Phó giám đốc chi nhánh ngân hàng tiếng Anh là gì

Phó giám đốc tiếng anh là gì ? Giải nghĩa từ “phó giám đốc” trong tiếng anh, gợi ý những từ có chức danh cấp trên và cấp dưới trong tiếng anh.Hãy cùng tham khảo với CNTA bên dưới nhé !

Khi làm việc trong một công ty thì chúng ta đều biết là sẽ có rất nhiều những chức vụ khác nhau. Vậy phó giám đốc tiếng anh là gì ? Các chức vụ trong công ty được viết như thế nào? Trong bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu các chức vụ trong công ty bằng tiếng anh nhé!

Phó giám đốc tiếng anh là gì

Phó giám đốc là cái tên chúng ta được nghe đến nhiều, đây là một chức vụ quan trọng đối với một công ty, một cơ quan nào đó. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu giao tiếp bằng tiếng anh càng cao. Hiện nay, ở nhiều công ty người ta thường sử dụng tiếng anh để gọi tên cho các chức vụ khác nhau. Vậy bạn đã nắm bắt được phó giám đốc tiếng anh là gì ? hay các chức vụ khác là gì chưa?

Ít nhất, khi làm việc trong những công ty lớn chúng ta phải nắm bắt được tế tiếng anh của các chức vụ lớn. Đứng đầu công ty đó là chủ tịch được gọi là Chairman hay President. Tiếp đến phó chủ tịch thì được gọi là vice president.

Các chức vụ lớn và quan trọng tiếp theo nữa chính là giám đốc và phó giám đốc. Đối với chức vụ giám đốc thì tùy từng loại công ty khác nhau sẽ được gọi tên riêng. Nếu là giám đốc được thuê về để điều hành công ty nhưng không sở hữu cổ phần thì được gọi là manager. Còn nếu là giám đốc có cổ phần trong công ty và trực tiếp quản lý thì được gọi là director general. Với chức vụ phó giám đốc thì trong tiếng anh được gọi với hai tên là deputy director hay vice director.

  • Chief Executive Officer [CEO]: Giám đốc điều hành
  • Chief Information Officer [CIO]: Giám đốc thông tin
  • Chief Financial Officer [CFO]: Giám đốc tài chính
  • Production Director: Giám đốc sản xuất
  • Business Director: Giám đốc kinh doanh
  • The board of directors: Ban giám đốc
  • Deputy business director: Phó giám đốc kinh doanh
  • Deputy managing director: Phó giám đốc điều hành
  • Personnel manager :Trưởng phòng Nhân Sự
  • Marketing manager : Trưởng phòng Marketing
  • Finance manager : Trưởng phòng Tài Chính
  • Accounting manager :Trưởng phòng Kế Toán
  • Production manager : Trưởng phòng Sản Xuất
  • Technical manager: Trưởng phòng Kỹ Thuật
  • Sales manager : Trưởng phòng Kinh Doanh
  • Deputy HR : Phó phòng Nhân Sự
  • Deputy Marketing Manager : Phó phòng Marketing
  • Deputy Head of Finance Department : Phó phòng Tài Chính
  • Deputy Accountant : Phó phòng Kế Toán
  • Deputy Manager of Production : Phó phòng Sản Xuất
  • Deputy Head of Technical Department : Phó phòng Kỹ Thuật
  • Deputy Business : Phó phòng Kinh Doanh

Giám đốc chi nhánh [tiếng Anh: Branch Manager] là một giám đốc điều hành phụ trách một văn phòng chi nhánh của ngân hàng hoặc công ty dịch vụ tài chính.

Hình minh họa [Nguồn: Linkedin]

Khái niệm

Giám đốc chi nhánh trong tiếng Anh gọi là: Branch Manager.

Giám đốc chi nhánh là một giám đốc điều hành phụ trách một địa điểm cụ thể hoặc văn phòng chi nhánh của một ngân hàng hoặc một công ty dịch vụ tài chính. 

Họ chịu trách nhiệm cho tất cả các chức năng của văn phòng chi nhánh đó, bao gồm tuyển nhân viên, giám sát việc phê duyệt các khoản vay và hạn mức tín dụng [lines of credit - LOC], tiếp thị, xây dựng mối quan hệ với cộng chúng để thu hút doanh nghiệp; 

Hỗ trợ quan hệ khách hàng và đảm bảo rằng chi nhánh đáp ứng mục tiêu và mục đích của chi nhánh một cách kịp thời.

Hiểu về giám đốc chi nhánh

Giám đốc điều hành của một tổ chức tài chính đặt niềm tin rất lớn vào các nhà quản lí chi nhánh hay giám đốc chi nhánh của công ty, hi vọng họ điều hành các chi nhánh của mình như là điều hành doanh nghiệp của riêng họ. 

