Chọn đáp án đúng công thức định luật newton

Ba định luật Niu-tơn [Newton] đóng vai trò quan trọng không chỉ có ý nghĩa giải thích được các hiện tượng trong thực tế như lực quán tính mà còn được ứng dụng trong kỹ thuật sản xuất máy móc phương tiện ngày nay.

Bạn đang xem: Chọn đáp án đúng công thức định luật 2 newton


Vậy ba định luật Niu-tơn [Newton] được phát biểu như thế nào? ý nghĩa của định luật Niu tơn 1, định luật Niu tơn 2 là gì? công thức tính của các định luật Niu-tơn ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.

I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

Bạn đang xem: Các định luật Niu-tơn [Newton], công thức và ý nghĩa của định luật Niu-tơn – Vật lý 10 bài 10


1. Thí nghiệm của Ga-li-lê

a] Thí nghiệm

– Ông dùng hai máng nghiêng giống như máng nước, rất trơn rồi thả một hòn bi cho lăn xuống theo máng nghiêng 1. Hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến một độ cao gần bằn độ cao ban đầu. Khi hạ thấp độ nghiêng của máng 2, hòn bi lăn trên máng 2 được một đoạn đường dài hơn.

– Ông cho rằng hòn bi không lăn được đến độ cao ban đầu là vì có ma sát. Ông tiên đoán nếu không có ma sát và nếu hai máng nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.

b] Nhận xét: Nếu không có lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật.

2. Định luật I Niu-tơn

– Phát biểu định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

3. Quán tính

– Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

– Định luật I được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.

4. Ý nghĩa của định luật I Niu-tơn

– Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, biểu hiện của quán tính là:

 ◊ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều

 ◊ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên

– Chuyển động của một vật không chịu tác dụng của lực gọi là chuyển động theo quán tính.

II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

1. Định luật II Newton

– Phát biểu định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

– Quả bóng bay đi với vận tốc: v = v0 + at = 0 + 500.0,02 = 10 [m/s].

* Bài 13 trang 65 SGK Vật Lý 10: Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn ? Ô tô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.

Xem thêm: Điều Phối Viên Tiếng Anh Là Gì, Và Công Việc Của Một Coordinator

° Lời giải Bài 13 trang 65 SGK Vật Lý 10:

– Theo định luật III Niu – tơn, ta suy ra hai ô tô chịu lực bằng nhau [về độ lớn] và do đó cũng theo định luật II Niu – tơn ô tô tải có khối lượng lớn hơn nên nhận được gia tốc nhỏ hơn, ô tô con có khối lượng nhỏ hơn nên nhận gia tốc lớn hơn [nên ô tô nhỏ thường bị văng xa hơn, thiệt hại nặng hơn].

* Bài 14 trang 65 SGK Vật Lý 10: Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40 N hướng lên trên. Hãy miêu tả “phản lực” [theo định luật III] bằng cách chỉ ra

a] Độ lớn của phản lực.

b] Hướng của phản lực.

c] Phản lực tác dụng lên vật nào?

d] Vật nào gây ra phản lực này?

° Lời giải Bài 14 trang 65 SGK Vật Lý 10:

a] Theo định luật III Newton 

 ⇒ F21 = F12 = 40N

 ⇒ Độ lớn của phản lực là 40 N

b] Hướng xuống dưới [ngược với chiều người tác dụng].

c] Tác dụng vào tay người.

d] Túi đựng thức ăn.

* Bài 15 trang 65 SGK Vật Lý 10: Hãy chỉ ra cặp “lực và phản lực” trong các tình huống sau:

a] Ô tô đâm vào thanh chắn đường;

b] Thủ môn bắt bóng;

c] Gió đập vào cánh cửa.

° Lời giải Bài 15 trang 65 SGK Vật Lý 10:

a] Lực mà ô tô tác dụng [đâm] vào thanh chắn, theo định luật III Niu-tơn, thanh chắn phản lại một lực tác dụng vào ô tô.

b] Lực mà thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn.

c] Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió.

Hy vọng với bài viết về Các định luật Niu-tơn [Newton], công thức, ý nghĩa của định luật Niu-tơn và bài tập vận dụng ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Thuộc chủ đề:Đề thi môn Lý 2021 – 2022 20/11/2021 by Để lại bình luận

  1. Công thức quan hệ vận tốc, thời gian và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
  2. Chọn câu ĐÚNG NHẤT. Rơi tự do chuyển động:
  3. Gọi \[\Delta \varphi \] là góc quét ứng với cung \[\Delta s\] trong thời gian \[\Delta t\]. Công thức tính tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều là:
  4. Chuyển động của vật sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi?
  5. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
  6. Một vật chuyển động chậm dần đều?
  7. Một người đi bộ trên 1 đường thẳng vận tốc không đổi 2m/s.
  8. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu ở độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là
  9. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc \[\omega \] với chu kì T, tần số f là:
  10. Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc chuyển động chậm dần đều [a ngược dấu với v0 
  11. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều sau 20s nó đạt vận tốc 36km/h.
  12. Một thanh AB chịu tác dụng của hai lực song song, cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 10N và F¬2 = 14N. Điểm đặt của hai lực cách nhau d = 1,2m. Điểm đặt của hợp lực
  13. Hai lực của một ngẫu nhiên lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực có giá trị d=30 cm. Momen của ngẫu lực có gái trị
  14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm và có độ cứng k = 40 N/m. Khi nén lò xo bằng lực F = 1N thì chiều dài của nó là
  15. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng lực 250N. Nếu thời gian bóng tiếp xúc với chân là 0,02s thì tốc độ của bóng ngay sau khi đá là
  16. Một khối gỗ có khối lượng 50kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào thùng lực đẩy có phương nằm ngang và có độ lớn F = 150N. Nếu hệ số ma sát nghỉ giữa thùng và mặt sàn là 0,35 và lấy g = 10 m/s2. Nhận định nào sau đây đúng ?
  17. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 5N và F2 = 12N. Hợp lực của F1 và F2 chỉ có thể có nhận dạng giá trị bằng
  18. Khi khối lượng của 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng l
  19. Đặc điểm hệ ba lực cân bằng là
  20. Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Đề thi Học kì 1 môn Vật lý 10 năm 2019-2020 trường THPT Xuân Thọ

Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn?

Câu hỏi: Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn?

A. \[\vec F = ma\]

B. \[\vec F = - m\vec a\]

C. \[F = m\vec a\]

D. \[\vec F = m\vec a\]

Đáp án

D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi Học kì 1 môn Vật lý 10 năm 2019-2020 trường THPT Xuân Thọ

Lớp 10 Vật lý Lớp 10 - Vật lý

Video liên quan

Chủ Đề