Chọn ghép đôi giữa con bò vàng với bò sind là phương pháp chọn phối nào sau đây?

Bò Lai Sind là Là giống bò lai tạo từ con đực Red Sindhi thuần với bò cái vàng Việt Nam. Đây là loại bò có tỷ lệ dòng máu của bò Lai Sind do đó mang nhiều ưu điểm hơn so với các giống bò thông thường.

Ưu điểm cụ thể là: mắn đẻ, nuôi con tốt, thích nghi được với điều kiện khí hậu nóng ẩm, ít bệnh, dễ nuôi, tính phàm ăn, kháng bệnh tốt và chịu được kham khổ. Nhờ những ưu điểm này mà bò Lai Sind hiện đang được nuôi rất phổ biến tại Việt Nam.

  • Bò lai Sind có tam vóc trung bình so với các giống bò ở Việt Nam, đa số khỏe mạnh, màu lông vàng hoặc đỏ sẫm.
  • Bò lai Sind có đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống,yếm và rốn rất phát triển, u vai nổi rõ, lưng ngắn,ngực sâu, mông dốc, bầu vú không quá phát triển, đa số đuôi dài và đoạn chót không có xương.
  • Bò lai Sind có lông màu cánh gián, con đực trưởng thành nặng 450–500 kg, con cái nặng 320–350 kg. Khối lượng sơ sinh 20–21 kg
  • Bò lai Sind thích nghi với khí hậu nóng ẩm, chịu đựng gian khổ, ít bệnh tật.
  • Bò lai Sind được nuôi để cày kéo là chủ yếu

  • Giáo trình chăn nuôi.Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2000.TS.Trần Văn Tường
  • Bò vàng Việt Nam

  Bài viết về chủ đề nông nghiệp này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bò_lai_Sind&oldid=68398886”

Tóm tắt lý thuyết

  • Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

  • Ví dụ:

    • Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng cái --> Lợn Móng cái

    • Bò Hà Lan đực x bò Hà Lan cái --> Bò Hà Lan

Đàn lợn Móng cái

2. Mục đích

  • Tăng số lượng

  • Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng

    • Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo tồn

  • Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi

  • Cần tránh giao phối cận huyết

II. Nhân giống tạp giao:

1. Khái niệm:

  • Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền  mới tốt hơn bố mẹ

2. Mục đích:

  • Sử dụng ưu thế lai làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con nhằm thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sản

  • Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới

3. Một số phương pháp lai: tuỳ mục đích:

a. Lai kinh tế:

  • Phương pháp: cho lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn

  • Tất cả con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không dùng để làm giống

  • Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa…

  • Phân loại: Lai kinh tế đơn giản và Lai kinh tế phức tạp

  • Lai kinh tế đơn giản: lai giữa 2 giống

Ví dụ:  Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai [ dùng để lấy thịt]

  • Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên

Ví dụ: Công thức lai kinh tế phức tạp [4 giống lợn ngoại]

b. Lai gây thành [ lai tổ hợp]

  • Phương pháp: Là phương pháp cho lai giữa 2 hay nhiều giống khác nhau, sau khi con lai đạt được những đặt tính di truyền như mong muốn phải tiến hành ổn định những đặt tính này, khi nào những đặt di truyền được ổn định là ta đã tạo thành một giống mới

  • Mục đích tạo giống mới: Giống V1 mới tạo ra, có ưu điểm của cả cá bố và mẹ, có thể cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dễ dàng

  • VD: SGK

4. Kết quả lai giống:

  • Lai kinh tế: Tạo ra con lai  có ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó nuôi lấy sản phẩm, không dùng làm giống

  • Lai gây thành:  gây tạo giống mới có đặc điểm tốt của các giống khác nhau

Bài tập minh họa

So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống?

Hướng dẫn giải

a/ Giống:

  • Đều phát triển số lượng, duy trì, củng cố nâng cao và tạo ra những cá thể con giống có tính di truyền tốt

b/ Khác:

Nhân giống thuần chủng

Lai giống

Khái niệm

Mục đích

Phương pháp                       

Là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống đó để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó

Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ

- Tăng số lượng

- Duy trì, củng cố , nâng cao chất lượng giống

Làm thay đổi tính DT của giống, tạo ra giống mới

-Lai KT: Sử dụng ưu thế lai F1

-Lai gây thành;tạo ra giống mới

Nhân giống thuần chủng theo dòng

Lai kinh tế, lai gây thành

Bài 2:

So sánh lai kinh tế và lai gây thành?

Hướng dẫn giải

  • Giống nhau: Là PP cho ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng DT mới tốt hơn bố mẹ

  • Khác nhau: Về mục đích sử dụng F1

    • Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP như thịt trứng sữa, không sd để nhân giống

    • Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bước, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn định có thể làm con giống để nhân giống

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng

  • Hiểu được khái niệm, mục đích của nhân giống tạp giao.

  • Biết được một số phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản

Chọn phối là gì? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống.

