Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để hàm số (cosx+asinx+1)/(cosx+2) đạt gtln y=1?

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y=cosx+m.sinx+1cosx+2có giá trị lớn nhất bằng 1

A. 0

B.1

Đáp án chính xác

C. 2

D.3

Xem lời giải

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để giá trị lớn nhất của hàm số $y = \frac{{m\sin x + 1}}{{\cos x + 2}}$ nhỏ hơn 2?

A.

B.

C.

D.

I. Hệ thống kiến thức về lượng giác để làm đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số

Để làm tốt đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số, các em cần nắm vững các kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Các kiến thức này được tóm gọn ở các vấn đề sau:

1. Hàm số lượng giác

- Khái niệm

- Tập xác định

- Tập giá trị

- Tính tuần hoàn

- Sự biến thiên

- Dạng đồ thị

2. Phương trình lượng giác

- Phương trình lượng giác cơ bản

+ sinx = a

+ cosx = a

+ tanx = a

+ cotx = a

- Phương trình lượng giác cần gặp

+ Phương trình bậc nhất với một hàm số lượng giác

+ Phương trình bậc hai với sinx, cosx, tanx, cotx

+ Phương trình bậc nhất với sinx và cosx

II. Ma trận của đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số

Đề kiểm tra 1 tiết toán 11 chương 1 đại số thường bao gồm 20 - 30 câu hỏi trắc nghiệm.Phần trắc nghiệm: hàm số lượng giác và phương trình lượng giác thường sẽ có 3 dạng câu hỏi phân loại học sinh bao gồm: nhận biết, thông hiểu và vận dụng cao. Cụ thể như sau:

1. Hàm số lượng giác

- Nhận biết

+ Tìm chu kỳ của các hàm số y = sinx và y=cosx

+ Tìm tập xác định của các hàm số y = tanx và y = cotx

+ Tìm tập giá trị của các hàm số y = sinx và y = cosx

Ví dụ: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sinx là:

A. 2π B. π/2 C. π D. k2π, k∈Z


Hướng dẫn: Hàm số y = sinx có chu kỳ tuần hoàn là 2π.

Đáp án: A

- Thông hiểu

+ Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số y = sinx và y = cosx

+ Ví dụ: Hàm số y = sin2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. [0;π] B. [π/2; 3π/2] C. [π/4; 3π/4] D. [-π/4; π/4]

Hướng dẫn: Khoảng nghịch biến của hàm số y = sin2x là [π/4;3π/4].

Đáp án: C

- Vận dụng cao:

+ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác chứa tham số.

+ Ví dụ: Cho hàm số

; ∈ [0; π/2]. Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số này. Tính giá trị của M + m.

A. 1 B. -1 C. 0 D. sinα

Hướng dẫn: Tìm GTLN của hàm số và GTNN của hàm số nhờ -1 ≤ sinx ≤ 1.

Đáp án: C

2. Phương trình lượng giác cơ bản:

- Nhận biết

+ Tìm nghiệm của các phương trình tanx = tana; cotx = cota

+ Tìm nghiệm của các phương trình sinx = a; cosx = a.

+ Ví dụ: Tất cả các nghiệm của phương trình sinx = 1 là:

A. x = π/2 + kπ, k ∈ Z

B. x = π/2 + k2π, k ∈ Z

C. x = kπ, k ∈ Z

D. x = -π/2 + kπ, k ∈ Z

Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình sinx =1 là x =π /2 + k2π, k ∈ Z. Đáp án: B

Thông hiểu:

+ Tìm điều kiện có nghiệm của phương trình sinx = f[m]; cosx = g[m].

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng tan f[x] = tan g[x], cot f[x] = cot g[x].

+ Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của một phương trình sin f[x] = sin g[x]; cos f[x] = cos g[x] trên đường tròn lượng giác.

+ Ví dụ: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cosx = m+1 có nghiệm?

A. 3 B. 1 C. 5 D. Vô số

Hướng dẫn: Phương trình cosx = m+1 có nghiệm khi -1 ≤ cosx ≤ 1. Vậy m có 3 giá trị nguyên là: -2; -1; 0. Đáp án: A

3. Một số phương trình thường gặp

- Nhận biết

+ Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác

+ Ví dụ: Cho phương trình 2sin2x+ 3sinx-1 =0. Đặt sinx = t, t ∈ [-1,1] ta được phương trình nào dưới đây?

A. 7t -1 = 0

B. 5t-1 = 0

C. 2t2+3t -1 =0

D. 4t2+3t -1 =0

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

- Thông hiểu

+ Tìm nghiệm của một phương trình biến đổi về phương trình bậc hai với sinx, và cosx.

+ Tìm điều kiện liên quan đến nghiệm của phương trình đưa về bậc nhất với sinx và cos x

+ Tìm điều kiện để phương trình bậc nhất với sinx, cosx có nghiệm

+ Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình sin2x- 2cosx-1 = 0

A. x = kπ

B. Vô nghiệm

C. x = π/2 + kπ, k ∈ Z

D. x = π /2 + k2π, k ∈ Z

Hướng dẫn: Thay sin2x= 1 - cos2x vào phương trình trên ta được: -cos2x- 2cosx= 0, đặt t = cosx, t [-1,1] và giải phương trình bậc 2 này. Ta tính được nghiệm x = /2 + kπ, k ∈ Z. Đáp án: C

- Vận dụng

Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình lượng giác.

Video liên quan

Chủ Đề