Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

Nếu như bạn chọn phát triển sự nghiệp theo nghề kiểm toán độc lập, bạn đã bao giờ hình dung sau 2 – 5 năm, bạn sẽ làm gì và đăng ở vị trí nào không? Từng nấc thang dưới …

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

Nếu như bạn chọn phát triển sự nghiệp theo nghề kiểm toán độc lập, bạn đã bao giờ hình dung sau 2 – 5 năm, bạn sẽ làm gì và đăng ở vị trí nào không? Từng nấc thang dưới đây sẽ cho bạn cái nhìn thổng quan nhất về lộ trình thăng tiến của mình.

1. Sự Khác Biệt Giữa Kiểm Toán Nội Bộ & Kiểm Toán Độc Lập

Kiểm toán công việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tài chính. Kiểm toán bao gồm hai loại: Kiểm toán độc lập và Kiểm toán nội bộ.

Nếu làm kiểm toán nội bộ, bạn chỉ làm kiểm toán cho một công ty duy nhất. Nhiệm vụ của bạn là kiểm soát tình hình hoạt động của công ty. Mọi báo cáo đều được trình bày cho Ban Giám đốc.

Còn đối với kiểm toán độc lập, bạn sẽ có cơ hội được tiếp xúc với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Báo cáo của bạn được sử dụng bởi các cổ đông, chủ nợ, v,v. Kiểm toán độc lập là làm việc ở các công ty kiểm toán, ví dụ như Big4. Nếu chọn con đường này, con đường phát triển sự nghiệp của bạn sẽ trải qua 5 nấc thang quan trọng dưới đây.

2. 05 Nấc Thang Thăng Tiến Của Nghề Kiểm Toán Độc Lập

2.1. Trợ Lý Kiểm Toán (Junior/Assistant)

Đây là nấc thang đầu tiên trên con đường trở thành kiểm toán viên chuyên nghiệp của bạn. Bạn sẽ được tham gia vào các nhóm kiểm toán và thực hiện các công việc từ đơn giản nhất. Thời gian đầu, công việc chủ yếu là kiểm tra chứng từ, sổ sách, tham gia kiểm kê kho hay xác nhận công nợ. Khi đã có kinh nghiệm hơn, bạn có thể kiểm tra các khoản mục, thực hiện các phần hành phức tạp hơn dưới sự giám sát của trưởng nhóm.

2.2. Trưởng Nhóm Kiểm Toán (Senior)

Sau 2-3 năm, vị trí của bạn sẽ là Trưởng nhóm kiểm toán (Senior). Lúc này, bạn sẽ phụ trách một nhóm các trợ lý kiểm toán cấp dưới để thực hiện cuộc kiểm toán nhỏ, trung bình. Bên cạnh các kỹ thuật cơ bản, trưởng nhóm phải biết cách phân công, phối hợp và giám sát các trợ lý của mình. Bạn cũng thực hiện những công việc khó hơn như phân tích hay đánh giá rủi ro v.v. Ở vị trí Senior, bạn bắt đầu phát triển khả năng làm việc với khách hàng, trao đổi hay giải quyết những sự việc phát sinh trong quá trình kiểm toán.

2.3. Chủ Nhiệm Kiểm Toán (Manager)

Sau 6 – 7 năm kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành Chủ nhiệm kiểm toán. 1 manager có thể điều hành một cuộc kiểm toán lớn. Đồng thời, bạn cũng chịu trách nhiệm giám sát nhiều cuộc kiểm toán nhỏ hoặc trung bình. Chủ nhiệm kiểm toán có hai nhiệm vụ chính. Một là, phối hợp công việc của các trưởng nhóm. Hai là, trao đổi với khách hàng về những vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán. Ở cấp Manager, bạn đã là kiểm toán viên thực thụ. Bạn được phép ký vào báo cáo kiểm toán và phải chịu trách nhiệm pháp lý với nó.