Em hãy lấy ví dụ khác và ghi vào vở bài tập:

- Chọn phối cùng giống:

- Chọn phối khác giống:

[1][2] KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Thế nào là chọn giống vật nuôi? [5 đ] Cho biết các phương pháp chọn giống vật nuôi đang được áp dụng tại nước ta? [4 đ] Đáp án: Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.[5 đ] Ở nước ta hiện đang dùng phổ biến phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuôi.[4đ]. Câu 2: Tại sao chúng ta phải nhân giống cho vật nuôi? [1đ]. [3] Tiết 27 -Bài 34:. [4] I. CHỌN PHỐI: 1. Thế nào là chọn phối?. Quan sát hình ảnh sau:. [5] Ghép đôi Sinh sản Gà trống. Gà mái. Đàn gà con. Thế nào là chọn phối?. [6] I. CHỌN PHỐI:. 1. Thế nào là chọn phối?. - Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.. [7] Theo em chọn phối nhằm mục đích gì? - Nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống. [8] I. CHỌN PHỐI: 1. Thế nào là chọn phối? 2. Các phương pháp chọn phối: Ví dụ 1:. Lợn Móng Cái [cái]. Ví dụ 2:. Lợn Móng Cái [đực]. Thế hệ lợn Móng Cái con. Gà trống Rốt. Gà Rốt - Ri. Gà mái Ri. [9] Thế hệ con của chọn phối cùng giống nó có đặc điểm gì so với bố mẹ nó? Ví dụ 1:. Lợn Móng Cái [đực]. Lợn Móng Cái [cái]. Thế hệ lợn Móng Cái con. Cùng giống với bố mẹ nó.. [10] X Gà Rốt. Gà Ri. Gà Rốt - Ri Thế hệ con của chọn phối khác giống nó có đặc điểm gì so với bố mẹ nó? Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố mẹ.. [11] Vậy mục đích của hai phương pháp chọn phối là gì? -Chọn phối cùng giống: Cho thế hệ sau cùng giống với bố mẹ nó. - Chọn phối khác giống: Tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố mẹ.. [12] I. CHỌN PHỐI: 1. Thế nào là chọn phối? 2. Các phương pháp chọn phối:. Có hai phương pháp chọn phối: - Chọn phối cùng giống: nhằm mục đích cho thế hệ sau cùng giống với bố mẹ nó [Nhân lên một giống tốt.] - Chọn phối khác giống: nhằm mục đích tạo ra thế hệ lai có đặc tính tốt từ bố mẹ nó.. [13] THẢO LUẬN NHÓM [3 PHÚT] Chọn phối. Phương pháp chọn phối. Con đực. Con cái. Cùng giống. Gà Lơ Go. Gà Lơ Go. x. Gà Lơ Go. Gà Ri. Lợn móng cái Lợn móng cái Bò sữa Hà Lan. Bò vàng. Khác giống. Đời con Giống với bố mẹ. Khác với bố mẹ. x x. x. x x. x. x. [14] I. CHỌN PHỐI: II.NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG: 1. Nhân giống thuần chủng là gì?. [15] Quan sát hình ảnh:. Gà Lơ go [trống]. Gà Lơ go[mái]. Bò Sind. Bò vàng. Gà Lơ go con. Ví dụ 1. Bò lai Sind. Ví dụ 2. Qua hai ví dụ trên cho biết ví dụ nào là nhân giống thuần chủng. Vì sao? Vậy nhân giống thuần chủng là gì?. [16] - Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng. Theo em mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? - Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có. - Giữ được hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó Vậy thế nào là nhân giống thuần chủng. Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì?. [17] I. CHỌN PHỐI: II. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG: 1. Nhân giống thuần chủng là gì?. -Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng, nhằm mục đích là: +Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có. + Giữ được hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.. [18] Em hãy đánh dấu [X] vào các phương pháp nhân giống sao cho phù hợp. Phương pháp nhân giống. Chọn phối Con đực. Con cái. Thuần chủng. Gà lơ go. Gà lơ go. x. Lợn Móng Cái. Lợn Móng Cái. x. Lợn Móng Cái. Lợn Ba Xuyên. Lợn Lan đơ rat. Lợn Lan đơ rat. Lợn Lan đơ rat. Lợn Móng Cái. Lai tạo. x x x. [19] I. CHỌN PHỐI: II. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG: 1. Nhân giống thuần chủng là gì? 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?. - Xác định mục đích rõ ràng. - Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết. - Chăm sóc, chọn lọc thế hệ con.. [20] Mét sè gièng gia cÇm phæ biÕn ë níc ta. Gà Gà Gà Đông Lơ Rốt Okê go Ri Tảo Gà GàMía Ri. [21] Mét sè gièng lîn phæ biÕn ë níc ta.. Lợn Ba Xuyên Lợn Lợn Ỉ Ỉ mỡ pha Lợn Lan Đrát Lợn Móng Lợn Mường Cái Khương. [22] TỔNG KẾT. Sơ đồ tư duy. [23] BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản nhằm tăng số lượng cá thể gọi là? A. Chọn giống B. Chọn giống thuần chủng C. Lai tạo giống D. Chọn phối 2. Muốn có giống gà Rốt-Ri vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao người ta phải làm thế nào? A. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Rốt B. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri C. Chọn phối gà trống Ri với gà mái Ri D. Chọn phối gà trống Lơ Go với gà mái Ri. [24] BÀI TẬP VẬN DỤNG 3. Muốn đàn vật nuôi tăng nhanh số lượng giữ vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống ta dùng phương pháp: A. Chọn lọc gia đình B. Chọn lọc hàng loạt C. Nhân giống thuần chủng D. Lai tạo giống. [25] HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Đọc trước bài 35. Tìm hiểu: + Làm thế nào để nhận biết ngoại hình của gà sản xuất thịt và gà sản xuất trứng? + Làm thế nào để nhận biết được gà đẻ trứng to hay nhỏ? • Chuẩn bị thước đo và bảng mẫu SGK/ Trang 96/ Phần III.. [26] [27]

Video liên quan

Chủ Đề