Chế bàn phím laptop thành có dây

Trong phần trước của bài viết, chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu kết nối có dây từ cổ điển đến hiện đại của bàn phím. Còn giờ mình sẽ nói tiếp về các chuẩn kết nối không dây của bàn phím hiện nay. Cùng xem nhé.

Bạn đang xem: Biến bàn phím có dây thành không dây

Bàn phím không dây cũng giống như mẫu bàn phím thông thường hỗ trợ thao tác đánh máy văn bản trên màn hình máy tính, thiết bị công nghệ cao không kết nối với máy tính bằng đường truyền cáp quang bình thường mà liên kết bằng một loại công nghệ khác được tính hợp trực tiếp trong phần cứng máy tính.

Ưu điểm của các kết nối không dây

Kết nối có thể linh hoạt với nhiều thiết bị, thiết kế tương thích với nhiều thiết bị cùng lúc chỉ cần 1 nút chạm để chọn thiết bị sử dụng, kết nối khác phổ biến hơn sử dụng băng tần 2.4 Ghz cho đường truyền ổn định, kết nối linh hoạt với nhiều thiết bị, kể cả với PC hay các thiết bị không hỗ trợ công nghệ bluetooth.Kết nối không dây gọn nhẹ, linh hoạt để biến điện thoại, máy tính bảng thành máy tính chuyên nghiệp, xử lý công việc nhanh chóng người dùng giảm các kết nối dây bất tiện, phù hợp cho người thường xuyên di chuyển.Bàn phím phù hợp cho những người thường xuyên làm việc trên máy tính nhưng phải di chuyển thường xuyên, thiết bị sử dụng pin AA linh hoạt, dễ dàng thay thế, độ bền ổn định như bàn phím laptop thông thường.

Tùy theo nhu cầu sử dụng bàn phím không dây sẽ là giải pháp cho nhu cầu thao tác máy tính, xử lý văn bản như máy tính bình thường cho các thiết bị thông minh khác không hỗ trợ bàn phím thực.

Có 3 dạng kết nối không dây:

Qua sóng phát vô tuyến RFQua sóng công nghệ hồng ngoại IRQua Bluetooth

Bàn phím không dây dùng công nghệ hồng ngoại IR sử dụng sóng ánh sáng để truyền tín hiệu đến các thiết bị hỗ trợ hồng ngoại khác. Và trong trường hợp kết nối bằng tần số vô tuyến, các bàn phím không dây sẽ giao tiếp bằng các tín hiệu có tần số dao động trong khoảng 27 MHz đến 2.4 GHz. Kiểu kết nối không dây này thường được dùng cho các kết nối video, hoặc âm thanh, ít thấy trên các thiết bị ngoại vi căn bản như bàn phím và chuột máy tính.

Hiện nay, khi mua một con chuột hay bàn phím không dây, phổ biến nhất trong các loại trên chính là: loại kết nối qua Bluetooth hoặc kết nối qua một đầu cắm USB phát ra sóng vô tuyến [RF]. USB-RF có độ trễ thấp hơn, nhưng Bluetooth cũng có cho mình những ưu điểm riêng nổi bật.

Bàn phím kết nối Bluetooth là gì?

Bluetooth là kiểu kết nối hiện đại, phổ biến từ năm 2011 nhờ sự đồng loạt phát triển của các thiết bị di động. Bàn phím Bluetooth cũng là một kiểu bàn phím kết nối không dây. Trong đó thiết bị được kết nối với thiết bị chính qua giao thức Bluetooth. Các thiết bị này được dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: smart phone, máy tính bảng, thiết bị ngoại vi, thiết bị điều khiển âm thanh, các đầu thu nhạc, bộ set DJ…

Hầu hết các bàn phím Bluetooth đều có layout QWERTY, có khả năng tương thích với tất cả các hệ điều hành Android, iOS, Linux, macOS, và Windows. Nhưng lưu ý cũng cần kiểm tra lại kỹ mô tả sản phẩm và thử tại chỗ nếu mua ở shop để đảm bảo tính tương thích hoàn toàn qua lại giữa các hệ điều hành.

Kết nối qua USB-RF hay còn gọi Dongle là gì?