Mô tả công việc của giám đốc chi nhánh bao gồm đảm nhận trách nhiệm cho hầu hết tất cả các chức năng của chi nhánh của họ, bao gồm phát triển cơ sở khách hàng của địa điểm đó và nâng cao nhận thức của cộng đồng về thương hiệu của công ty. 

Các giám đốc chi nhánh cũng có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho các nhân viên lành nghề và chịu trách nhiệm cho những thành tích và thất bại của họ. 

Trên thực tế, người quản lí chi nhánh chịu trách nhiệm cho sự thành công hay thất bại của chi nhánh mà họ quản lí. Kĩ năng tổ chức và đa nhiệm xuất sắc là yếu tố cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ một cách kịp thời và hiệu quả.

Yêu cầu đối với giám đốc chi nhánh

Trách nhiệm của giám đốc chi nhánh bao gồm phát triển và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và nhân viên, vì vậy họ cần sở hữu các kĩ năng bán hàng tốt, quản lí con người và dịch vụ khách hàng giỏi. 

Các phẩm chất khác cần có của người quản lí chi nhánh là sự siêng năng, kĩ năng phân tích mạnh và khả năng chọn lọc ưu tiên, đa nhiệm và tập trung vào chi tiết.  

Các nhà quản lí chi nhánh được mong đợi sẽ chủ động về Networking [tạo lập mối quan hệ xã hội] để mang lại việc doanh nghiệp mới và tăng doanh thu. 

Một giám đốc chi nhánh mới có thể tham gia phòng thương mại địa phương và tham dự các sự kiện kinh doanh và kết nối, nơi người ta thường có thể gặp các thành viên cộng đồng có ảnh hưởng. 

Ví dụ: người quản lí chi nhánh có thể gặp một nhà quản trị bệnh viện địa phương và thực hiện một thỏa thuận cung cấp dịch vụ của chi nhánh cho nhân viên của bệnh viện.

[Tài liệu tham khảo: Investopedia]

Tuyết Nhi

Không chỉ những nhân viên văn phòng làm trong các công ty nước ngoài mới cần biết đến các chức danh bằng tiếng anh thông dụng trong công ty vì hiện nay rất nhiều giấy tờ, văn bản có sử dụng những từ tiếng Anh cơ bản này. Do đó, nếu bạn không học tiếng anh thì có thể dẫn đến việc bạn sẽ không hiểu hoặc hiểu sai những nội dung liên quan đến công ty đó. Và đó là điều không ai muốn xảy ra trong công việc phải không nào? Vì vậy, bài viết này sẽ tổng hợp cho bạn những chức danh bằng tiếng anh thông dụng trong công ty để bạn làm việc hiệu quả hơn.

  • Director [n] /dəˈrektə[r]/: Giám đốc
  • Deputy/Vice Director: Phó Giám đốc
  • Chief Executive Officer [CEO]: giám đốc điều hành
  • Chief Information Officer [CIO]: giám đốc thông tin
  • Chief Operating Officer [COO]: trưởng phòng hoạt động
  • Chief Financial Officer [CFO]: giám đốc tài chính
  • Board of Directors: hội đồng quản trị
  • Share holder: cổ đông
  • Executive: thành viên ban quản trị
  • Founder: người sáng lập
  • President [Chairman] /'prezidənt/ [/'tʃeəmən/]: Chủ tịch
  • Vice president [VP]: phó chủ tịch
  • Manager /ˈmænɪdʒə/: Quản lý
  • Department manager [Head of Department]: trưởng phòng
  • Section manager [Head of Division]: Trưởng Bộ phận
  • Personnel manager /,pə:sə'nel 'mænidʤə/: trưởng phòng nhân sự
  • Finance manager /fai'næns 'mænidʤə/: trưởng phòng tài chính
  • Accounting manager /ə'kauntiɳ 'mænidʤə/: trưởng phòng kế toán
  • Production manager /production 'mænidʤə/: trưởng phòng sản xuất
  • Marketing manager /'mɑ:kitiɳ 'mænidʤə/: trưởng phòng marketing

[Các chức danh thông dụng]

Các chức danh bằng tiếng anh thông dụng khác :

  • Supervisor /ˈsuːpəvaɪzə[r]/: Người giám sát
  • Team Leader /ti:m /'li:də/: Trưởng Nhóm
  • Boss /bɒs/: Sếp
  • assistant /ə'sistənt/: trợ lí giám đốc
  • secretary /'sekrətri/: thư kí
  • Receptionist /ri'sepʃənist/: Nhân viên lễ tân
  • Employer /im'plɔiə/: chủ [nói chung]
  • Employee [n] /ɪmˈplɔɪiː/: người làm công, nhân viên [nói chung]
  • Officer [staff] /'ɔfisə/ : Cán bộ, viên chức
  • labour/ labor /'leibə/: người lao động [nói chung]
  • labour/ labor union /'leibə 'ju:njən/: công đoàn
  • Colleague [n] /ˈkɒliːɡ/: Đồng nghiệp
  • Expert [n] /ˈekspɜːt/: Chuyên viên
  • Collaborator [n] /kəˈlæbəreɪtə[r]/: Cộng tác viên
  • Trainee [n] /ˌtreɪˈniː/: Thực tập sinh
  • Apprentice [n] /əˈprentɪs/: Người học việc

