Cho KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2 lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí

Đáp án B

TN1: nFeCl2 = nFe[OH]2 = 13,5/127

= 0,15 mol

TN2 : 3AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl↓ + Fe[NO3]3 + Ag↓

mkết tủa = mAg + mAgCl = 0,15.108 + 0,15.2.143,5= 59,25 gam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

2NaOH + FeCl2 ---> Fe[OH]2 + 2 NaCl

                    0,015         0,015 mol

2Fe[OH]2 + O2 + H2O ---> 2Fe[OH]3

0,015                                           0,015 mol  

m kết tủa = 0,015 . 107 = 1,605 g

a, xuất hiện kết tủa trắng xanh r dần chuyển sang nâu đỏ theo pt:

NaOH +Fe[Cl]2 ---> NaCl+ Fe[OH]2 [ kết tủa trắng xanh]

Fe[OH]2+O2 + H2O ----> Fe[OH]3 [kết tủa nâu đỏ]

b, hiện tượng : tùy vào lượng dư đủ

Na2O + H2O ---> NaOH

NaOH +HCl ---> NaCl + H2O

Na2O dư + HCl ---> NaCL + H2O

NaOH +H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

@@@ ko chắc nhen

c, có khí sinh ra ---> xuất hiện kết tủa trắng và khí 

Ba + 2H2O ---> Ba[OH]2 + H2

Ba[OH]2 + [NH4]2SO4 ---> BaSO4 + 2NH3 +2H2O

Cho K vào dung dịch FeCl2. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?

A.

Fe bị đẩy ra khỏi muối.

B.

Có khí thoát ra vì K tan trong nước.

C.

Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa nâu đỏ.

D.

Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ loãng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Có khí thoát ra đồng thời có kết tủatrắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ

K + H2O→ KOH + 1/2H2

Fe2+ + 2OH-→ Fe[OH]2[kết tủa trắng xanh].

2Fe[OH]2 + 1/2O2 + H2O→ 2Fe[OH]3[kết tủa nâu đỏ].

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, ta phải dùng các phương pháp nào sau đây?

    1. Cách li kim loại với môi trường.

    2. Dùng hợp kim chống gỉ.

    3. Đánh bóng bề mặt kim loại.

    4. Dùng chất chống ăn mòn.

    5. Lau chùi thường xuyên.

    6. Dùng phương pháp điện hoá.

  • Những phản ứng và nhận xét nào sau đây đúng?

    1. 2RCln

    2R + nCl2↑.

    2. 2RxOy

    2xR + yO2↑.

    3. 2RxOy

    2Rx + yO2↑.

    4. 4MOH

    4M + O2↑ + 2H2O.

    5. 2MOH

    2M + O2↑ +H2.

    6. Phản ứng 1 dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ.

    7. Phản ứng 2 dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.

    8. Phản ứng 2 dùng để điều chế Al.

    9. Phản ứng 4 dùng để điều chế Na, K.

    10. Phản ứng 5 dùng để điều chế Al.

  • Cho 18,4 gam Na vào 100 [ml] dung dịch Fe[NO3]3 1M và Al[NO3]3 1,5M, sau khi phản ứng kết thúc kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

  • Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối?

  • Trong các câu sau, câu nào đúng?

  • Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb[NO3]2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau?

  • Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?

  • Cho biết phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá: 2Cr + 3Cu2+

    2Cr3+ + 2Au. Suất điện động chuẩn Eº của pin điện hoá là:

  • Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuCl2, NaCl, HCl với điện cực trơ, có màng ngăn, pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân có màng ngăn?

  • Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb[NO3]2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 loãng, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe[II] là:

  • Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì:

  • Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu[NO3]2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Điện phân muối clorua của một kim loại M nóng chảy thu được 6 gam kim loại thoát ra ở catot và 3,36 lít khí [đktc]. Công thức của muối đem điện phân là:

  • Điện phân dung dịch BaCl2 với bình điện phân có vách ngăn, cường độ dòng điện I = 1,93A. Khi ngừng điện phân [bắt đầu có oxi thoát ra ở anốt] thu được ở anốt 11,2 lít khí [đktc], thì thời gian điện phân là:

  • Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây?

  • X là hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.

    Thí nghiệm 1: Cho 11,3 gam X vào 1 lít dung dịch Y, sinh ra 3,36 lít H2 [đktc].

    Thí nghiệm 2: Cho 11,3 gam X vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 6,72 lít H2 [đktc].

    Điều khẳng định nào sau đây đúng?

  • Sau một thời gian điện phân 200 [ml] dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 [lít] khí [đktc] ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 [gam]. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl2 là:

  • Cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch Fe3+ có dư. Chọn các phản ứng lần lượt xảy ra ứng với thí nghiệm trên [theo thứ tự] trong các phản ứng sau đây?

    a] 3Zn + 2Fe3+

    3Zn2+ + 2Fe.

    b] Zn + 2Fe3+

    Zn2+ + 2Fe2+.

    c] Zn + Fe2+

    Zn2+ + Fe.

    d] Cu + 2Fe3+

    3Cu2+ + 2Fe.

    e] 3Cu + 2Fe3+

    Fe3+ + Ag.

    f] Zn + Cu2+

    Zn2+ + Cu.

    g] Fe + 2Fe3+

    3Fe2+.

  • Cho K vào dung dịch FeCl2. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?

  • Hoà tan hết 3,6 [g] Mg vào dung dịch HNO3 loãng thu được hợp 2,688 [lít] hỗn hợp khí X gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Với hiệp ước Nhâm Tuất [ký ngày 5-6-1862], triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp

  • Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là

  • Everyone likes him because he is a kind and ___ mailman.

  • Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

  • Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì

  • Những phương tiện chiến tranh lần đầu tiên được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914- 1918 ] là

  • Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] mang tính chất phi nghĩa vì

  • Bốn công nghệ trụ cột, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là

  • Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] vì

  • Các quốc gia trên thế giới được chia làm hai nhóm nước phát triển và đang phát triển, dựa vào

Video liên quan

Chủ Đề