\>>>Xem thêm: Phân Biệt Giữa Sai Sót Và Rủi Ro Trong Báo Cáo Tài Chính

2.4. Giám Đốc Kiểm Toán (Director)

Giám đốc kiểm toán điều hành và đảm bảo sự thành công của nhiều cuộc kiểm toán. Director giúp khách hàng và các nhân viên cấp dưới giải quyết các vấn đề gai góc và điều hòa xung đột nếu có. Họ cũng cần có khả năng quản lý ngân sách nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán có lợi nhuận. Director cũng đóng góp vào sự phát triển kinh doanh của Công ty thông qua việc tìm kiếm doanh thu và thị trường.

2.5. Chủ Phần Hùn Kiểm Toán (Partner)

Là người thường điều hành một mảng khách hàng trong công ty kiểm toán. Công việc của Partner thiên về phát triển và duy trì khách hàng nhiều hơn là giải quyết các vấn đề kỹ thuật. Về pháp lý, chủ phần hùn có vốn góp trong công ty kiểm toán và chia sẻ lợi nhuận cũng như rủi ro của công ty.

Ở các công ty kiểm toán khác nhau, mỗi cấp lại bao gồm nhiều mức khác nhau. Trợ lý kiểm toán có thể chia thành Junior 1, Junior 2, Senior 1, Senior 2,v.v tùy theo kinh nghiệm và năng lực. Hi vọng các bạn đã hình dung được về con đường mình sẽ đi trong tương lai. Chúc các bạn sớm vượt qua từng nấc thang và chiếm lĩnh đỉnh cao nghề nghiệp nhanh nhất có thể!

Việc nắm rõ những chức danh, cấp bậc trong công ty sẽ giúp bạn có những hành vi ứng xử phù hợp cũng như báo cáo chính xác người phụ trách nhiệm vụ. Vì vậy, hãy cùng MISA AMIS tìm hiểu ngay các thứ tự cấp bậc tại nơi công sở trong bài viết dưới đây!

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

1. Cấp bậc CEO (Chief Executive Officer) – Giám đốc điều hành

Nhắc đến các quản lý cấp cao thì CEO là vị trí quen thuộc và thường xuyên nhất. Bởi lẽ, đây là một người có trọng trách điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động trong một công ty, tập đoàn hoặc tổ chức.

Có thể nói, họ chính là người dẫn dắt và đưa ra những quyết sách, tiến hành phê duyệt tất cả các hoạt động chung. Họ sẽ đảm bảo rằng công ty phát triển theo đúng định hướng mà hội đồng quản trị đề ra từ trước.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team
CEO là người điều hành doanh nghiệp với quyền quyết định cao nhất

Không chỉ là giữ sự ổn định, mà CEO còn có trách nhiệm phải giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển vững mạnh nhất có thể.

Chức danh CEO không chỉ là đại diện cho công việc điều hành mà còn đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc về nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong các cấp bậc trong công ty thì họ sẽ là người đứng ra giải quyết cả những vấn đề liên quan đến kinh doanh, nhân sự, văn hóa nội bộ…

Theo thường lệ, CEO và Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể là 2 người khác nhau. Mặc dù tách biệt nhưng họ vẫn có mối quan hệ kết nối mật thiết khi cùng quản lý chung một công ty. Tuy nhiên nhiều trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị cũng sẽ kiêm nhiệm luôn vị trí của bên CEO.

Hãy tham gia bài test miễn phí về Kỹ năng lãnh đạo (Leadership Skills) để đánh giá chính xác mức độ hiểu biết và nâng cao các kỹ năng lãnh đạo của bạn ngay hôm nay!

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

2. Cấp bậc CFO (Chief Financial Officer) – Giám đốc tài chính

2.1. Cấp bậc CFO là gì?

Các cấp bậc trong công ty chắc chắn không thể thiếu vị trí CFO hay còn được gọi là giám đốc tài chính. Họ là người chịu trách nhiệm về tất cả những hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team
CFO phụ trách các vấn đề tài chính của công ty

Cụ thế, họ trực tiếp quản lý ngân sách bằng việc nghiên cứu, tiến hành phân tích những kế hoạch tài chính của công ty. Từ đó, công ty có cơ sở và tiềm lực đưa ra các biện pháp khai thác, cũng như sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Đồng thời, CFO cũng sẽ cảnh báo doanh nghiệp về những nguy cơ tài chính trong tương lai.