Dongle là một phần nhỏ của phần cứng máy tính, kết nối với một cổng trên thiết bị khác để cung cấp cho thiết bị đó chức năng bổ sung hoặc truyền chức năng đó đến một thiết bị bổ sung dùng kèm.

Thật ra thuật ngữ này ban đầu được dùng với ý nghĩa là một Khóa bảo vệ phần mềm, một dạng quản lý quyền kỹ thuật số phần cứng, trong đó một phần mềm sẽ chỉ hoạt động nếu một Khóa được chỉ định và thường có chứa mã bảo mật hoặc chứa khóa cấp phép. Người dùng kích hoạt Khóa bằng cách cắm nó vào máy tính để nhận diện.

Sau khi trở nên phổ biến trong giới phần mềm thì thuật ngữ Dongle này tiếp tục được dùng trong một số mục đích khác và thiết kế cũng từ đó được thay đổi điều chỉnh để thích nghi với vai trò mới. Hiện nay các Dongle có hình dạng như một đầu kết nối [connectors] như kiểu nối từ DVI sang VGA ở các hiển thị video, nối từ USB sang kết nối serial, và trong các máy tính hiện đại, tương tự như từ USB-C sang các cổng USB khác.

Không có quá nhiều ghi chép cụ thể về lần đầu tiên ra mắt cũng như nguồn gốc của các thiết kế dongle hiện tại, nhưng theo tạp chí Byte năm 1992, thì Dongle được đặt theo tên của một người tên là “Don Gall”, người sáng lập ra huyền thoại đô thị. Có thể đúng hoặc cũng có thể là một sản phẩm hài hước của dân IT. Chưa ai biết được thực chất nguồn gốc của từ Dongle.

Dongle được dùng trên các adapter, các thiết bị di động thông minh có kích cỡ nhỏ, đầu CD di động, và các máy trò chơi đời cũ.

Xem thêm: Xưởng May Cà Vạt, Caravat Giá Rẻ Hà Nội, Cà Vạt Nam Giá Rẻ

So sánh giữa kết nối không dây USB-RF và Bluetooth

Đầu tiên về Độ trễ

Độ trễ là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ bàn phím nào, đặc biệt khi bạn trong giai đoạn tốc ký hay chơi game tốc độ cao. Mỗi thao tác ấn phím cần được hiển thị trên màn hình hay có tác dụng ngay và liền để đảm bảo các hoạt động đang thực hiện không bị chậm trễ dẫn đến giảm hiệu suất làm việc hoặc gaming.

Theo công bố của các hãng chuyên sản xuất bàn phím và chuột, USB-RF có độ trễ thấp hơn. Một số hãng lớn như Razer, Logitech cho biết dù các thiết bị Bluetooth Low Energy [BLE] có thể đạt độ trễ chỉ 1,3 milli-giây [ms], nhưng USB-RF thậm chí còn thấp hơn, chỉ 1 ms. Đó chính là lý do mà một số hãng lớn đã chọn cách kết hợp cả hai hình thức kết nối này, vừa dùng Bluetooth nhưng vẫn back up bằng hình thức giao tiếp 2.4 GHz để tối thiếu các vấn đề xung đột tín hiệu với các chuột không dây khác có cùng tần số đồng thời đảm bảo độ trễ của thiết bị ngoại vi luôn thấp nhất có thể.

Khả năng tương thích của USB-RF vs Bluetooth

Bluetooth được cho là tương thích tốt hơn với nhiều thiết bị vì người dùng có thể sử dụng nó với các thiết bị không có cổng USB-A vì hiện giờ kết nối cáp phổ biến nhất vẫn là USB-C ngày càng phổ biến, nên việc dùng một chiếc bàn phím/ chuột không dây RF sẽ khiến mọi việc khó khăn hơn. Mình có thể mua chuột USB-C, nhưng bạn sẽ làm gì nếu chiếc laptop của mình chỉ có mỗi cổng USB-C, còn desktop thì không có loại cổng này? Bạn có thể sắm một chiếc adapter [lại thêm một món đồ lỉnh kỉnh], hoặc một con chuột có cả USB-C và USB-A. Vậy thì khi đi xa sẽ làm thế nào, liệu có nhớ hết tất cả mấy món linh tinh trên?Thêm nữa là với bàn phím, hầu như rất khó để tìm được một mẫu không dây nào dùng kết nối USB-C từ các nhà sản xuất nổi tiếng.

