Chọn phát biểu đúng về cách xác định duy nhất một mặt phẳng

Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?


Câu 46423 Nhận biết

Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Xét tính đúng sai của từng đáp án, sử dụng điều kiện xác định của mặt phẳng.

Cách xác định một mặt phẳng --- Xem chi tiết
...

Bộ 29 câu trắc nghiệm Toán hình 11: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Câu 1:

Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Hình chóp có tất cả các mặt là hình tam giác

B. Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác

C. Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác

D. Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó

Đáp án: B

Phương án A sau vì mặt đáy có thể không là tam giác.

Phương án B đúng vì theo định nghĩa

Phương án C sai vì theo định nghĩa mặt bên của hình chóp luôn là tam giác

Phương án D sai vì số cạnh bên bằng số mặt bên trong khi các mặt hình chóp gồm các mặt bên và mặt đáy.

Có thể giải thích D sai vì xét với hình chóp tam giác số cạnh bên bằng 3 nhưng số mặt bằng 4.

Câu 2:

Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biếu điều nào sau đây?

A. Ba điểm mà nó đi qua

B. Một điểm và một đường thẳng thuộc nó

C. Ba điểm không thẳng hàng

D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng

Đáp án: C

Phương án A sau vì nếu ba điểm đó thẳng hàng thì chưa thể xác định được mặt phẳng.

Phương án B sai vì có vô số mặt phẳng đi qua một đường thẳng

Phương án C đúng [theo tính chất thừa nhận 2]

Phương án D sai vì hai đường thẳng có thể trùng nhau.

Câu 3:

Trong các phát biều sau, phát biểu nào đúng?

A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

B. Hai mặt phẳng có thể có đúng hai điểm chung

C. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng duy nhất hoặc mọi điểm thuộc mặt phẳng này đều thuộc mặt phẳng kia.

D. Hai mặt phẳng luôn có điểm chung.

Đáp án: C

Phương án A sai vì nếu hai mặt phẳng trùng nhau thì chúng có vô số đường thẳng chung.

Phương án B sai vì nếu hai mặt phẳng có hai điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng.

Phương án C đúng vì hai mặt phẳng có điểm chung thì chúng có thể cắt nhau hoặc trùng nhau.

Phương án D sai vì hai mặt phẳng đáy ủa hình hộp thì không có điểm chung. Chọn đáp án C

Câu 4:

Cho hình tứ diện ABCD, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. AC và BD cắt nhau

B. AC và BD không có điểm chung

C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC

D. AB và CD song song với nhau

mặt phẳng. [Khi đó: không có 3 điểm nào thẳng hàng]

Chọn C

Quảng cáo

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng [ α]; cho 3 điểm A; B; C; trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S ∉ [α] ; hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi S và các điểm đã cho

Lời giải

Cách 1:

Với điểm S không thuộc mặt phẳng [α] và 3 điểm A; B; C thuộc mặt phẳng [α]

Ta có

cách chọn 2 trong 3 điểm A; B; C cùng với điểm S lập thành 1 mặt phẳng xác định.

Vậy số mặt phẳng tạo được là 3.

+ Cách 2: ta liệt kê các mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 3 điểm A; B; C là mp [SAB]; mp[SAC] và mp[SBC]

Ví dụ 4: Cho 5 điểm phân biệt : A; B; C; D; E trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho?

A. 8 B. 9 C. 10D. 12

Lời giải

+ Với 3 điểm phân biệt không thẳng hàng, ta luôn tạo được 1 mặt phẳng xác định.

+ Ta có cách chọn 3 điểm trong 5 điểm đã cho để tạo được 1 mặt phẳng xác định.

Vậy số mặt phẳng tạo được là 10

Chọn C

Ví dụ 5: Cách xác định một mặt phẳng duy nhất là:

A. Ba điểm phân biệt.

B. Một điểm và một đường thẳng.

C. Hai đường thẳng cắt nhau.

D. bốn điểm bất kì.

Lời giải

Chọn C

- A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã cho.

- B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.

- D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.

Ví dụ 6: Cho hình vuông ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của hình vuông ABCD?

A. 1 B . 2 C. 3 D. 4

Lời giải

Tứ giác ABCD là hình vuông khi đó 4 điểm A; B; C; D đã đồng phẳng và tạo thành 1 mặt phẳng duy nhất là mp[ABCD].

Chọn A

Quảng cáo

Ví dụ 7: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.

B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

D. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.

Lời giải

Chọn B

Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có thể trùng nhau. Khi đó, chúng có vô số đường thẳng chung ⇒ B sai

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Nếu 2 mặt phẳng [P] và [Q] có 3 điểm chung A; B; C thì 3 điểm đó thẳng hàng.

B. Nếu A; B; C thẳng hàng và 2 mặt phẳng [P] và [Q] có điểm chung A thì B; C cũng là điểm chung của 2 mặt phẳng đó.

C. Nếu 2 mặt phẳng [P] và [Q] có 3 điểm chung A; B; C thì B không thuộc đường thẳng AC.

D. Nếu 3 điểm A; B; C thẳng hàng và A; B là 2 điểm chung của [P] và [Q] thì C cũng là điểm chung của [P] và [Q]

Hiển thị lời giải

Chọn D

Hai mặt phẳng phân biệt không song song với nhau thì chúng có duy nhất một giao tuyến.

- A sai. Nếu [P] và [Q] trùng nhau thì 2 mặt phẳng có vô số điểm chung. Khi đó, chưa đủ điều kiện để kết luận A; B; C thẳng hàng

- B sai. Có vô số đường thẳng đi qua A, khi đó B; C chưa chắc đã thuộc giao tuyến của [P] và [Q] .