2.2. Vai trò của CFO

Sau khi định nghĩa CFO là gì, bạn có thể nhận thấy 4 vai trò chính của chức danh này như sau:

  • Strategist: Người đưa ra những chiến lược nhằm phát triển hoặc gia tăng hiệu quả theo từng thời điểm.
  • Catalyst: Người dự đoán thị trường để đầu tư cũng như lường trước được các nguy cơ tiềm ẩn.
  • Steward: Người giữ gìn tài sản bằng cách quản lý rủi ro và đảm bảo sổ sách, giấy tờ được sắp xếp khoa học, chính xác nhất.
  • Operator: Người đảm bảo cho mọi hoạt động trong tài chính bình ổn và hiệu quả nhất.

Tại một số công ty có quy mô nhỏ và vừa, nếu như không có CFO thì CEO hoặc là kế toán trưởng sẽ kiêm nhiệm luôn vị trí đặc biệt này.

Dù bạn làm ở cấp bậc vị trí quản lý nào, việc theo dõi, đánh giá chính xác nhân viên vẫn là yêu cầu thiết yếu. Nó giúp bạn thúc đẩy năng suất của đội nhóm, hoàn thành mục tiêu đề ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thấu hiểu những vai trò trên, MISA AMIS trân trọng gửi đến bạn bộ tài liệu chuyên sâu:

MỜI BẠN ĐĂNG KÝ NHẬN NGAY TÀI LIỆU MIỄN PHÍ: NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ NHÂN VIÊN

3. Cấp bậc CMO (Chief Marketing Officer) – Giám đốc Marketing

Một trong các cấp bậc trong công ty quan trọng khác là CMO. CMO là người có sự hiểu biết và kiến thức về lĩnh vực tiếp thị – truyền thông cùng nhiều lĩnh vực chuyên môn khác để luôn tư vấn kịp thời cho CEO.

Họ là những người có năng lực chuyên môn lẫn kỹ năng quản lý. Họ giúp cho việc xử lý công việc – phân tích thị trường lẫn phân công nhân viên làm việc được hiệu quả.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team
Giám đốc Marketing trong doanh nghiệp được gọi tắt là CMO

Nếu mong muốn phát triển tới vị trí CMO, bạn phải thấu hiểu về thị trường, đối thủ cạnh tranh, tâm lý khách hàng và sản phẩm của mình. Bởi lẽ, bạn sẽ đóng vai trò chính để phát triển sản phẩm, đa dạng các hóa kênh truyền thông về tiếp thị, nghiên cứu về thị trường, chăm sóc khách hàng, phát triển mạnh các kênh phân phối và quản trị bán hàng,… CMO cũng là cầu nối giữa bộ phận Marketing với những bộ phận sản xuất, công nghệ thông tin – tài chính,…

\>> Xem Thêm: Văn phòng điện tử – Giải pháp văn phòng số thông minh cho doanh nghiệp

So với các cấp bậc trong công ty đã được liệt kê bên trên, CLO có lẽ còn xa lạ đối với khá nhiều người. CLO sẽ là người giúp cho công ty giảm thiểu đi những rủi ro về mặt pháp lý bằng tư vấn, định hướng giải quyết các vấn đề liên quan đến quy định, pháp luật.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team
Giám đốc pháp chế hỗ trợ công ty xử lý các công việc liên quan đến chính sách, pháp luật

Ví dụ, họ phải cập nhật thường xuyên các thay đổi của pháp luật có thể ảnh hưởng tới những hoạt động của công ty như luật xuất nhập khẩu, xin cấp phép kinh doanh sản phẩm… Bên cạnh đó, CLO còn đứng ra chịu trách nhiệm cho những chương trình đào tạo nội bộ cho đội ngũ nhân viên về luật lao động, nghỉ phép…

Không chỉ vậy, CLO vừa là người đại diện pháp lý cho công ty, vừa đóng vai trò giám sát những hoạt động của doanh nghiệp và toàn bộ luật sư trong nội bộ. Vị trí này đặc biệt quan trọng trong trường hợp doanh nghiệp gặp phải các tranh cấp hoặc kiện cáo.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

5. Cấp bậc CCO (Chief Commercial Officer) – Giám đốc thương mại

Giám đốc thương mại là ai? Vị trí này khác với các cấp bậc trong công ty như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi này, bạn cần hiểu rằng CCO sẽ là người trực tiếp chịu trách nhiệm mọi mặt về chiến lược thương mại lần sự phát triển của doanh nghiệp.