Còn với bàn phím dùng kết nối Bluetooth thì không có tính trạng đó: nó hoàn toàn không dây, đúng nghĩa là vậy. Ngay cả nếu desktop của bạn không có Bluetooth, bạn có thể giải quyết dễ dàng với một đầu cắm Bluetooth. Và bởi đầu cắm này sẽ dính vào desktop, bạn chẳng cần lo sẽ đánh rơi nó ở đâu đó.

USB-RF vs Bluetooth, loại nào dễ set up/ install hơn?

Nói tới phần cài đặt thì các bàn phím dùng dongle USB-RF rõ ràng là có lợi thế hơn. Chỉ đơn giản cắm đầu cắm vào và hệ điều hành PC sẽ tự động nhận ra thiết bị [đa phần là vậy]. Nói chung quy trình chỉ mất vài giây là đã set up xong một chiếc bàn phím không dây để xài.

Nhưng còn với bàn phím kết nối Bluetooth, các bước cài đặt sẽ nhiều hơn một chút, đặc biệt với các thiết bị không có sẵn Bluetooth. Đầu tiên, phải đưa mọi thứ vào chế độ ghép nối, sau đó đợi laptop hay tablet kết nối với chuột hoặc bàn phím. Sau đó sẽ phải ghép nối lần lượt chuột và bàn phím nếu cả hai đều dùng Bluetooth. Và khi bạn chuyển sang một thiết bị khác, thì sẽ phải thực hiện các bước đó lại từ đầu.

Nhưng được cái là mỗi khi cài đặt xong Bluetooth rồi thì khâu dùng lại rất dễ dàng. Muốn chuyển từ kết nối bàn phím với PC sang với tablet, chỉ cần mang thứ còn lại đi xa một chút thì kết nối sẽ tự động tắt. Một số bàn phím hiện đại còn có chức năng nút chuyển nhanh ngay trên bàn phím, tương ứng với thứ tự các thiết bị kết nối, bấm nút chọn là xong.

Trong khi đó với các phụ kiện USB-RF, bạn phải rút đầu cắm từ PC và cắm nó vào thiết bị khác. Nếu bạn đi trên đường, đầu cắm sẽ rất dễ bị rơi mất. Đôi lúc bên trong bàn phím hoặc chuột có một khe để giữ đầu cắm, nhưng không phải thiết bị nào cũng có khe này. Và Và quan trọng là nếu bạn làm mất đầu cắm đó, hoặc nó bị hỏng, bạn sẽ phải mua lại cả bộ mới.

Nên chọn loại kết nối không dây nào?

Một con chuột hoặc bàn phím có cả RF lẫn Bluetooth sẽ cho phép bạn dùng với mọi thiết bị mà không cần phải rút đầu cắm ra. Chỉ cần cắm đầu cắm vào một thiết bị [ví dụ, thiết bị không có Bluetooth] và ghép nối chuột hoặc bàn phím qua Bluetooth với các thiết bị còn lại.

Nhưng cái nào cũng có đánh đổi, khi bạn dùng kết nối Bluetooth, bạn sẽ không tận dụng được lợi thế độ trễ thấp của USB-RF. Tương tự, khi bạn kết nối qua USB-RF, bạn cũng sẽ không tận dụng được những lợi thế của Bluetooth.

Tốt nhất nên dựa vào nhu cầu thật của mình mà quyết định, vậy là tốt và chính xác nhất anh em ạ.

Có nên dùng bàn phím rời cho laptop? Kinh nghiệm khi mua bàn phím rời

Hằng Hoàng Thị Thúy 05/09

Bạn đang cần lựa chọn một chiếc bàn phím rời nhưng không biết rằng có nên dùng bàn phím rời cho laptop không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc đó giúp bạn nha, chưa hết đâu bài viết cũng sẽ chia sẻ kinh nghiệm để chọn mua một loại bàn phím tốt, phù hợp.