2. Những chức danh bằng tiếng anh thông dụng được phân loại rõ ràng

       2.1. Các kiểu công ty

  • Company: công ty
  • Consortium/ corporation: tập đoàn
  • Subsidiary: công ty con
  • Affiliate: công ty liên kết
  • Private company: công ty tư nhân
  • Joint Stock company: công ty cổ phần
  • Limited Liability company: công ty TNHH

      2.2. Các chức danh bằng tiếng anh tại cơ sở, phòng ban trong công ty

  • Headquarters : trụ sở chính
  • Representative office: văn phòng đại diện
  • Branch office: chi nhánh
  • Regional office: văn phòng địa phương
  • Wholesaler: của hàng bán sỉ
  • Outlet: cửa hàng bán lẻ
  • Department : phòng, ban
  • Accounting department : phòng kế toán
  • Administration department: phòng hành chính
  • Financial department : phòng tài chính
  • Personnel department/ Human Resources department [HR] : phòng nhân sự
  • Purchasing department : phòng mua sắm vật tư
  • Research & Development department : phòng nghiên cứu và phát triển
  • Sales department : phòng kinh doanh
  • Shipping department : phòng vận chuyển

[Một số chức danh bằng tiếng anh]

      2.3. Các chức danh bằng tiếng anh trong công ty:

  • CEO [chief executive officer] : tổng giám đốc
  • manager: quản lý
  • director : giám đốc
  • deputy/ vice director: phó giám đốc
  • the board of directors : Hội đồng quản trị
  • Executive: thành viên ban quản trị
  • Founder: người sáng lập
  • Head of department: trưởng phòng
  • Deputy of department: phó trưởng phòng
  • supervisor: người giám sát
  • representative: người đại diện
  • secterary: thư kí
  • associate, colleague, co-worker: đồng nghiệp
  • employee: nhân viên
  • trainee: thực tập viên

3. Các hoạt động liên quan đến các chức danh bằng tiếng anh

  • establish [a company] : thành lập [công ty]
  • go bankrupt : phá sản
  • merge : sát nhập
  • diversify: đa dạng hóa
  • outsource: thuê gia công
  • downsize: căt giảm nhân công
  • do business with: làm ăn với
  • franchise: nhượng quyền thương hiệu

[Hoạt động liên quan đến chức danh]

4. Thông tin về các chức danh bằng tiếng anh thông dụng tại một số nước

Trong nhiều tập đoàn, công ty của Mỹ [và một số nước khác] thì vị trí cao nhất [top position] là Chairman hay President [Chủ tịch], phía dưới đó sẽ là các Vice president [Phó Chủ tịch], officer [hoặc director] – người điều hành, quyết định những việc quan trọng, rồi đến general manager, manager – là người phụ trách công việc cụ thể.

Trong các công ty của Anh, chức danh cao nhất là Chairman, rồi đến Chief Executive Director hoặc Managing Director [hai chức này tương đương nhau nhưng Managing Director được dùng nhiều hơn].

Sau đó đến các giám đốc được gọi là chief officer/director, thấp hơn là manager. Board là từ chỉ toàn thể những director và họ họp ở phòng gọi là boardroom.

Các chức danh bằng tiếng anh thông dụng ở Úc và Singapore… : Managing Director ngang với CEO, tương đương tổng giám đốc [director general hay general director] ở ta. Tuy nhiên, ở nước Philippines, Managing Director được gọi là President.

Chức danh bằng tiếng anh trong các công ty lớn của Nhật hơi “rườm rà” một chút. Chẳng hạn, Mitsui O.S.K. Lines – doanh nghiệp vận tải hàng hải lớn nhất thế giới, điều hành đội tàu trọng tải khoảng 45,5 triệu DWT – có cả ChairmanPresident. Chairman được coi như to hơn President [tuy cùng dịch là “chủ tịch”].

President Executive Director là chủ tịch công ty, Senior Managing Executive Officer là giám đốc điều hành cấp cao [có đến 3 vị cùng làm chức này], rồi đến 9 giám đốc điều hành [Managing Executive Officer], ngay sau đó là 8 giám đốc [Executive Officer]. Mỗi người nói trên đều phụ trách một phần việc với mức độ quan trọng khác nhau.

Hi vọng bài tổng hơp này sẽ giúp các bạn có cái nhìn bao quát hơn về các chức danh bằng tiếng anh. Đặc biệt là khi nhìn vào name card của một ai đó sẽ biết được họ nắm giữ chức vụ gì, có quan trọng hay không để bạn có cách giao tiếp phù hợp.

Tuyền Trần

Video liên quan

Chủ Đề