- C sai. Hai mặt phẳng [P] và [Q] phân biệt giao nhau tại 1 giao tuyến duy nhất, nếu 3 điểm A; B; C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì A; B; C cùng thuộc giao tuyến đó - tức là 3 điểm A; B; C thẳng hàng.

Câu 2: Trong các mệnh đề sau; mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác.

B. Hai mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có 1 đường thẳng chung duy nhất.

C. Hai mặt phẳng có hai điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác.

D. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

Hiển thị lời giải

Xét phương án B

Nếu 2 mặt phẳng trùng nhau, khi đó 2 mặt phẳng có vô số điểm chung và có vô số đường thẳng chung.

Chọn B

Câu 3: Cho 3 đường thẳng d1; d2; d3 không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi một. Tìm mệnh đề đúng?

A. 3 đường thẳng trên đồng quy

B. 3 đường thẳng trên trùng nhau.

C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của 1 tam giác.

D. Tất cả sai

Hiển thị lời giải

Chọn A

B sai. Nếu 3 đường thẳng trùng nhau thì chúng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng. [mâu thuẫn giả thiết]

C sai. Nếu 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác ABC nào đó khi đó 3 đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng [ABC]. [mâu thuẫn với giả thiết]

A đúng : giả sử 3 đường thẳng đồng quy tại I; thì rõ ràng 3 đường thẳng này cắt nhau đôi một [ cắt nhau tại I ]

Câu 4: Thiết diện của một tứ diện có thể là:

A. Tam giácB. Tứ giác C. Ngũ giácD. Tam giác hoặc tứ giác

Hiển thị lời giải

+ Khi thiết diện cắt 3 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 3 giao tuyến. Ba giao tuyến lập thành 1 hình tam giác.

+ Khi thiết diện cắt cả 4 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 4 giao tuyến. Bốn giao tuyến lập thành 1 hình tứ giác.

Thiết diện không thể là ngũ giác vì tứ diện có 4 mặt, số giao tuyến tối đa là 4.

Chọn D

Câu 5: Trong mp[α], cho bốn điểm A; B; C; D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S ∉ mp[α]. Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên?

A. 4B. 5C. 6D. 8

Hiển thị lời giải

Chọn C

Điểm S cùng với hai trong số bốn điểmm A; B; C; D tạo thành một mặt phẳng.

Từ bốn điểm đó, ta có 6 cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả 6 mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên.

Câu 6: Trong mặt phẳng [α] cho tứ giác ABCD, điểm E ∉ mp[α]. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm A; B; C; D; E?

A. 6B. 7C. 8D. 9

Hiển thị lời giải

Chọn B

+ Xét mặt phẳng tạo bởi E với hai trong bốn điểm A; B; C; D:

cách chọn ra 2 điểm từ 4 điểm A; B; C; D nên có 6 mặt phẳng tạo ra theo cách này.

+ 4 điểm A; B; C; D đồng phẳng nên tạo ra mp [ABCD]

Vậy có tất cả: 6 + 1 = 7 mặt phẳng

Câu 7: Trong các hình sau:

Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện? [Chọn câu đúng nhất]

A. [I]B. [I], [II]C. [I], [II], [III]D. [I], [II], [III], [IV].

Hiển thị lời giải

Chọn B

Hình [III] sai vì đó là hình phẳng.

Câu 8: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là:

A. 5 mặt, 5 cạnh

B. 6 mặt, 5 cạnh

C. 6 mặt, 10 cạnh

D. 5 mặt, 10 cạnh

Hiển thị lời giải

Chọn C

Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên + 1 mặt đáy; có 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy.

⇒ Hình chóp ngũ giác có tất cả 6 mặt và 10 cạnh.

Câu 9: Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu?

A. 3B. 4C. 5D. 6

Hiển thị lời giải

Chọn D

Hình tứ diện là hình chóp có số cạnh ít nhất.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Cách xác định một mặt phẳng

Quảng cáo

- Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng \[A, B, C\] được kí hiệu là \[mp[ABC]\] hay \[[ABC]\].

- Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua \[A\] và đường thẳng \[d\] không chứa \[A\] được kí hiệu là \[mp[A;d]\].

- Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng qua hai đường thẳng cắt nhau \[a,b\] được kí hiệu là \[mp[a;b]\].

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Câu hỏi 1 trang 45 SGK Hình học 11

    Giải câu hỏi 1 trang 45 SGK Hình học 11. Hãy vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác...

  • Câu hỏi 2 trang 47 SGK Hình học 11

    Giải câu hỏi 2 trang 47 SGK Hình học 11. Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? [h.2.11]....

  • Câu hỏi 3 trang 47 SGK Hình học 11

    Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC [h.2.12]....

  • Câu hỏi 4 trang 48 SGK Hình học 11

    Trong mặt phẳng [P], cho hình bình hành ABCD...

  • Câu hỏi 5 trang 48 SGK Hình học 11

    Hình 2.16 đúng hay sai? Tại sao?...

  • Lý thuyết cấp số nhân
  • Lý thuyết cấp số cộng
  • Lý thuyết véc tơ trong không gian
  • Bài 1 trang 132 SGK Đại số và Giải tích 11
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Trắc nghiệm Hình học 11: bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng [P1]

Mục lục

  • 1 LÝ THUYẾT
    • 1.1 Khái niệm mở đầu
    • 1.2 Các tính chất/tiên đề thừa nhận
    • 1.3 Cách xác định một mặt phẳng
    • 1.4 BIỂU DIỄN MỘT SỐ HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
  • 2 DẠNG BÀI TẬP
    • 2.1 Dạng 1: Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng
    • 2.2 Dạng 2: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
    • 2.3 Dạng 3: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
    • 2.4 Dạng 4: Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
    • 2.5 Dạng 5: Tìm thiết diện

Video liên quan

Chủ Đề