Từ ngày 01/08/2022 - 31/08/2022, nhất định không thể bỏ lỡ chương trình khuyến mãi cực kì hấp dẫn tại Thế Giới Di Động: “Hè đậm sale - Giảm đậm sâu”. Click vào banner để biết thêm thông tin chi tiết!

Hè đậm sale - Giảm đậm sâu

1. Ưu điểm và hạn chế của bàn phím laptop rời

Ưu điểm

- Độ bền cao: Bàn phím rời ít xảy ra tình trạng bị liệt phím, bởi mỗi nút trên bàn phím sẽ được trang bị một công tắc riêng, chính vì thế mà bàn phím với có độ bền cao khi sử dụng.

Độ bền cao giúp sử dụng lâu

- Tốc độ gõ phím nhanh: Khoảng cách giữa các nút trên bàn phím rời thường lớn hơn so với bàn phím liền trên laptop, ngoài ra ở những bàn phím cơ còn được trang bị lò xo thẳng dưới các bàn phím giúp cho không bị kẹt phím, nhầm phím cùng với tốc độ nhạy của bàn phím rời sẽ giúp cho bạn gõ phím được nhanh hơn.

Độ nhạy cao giúp tốc độ gõ máy nhanh

- Hiếm khi xảy ra tình trạng phím bị liệt: Nhờ có lò xo bên dưới các nút phím ở bàn phím rời mà khi nhấn nút thì nút phím sẽ trở về trạng thái ban đầu nhanh hơn, từ đó hỗ trợ làm giảm khả năng bị liệt phím.

Hạn chế tình trạng bị liệt phím

- Tuổi thọ của bàn phím dài lâu hơn: Khi sử dụng bàn phím rời thì tần suất sử dụng bàn phím laptop sẽ ít hơn, giúp bảo vệ được bàn phím laptop, bên cạnh đó bàn phím rời có độ bền cao khả năng có tuổi thọ của bàn phím cũng sẽ cao hơn.

Tuổi thọ bàn phím rời cao

- Dễ dàng vệ sinh hơn và bảo quản cho bàn phím laptop: Bàn phím rời là riêng không gắn liền với các linh kiện khác của laptop chính vì thể khi vệ sinh bàn phím rời sẽ dễ dàng hơn.

Dễ dàng vệ sinh

- Chủ động trong việc giữ khoảng cách tới màn hình laptop: Việc ngồi quá gần màn hình laptop trong 1 thời gian sẽ gây ảnh hưởng đến mắt của bạn, khi sử dụng bàn phím rời bạn có thể tùy chỉnh khoảng cách từ bàn phím tới màn hình, vừa bảo vệ mắt vừa chủ động hơn trong việc sử dụng.

Linh động di chuyển bàn phím

Nhược điểm

- Giá thành cao: Bởi những tiện ích và hiệu quả mà bàn phím rời mang lại thì mức giá dao động ở loại bàn phím này thường khá cao từ vài trăm đến vài triệu.

Giá thành tương đối cao

- Tiếng ồn: Bàn phím rời thường có độ nảy tốt, vì vậy mà khi thao tác trên bàn phím thường gây ra tiếng ồn khá to so với bàn phím liền của máy tính.

Tiếng ồn lớn hơn so với bản phím liền

- Làm nóng máy: Khi sử dụng bàn phím rời, laptop của bạn sẽ bị nóng hơn bình thường, tuy nhiên bạn không cần phải quá lo lắng, bạn có thể sử dụng quạt tản nhiệt để giải quyết vấn đề này.

Sử dụng quạt tản nhiệt để làm giảm độ nóng của máy

2. Kinh nghiệm khi chọn mua bàn phím laptop rời

Khi chọn mua bàn phím rời cho laptop, bạn cần quan tâm đến các tiêu chí sau để chọn được sản phẩm chất lượng và phù hợp.

Tiêu chí

Nội dung

Nhu cầu

Nhu cầu học tập, làm việc thì chọn dòng bàn phím cơ bản; nhu cầu chơi game thì chọn bàn phím cơ.

Loại bàn phím

Cân nhắc giữa bàn phím có dây và bàn phím không dây.