Mọi hoạt động của họ thường liên quan tới những lĩnh vực như: tiếp thị, bán hàng – phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ khách hàng. Chức vụ này đòi hỏi bạn phải có sự tổng hợp kiến thức đa dạng các lĩnh vực liên quan, đặc biệt là marketing tiếp thị.

Bạn sẽ sử dụng chúng để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng và đảm bảo thúc đẩy số lượng sản phẩm/dịch vụ bán ra tăng lên vượt bậc hơn. Tất cả góp phần hoàn thành mục tiêu doanh số cuối cùng của công ty.

\>> Xem thêm: Phần mềm dành cho lãnh đạo điều hành doanh nghiệp

6. Cấp bậc COO (Chief Operations Officer) – Giám đốc vận hành

Nếu như CEO là người lãnh đạo đề ra các kế hoạch hoạt động ngắn hạn và lâu dài mang tầm vóc chiến thì COO lại là người quản lý thực hiện các nhiệm vụ cụ thể đó.

Họ sẽ là người làm việc, trao đổi trực tiếp với nhiều lãnh đạo cao cấp khác như: CFO, CMO, CLO, CCO để tổng kết tiến độ công việc và báo cáo lại cho CEO. Học cũng là người nắm rõ nhất những vấn đề trong quá trình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team
COO là giám đốc quản lý vận hành

Như vậy, nếu CEO là tổng giám đốc, thì COO chính là ”phó tổng giám đốc”. Nếu CEO là “bộ não” thì COO chính là “trợ thủ đắc lực” để đưa những chính sách đi vào thực tiễn và nhân viên thống nhất thực hiện theo.

Với nhiều công ty, hay tập đoàn lớn thì vị trí COO vô cùng trọng yếu vì họ sẽ giảm tải lượng lớn công việc cho CEO. Song trên thực tế tùy vào các quy mô của tổ chức mà công ty có hoặc không có vị trí COO.

7. Ý nghĩa và cấp bậc các chức danh trong công việc

Các vị trí đảm nhận những vai trò hoặc nhiệm vụ nhất định trong một công ty thường sẽ được gọi bằng các chức danh công việc. Ví dụ đơn giản như giám đốc, trưởng phòng và trưởng nhóm. Đôi khi, bạn cũng có thể sử dụng từ vị trí với ý nghĩa tương tự.

Tuy nhiên, các chức danh này sẽ được sắp xếp theo cấp bậc để hỗ trợ công tác quản lý tối ưu hơn. Dưới đây là danh sách tổng hợp các cấp bậc trong công ty phổ biến cho bạn tham khảo.

Phần mềm AMIS Công việc là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong việc phân công giao việc, theo dõi tiến độ và đo lường năng suất nhân viên trên một nền tảng hợp nhất. Doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm thời gian tổng hợp báo cáo, cắt giảm chi phí mà còn tối ưu quy trình làm việc để tăng hiệu quả kinh doanh.

Chức vụ nào cao nhất trong 1 test team

III. Kết luận

Hy vọng rằng qua bài viết trên bạn đã có những thông tin tổng quan về các cấp bậc trong công ty. Dựa vào đó, bạn sẽ có thể tránh được những trường hợp nhầm lẫn về vị trí hoặc tìm kiếm sai người chịu trách nhiệm.

Đồng thời, nó cũng là động lực để bạn đánh giá năng lực bản thân, chuẩn bị các hàng trang cần thiết để phấn đấu thăng tiến lên các cấp quản lý trong sự nghiệp của mình. Hãy tiếp tục theo dõi MISA AMIS để biết thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!