng sách; 6 chủ đề và các bài ôn tập và đánh giá sau mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ.C Hướng dẫn sử dụng sách; 6 chủ đề và các bài ôn tập và đánh giá sau mỗi chủ đề; Bảng tra cứu từ ngữ; Mục lục

D Hướng dẫn sử dụng sách; Mục lục; 6 chủ đề; 6 bài ôn tập và đánh giá; Bảng tra cứu từ ngữ.

Câu 7: SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều có những điểm mới, nổi bật nào sau đây?

[1] Thể hiện được quan điểm dạy học tích hợp và yêu cầu đổi mới đánh giá.[2] Được biện soạn theo hướng “mở” không quy định số tiết cho mỗi chủ đề.[3] Hỗ trợ HS hứng thú, tích cực học tập và GV đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

[4] Đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình môn TN&XH 2018.

Tổ hợp câu trả lời đúng là:

A [1], [2], [3].B [1], [2], [4].C [2], [3], [4].

D [1], [3], [4].

Câu 8: Mục nào dưới đây có ở cả 3 dạng bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều:

[1] Hình thành kiến thức mới;[2] Thực hành ngoài hiện trường;

[3] Ôn tập và đánh giá?

A “Báo cáo kết quả”.B “Em có biết?”

C “Hãy cùng tìm hiểu về” hoặc “Hãy cùng nhau”.


D “Xử lí tình huống”.

Câu 9: Kí hiệu nào trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều làm nhiệm vụ kép: khi thì đưa ra chỉ dẫn các hoạt động học tập cho HS, khi thì đưa ra những lời nhắc nhở mang tính giáo dục HS.

Chọn đáp án C

Câu 10: Các sơ đồ, biểu bảng được sử dụng trong SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bộ Cánh Diều có tác dụng gì?

[1] Làm đơn giản hóa các kiến thức khoa học khó hiểu, trừu tượng đối với HS.[2] Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học.[3] Giúp GV đánh giá được năng lực tư duy logic của HS.

[4] Giúp GV đánh giá được năng lực hợp tác của HS.

Tổ hợp câu trả lời đúng là:

A [1], [2], 3].B [1], [2], [4].C [1], [3], [4].

D [2], [3], [4].

Câu 11: Khi tổ chức dạy bài học mới, GV cần thực hiện theo các bước nào?

[1] Mở đầu [tương ứng với hoạt động gắn kết trong SGK].[2] Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.[3] Đánh giá, nhận xét kết quả học tập của học sinh cuối mỗi tiết học hoặc cuối bài học.[4] Luyện tập và vận dụng.

[5] Đánh giá quá trình học tập của học sinh ở các hoạt động từ kết nối, hình thành kiến thức kĩ năng mới đến luyện tập và vận dụng.

Tổ hợp câu trả lời đúng là:

A[1], [2], [3] [4].B [1], [2], [4], [5].

C [1], [2], [4], [5].


D [2], [3], [4], [5]

Câu 12: Khi tổ chức dạy bài thực hành ngoài hiện trường, GV cần thực hiện theo quy trình nào?

[1] Chuẩn bị.[2] Ôn tập, hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học.[3] Quan sát ngoài hiện trường.[4] Báo cáo kết quả.

Tổ hợp câu trả lời đúng là:

A [1], [2], [3].
B [1], [3], [4].C [1], [2], [4].

D [2], [3], [4].

Câu 13: Khi tổ chức dạy bài Ôn tập và đánh giá chủ đề, GV cần thực hiện theo quy trình nào?

[1] Ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học về chủ đề.[2] Hệ thống hóa những kiến thức kĩ năng đã học về chủ đề.[3] Báo cáo kết quả.

[4] Xử lí tình huống.

Tổ hợp câu trả lời đúng là:

A [1], [2], [3].B [1], [3], [4].

C [1], [2], [4].


D [2], [3], [4].

Câu 14: Để hình thành, phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội xung quanh cho HS, GV cần:

A tạo cho HS cơ hội tự học, tự trải nghiệm.B tạo cơ hội cho HS trình bày hiểu biết bằng cách riêng.

C tạo điều kiện để học sinh đặt được câu hỏi, được quan sát, thực hành, nhận xét, so sánh các hiện tượng, sự vật xung quanh.


D tạo điều kiện cho HS trao đổi, chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập.

Câu 15:

Chọn đáp án D

Video liên quan

Chủ Đề