Có dây: Ổn định, không cần pin, vướng víu, khó kết nối với máy tính bảng,...

Không dây: Dùng pin, kết nối bằng Bluetooth, thẩm mỹ cao,...

Chất liệu

Cao su: Được thiết kế với lớp nệm cao su lót ở giữa, tính đàn hồi tốt, hạn chế tình trạng kẹt phím khi thao tác.

Cơ: Độ nhạy và độ bền cao, thiết kế lò xo ở dưới mỗi phím.

Giả cơ: Lớp cao su giữa được trang bị các switch tương tự như bàn phím cơ.

Kích thước

Bàn phím Full size: Có đầy đủ hàng phím chức năng, cụm phím số [Numpad],... sẽ giúp thao tác dễ dàng hơn.

Bàn phím Mini size: Tối ưu hết mức có thể các phím chức năng trên bàn phím, lựa chọn phù hợp cho người thường xuyên di chuyển.

Bàn phím Tenkeyless: Dạng bàn phím này được lược bỏ cụm phím số bên phải, tối ưu không gian di chuột hơn.

Âm thanh phím gõ

Chọn loại tiếng tự nhiên hoặc không tạo tiếng ồn tùy nhu cầu.

Giá thành

Chọn giá thành phù hợp với tài chính và mục đích sử dụng.

Xem thêm:

  • TOP 5 bàn phím rời cho laptop tốt nhất nên mua tại Thế Giới Di Động
  • Bàn phím cơ là gì? Tiêu chí chọn mua bàn phím cơ cho game thủ

3. Các thương hiệu bàn phím laptop rời nổi tiếng và uy tín

Microsoft

Bàn phím không dây Microsoft All-in-one Media N9Z-00028 đen

Bàn phím không dây Microsoft All-in-one Media N9Z-00028 đen

Chỉ bán online 990.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: Android, MacOS, Nexus, Windows.

- Cách kết nối: USB Receiver [đầu thu USB].

- Số phím: 87 Phím.

- Kích thước: Dài 38 cm - Rộng 14 cm - Cao 4 cm - Nặng 395 g.

- Tính năng khác: Tích hợp bàn di chuột.

Bàn phím không dây Microsoft All-in-one Media N9Z-00028 đen có thiết kế có tính cơ động cao, dễ dàng di chuyển với trọng lượng nhẹ. Ngoài trang bị các phím bấm cơ bản, còn được tích hợp các phím nóng âm lượng và phương tiện.

Bàn Phím Bluetooth Microsoft QSZ-00017 Đen

Bàn Phím Bluetooth Microsoft QSZ-00017 Đen

Chỉ bán online 1.490.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: Android, iOS [iPhone, iPad], Mac OS X 10.4 trở lên, Windows.

- Cách kết nối: Bluetooth.

- Số phím: 106 Phím.

- Kích thước: Dài 45 cm - Rộng 13 cm - Cao 3 cm - Nặng 680g.

- Tính năng khác: Không có.

Bàn Phím Bluetooth Microsoft QSZ-00017 Đen là loại bàn phím fullsize, tích hợp nhiều phím tắt tiện ích, được kết nối với laptop bằng Bluetooth nhưng bạn vẫn có thể đặt bàn phím cách 10m vẫn có thể hoạt động mượt.

Logitech

Bàn Phím Không Dây Logitech K580

Bàn Phím Không Dây Logitech K580

1.495.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: MacOS [MacBook, iMac], Windows.

- Cách kết nối: Bluetooth USB Receiver [đầu thu USB].

- Số phím: 101 phím.

- Kích thước: Dài 37.1 cm - Rộng 14.4 cm - Cao 2.2 cm - Nặng 558 g.

- Tính năng khác: Không có.

Bàn Phím Không Dây Logitech K580 được trang bị 101 phím bấm có độ nảy và độ nhạy tốt, hỗ trợ bạn đánh máy một cách tốt nhất. Bạn có thể kết nối chuyển đổi qua lại sử dụng giữa hai máy một cách dễ dàng.

Một số mẫu bàn phím không dây đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

  • Bàn phím Có dây Gaming MSI Vigor GK30 US Đen

    970.000₫

  • Bàn phím Có dây Gaming MSI Vigor GK20 US Đen

    700.000₫

    3 đánh giá

  • Bàn phím Microsoft Surface Pro Type

    Hàng phải chuyển về

    3.450.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Rapoo V500Pro Vàng Xanh

    990.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer BlackWidow

    3.200.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer Huntsman Tournament Edition

    Chỉ bán online

    3.550.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer BlackWidow V3 Đen

    3.640.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Silen Razer BlackWidow Lite

    2.390.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K68 RGB Mechanical Đen

    3.100.000₫

    3 đánh giá

Xem thêm

Xem thêm:

  • Chọn mua bàn phím không dây cho sinh viên: Hãng nào chất lượng?
  • 3 mẫu bàn phím máy tính không dây đẹp và tiện ích

Rapoo

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Rapoo V500Pro Vàng Xanh

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Rapoo V500Pro Vàng Xanh

990.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: MacOS [MacBook, iMac], Windows.

- Cách kết nối: Dây cắm USB.

- Số phím: 104 phím.

- Kích thước: Dài 42.5 cm - Rộng 13 cm - Cao 3 cm - Nặng 1.02 kg.

- Tính năng khác: Không có.

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Rapoo V500Pro Vàng Xanh là loại bàn phím cơ dành cho các gamer, vì thế bàn phím này có độ nảy và độ nhạy tốt. Bên cạnh đó bàn phím được trang bị đèn LED vừa hỗ trợ bạn dùng trong điều kiện thiếu ánh sáng vừa tạo điểm nhấn cho bàn phím.

Bàn Phím Không Dây Touchpad Rapoo K2800

Bàn Phím Không Dây Touchpad Rapoo K2800

Chỉ bán online 700.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: Android, Chrome OS, MacOS [MacBook, iMac], Windows.

- Cách kết nối: USB Receiver [đầu thu USB].

- Số phím: 78 phím.

- Kích thước: Dài 37 cm - Rộng 14.5 cm - Cao 2 cm - Nặng 300g.

- Tính năng khác: Không có.

Bàn Phím Không Dây Touchpad Rapoo K2800 có thiết kế mỏng nhẹ, bên cạnh đó bạn còn thể thể đặt bàn phím ở tư thế nghiêng để tiện lợi thao tác nhờ được trang bị 2 chân đế. Ngoài ra còn được trang bị Touchpad được thiết kế kích cỡ lớn, phạm vi di chuột rộng.

Corsair

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K68 RGB Mechanical Đen

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K68 RGB Mechanical Đen

3.100.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: Windows.

- Cách kết nối: Dây cắm USB.

- Số phím: 104 phím.

- Kích thước: Dài 45.5 cm - Rộng 17 cm - Cao 5 cm - Nặng 1.4 kg.

- Tính năng khác: Không có.

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K68 RGB Mechanical Đen là một chiếc bàn phím fullsize có dây được kết nối trực tiếp bằng dây cắm USB, với độ nảy tốt, gõ cực êm với switch Cherry MX. Bên cạnh đó còn có khả năng chống nước IP32, không lo khi vô tình làm đổ nước lên bàn phím.

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K63 Compact Mechanical Đen

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K63 Compact Mechanical Đen

1.750.000₫ Xem chi tiết

- Tương thích: Windows.

- Cách kết nối: Dây cắm USB.

- Số phím: 87 phím.

- Kích thước: Dài 36.5 cm - Rộng 17.4 cm - Cao 5 cm - Nặng 500 g.

- Tính năng khác: Không có.

Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K63 Compact Mechanical Đen cũng là một loại bàn phím dành cho các game thủ nhưng được tối giản chỉ còn 87 phím, phím bấm có độ nảy độ nhạy tốt, 100% chống bóng mờ, bạn có thể nhìn thấy ở nhiều góc độ.

Một số mẫu bàn phím có dây đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

  • Bàn phím Có dây Gaming MSI Vigor GK30 US Đen

    970.000₫

  • Bàn phím Có dây Gaming MSI Vigor GK20 US Đen

    700.000₫

    3 đánh giá

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Rapoo V500Pro Vàng Xanh

    990.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer BlackWidow

    3.200.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer Huntsman Tournament Edition

    Chỉ bán online

    3.550.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer BlackWidow V3 Đen

    3.640.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Silen Razer BlackWidow Lite

    2.390.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K68 RGB Mechanical Đen

    3.100.000₫

    3 đánh giá

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K63 Compact Mechanical Đen

    1.750.000₫

Xem thêm

4. Mua bàn phím rời cho laptop ở đâu uy tín? Chính sách bảo hành ra sao?

Để có thể mua được một chiếc bàn phím rời cho laptop đảm bảo chất lượng sản phẩm và được hưởng chế độ chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm một cách tốt nhất, bạn nên lựa chọn một địa điểm uy tín.

Thế Giới Di Động có tất cả những thương hiệu lớn, chất lượng, chuyên cung cấp các sản phẩm laptop với nhiều phân khúc giá, mẫu mã đa dạng theo từng đối tượng và nhu cầu.

Thế Giới Di Động - nơi cho bạn yên tâm mua hàng

Bạn còn có thể lựa chọn mua online hoặc trực tiếp ở cửa hàng khi mua bàn phím ở đây.

Mời bạn tham khảo hướng dẫn mua sản phẩm tại TGDĐ qua các bài viết:

- Mua trực tiếp tại cửa hàng Thế Giới Di Động:

  • Tìm siêu thị Thế Giới Di Động, Điện máy XANH trên điện thoại, máy tính

- Mua online tại trang web Thế Giới Di Động:

  • [Video] Cách mua hàng online trên website Thế Giới Di Động

Khi mua bàn phím tại Thế Giới Di Động, bạn sẽ được sở hữu những sản phẩm chính hãng với chế độ bảo hành chung hấp dẫn như sau:

- Bảo hành có cam kết trong vòng 12 tháng tại 3255 siêu thị toàn quốc.

- Bảo hành chính hãng 2 năm tại các trung tâm bảo hành hãng.

- Giao hàng tận nhà nhanh chóng.

Lưu ý: Chính sách bảo hành được cập nhật vào ngày 05/08/2022, có thể thay đổi ở thời điểm khác. Để xem chính sách bảo hành cụ thể, bạn có thể truy cập TẠI ĐÂY.

Chính sách bảo hành hấp dẫn khi mua bàn phím rời tại Thế Giới Di Động

Một số mẫu bàn phím rời cho laptop tại Thế Giới Di Động:

  • Bàn phím Có dây Gaming MSI Vigor GK30 US Đen

    970.000₫

  • Bàn phím Có dây Gaming MSI Vigor GK20 US Đen

    700.000₫

    3 đánh giá

  • Bàn phím Microsoft Surface Pro Type

    Hàng phải chuyển về

    3.450.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Rapoo V500Pro Vàng Xanh

    990.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer BlackWidow

    3.200.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer Huntsman Tournament Edition

    Chỉ bán online

    3.550.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Razer BlackWidow V3 Đen

    3.640.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Silen Razer BlackWidow Lite

    2.390.000₫

  • Bàn Phím Cơ Có Dây Gaming Corsair K68 RGB Mechanical Đen

    3.100.000₫

    3 đánh giá

Xem thêm

Xem thêm:

  • Chọn mua laptop màn hình cảm ứng: Hãng nào sẽ là lựa chọn tốt nhất
  • Top 11 bàn phím rời cho MacBook, tích hợp cả layout macOS
  • 10+ tiêu chí cần quan tâm khi chọn mua màn hình máy tính [PC Monitor]
  • Chọn mua bàn phím cho sinh viên: Hãng nào chất lượng, giá thành rẻ?
  • Chọn mua bàn phím cho dân văn phòng: Hãng nào phù hợp để làm việc?
  • Cách sử dụng bàn phím rời cho laptop và tắt bàn phím cực kì dễ​

Vừa rồi là những chia sẻ về những ưu và nhược điểm cũng như kinh nghiệm để chọn mua một bàn phím rời tốt, phù hợp. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích với bạn. Hẹn gặp lại bạn trong những bài viết tiếp theo!

4.140 lượt xem

Video liên quan

Chủ Đề